Chính ủy Sư đoàn là gì

Sư đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một tổ chức thấp hơn Quân đoàn được biên chế trong đội hình của Quân đoàn, Quân khu trong Quân đội nhân dân Việt Nam gồm các quân binh chủng hợp thành và các chuyên ngành theo ngành dọc phân cấp.[1][2][3][4][5]

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Lãnh đạo chung
  • 3 Tổ chức chung
  • 3.1 Cơ quan trực thuộc
  • 3.2 Đơn vị cơ sở trực thuộc
  • 4 Các loại hình Sư đoàn
  • 5 Các Sư đoàn hiện nay
  • 5.1 Bộ binh
  • 5.1.1 Theo Quân khu
  • 5.1.2 Theo Quân đoàn
  • 5.2 Phòng không
  • 5.3 Không quân
  • 6 Xem thêm
  • 7 Chú thích

Lịch sửSửa đổi

Lãnh đạo chungSửa đổi

  • Sư đoàn trưởng: 01 người, Đại tá [nhóm 6], thường là Phó Bí thư Đảng ủy Sư đoàn
  • Chính ủy: 01 người, Đại tá [nhóm 6], thường là Bí thư Đảng ủy Sư đoàn
  • Phó Sư đoàn trưởng kiêm Tham mưu trưởng: 01 người, Đại tá [nhóm 7], thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn
  • Phó Sư đoàn trưởng: 02 người, Đại tá [nhóm 7], thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn
  • Phó Chính ủy: 01 người, Đại tá [nhóm 7], thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn

Tổ chức chungSửa đổi

Cơ quan trực thuộcSửa đổi

  • Phòng Tham mưu [nhóm 8]
  • Phòng Chính trị [nhóm 8]
  • Phòng Hậu cần [nhóm 8]
  • Phòng Kỹ thuật [nhóm 8]
  • Ban Tài chính [nhóm 8]
  • Ban Điều tra hình sự [nhóm 8]
  • Ủy ban kiểm tra Đảng [nhóm 8]

Đơn vị cơ sở trực thuộcSửa đổi

  • Trung đoàn Bộ binh: 03 Trung đoàn. [nhóm 8]
  • Trung đoàn Pháo binh [nhóm 8]
  • Trung đoàn Phòng không [nhóm 8]
  • Tiểu đoàn 24 Quân y [nhóm 10]
  • Tiểu đoàn 26 Tăng-Thiết giáp [nhóm 10]
  • Tiểu đoàn 25 Vận tải [nhóm 10]
  • Tiểu đoàn 18 Thông tin [nhóm 10]
  • Tiểu đoàn 13 Pháo phản lực [nhóm 10]
  • Tiểu đoàn 14 Pháo chống tăng [nhóm 10]
  • Tiểu đoàn 17 Công binh [nhóm 10]
  • Đại đội 26 Sửa chữa Tổng hợp [nhóm 12]
  • Đại đội 20 Trinh sát [nhóm 12]
  • Đại đội 21 Hóa học [nhóm 12]
  • Đại đội 23 Cảnh vệ [nhóm 12]
  • Kho Kỹ thuật [nhóm 12]
  • Kho Hậu cần [nhóm 12]
  • Tiểu đội Nấu ăn

Các loại hình Sư đoànSửa đổi

  • Sư đoàn Bộ binh
  • Sư đoàn Bộ binh cơ giới
  • Sư đoàn Phòng không
  • Sư đoàn Không quân
  • Sư đoàn Kinh tế

Các Sư đoàn hiện naySửa đổi

Bộ binhSửa đổi

Theo Quân khuSửa đổi

  1. Sư đoàn 301, Bộ Tư lệnh Thủ đô
  2. Sư đoàn 3*, Quân khu 1
  3. Sư đoàn 346, Quân khu 1
  4. Sư đoàn 316*, Quân khu 2
  5. Sư đoàn 355, Quân khu 2
  6. Sư đoàn 350, Quân khu 3
  7. Sư đoàn 395*, Quân khu 3
  8. Sư đoàn 324*, Quân khu 4
  9. Sư đoàn 341, Quân khu 4
  10. Sư đoàn 968**, Quân khu 4
  11. Sư đoàn 2*, Quân khu 5
  12. Sư đoàn 305, Quân khu 5
  13. Sư đoàn 307, Quân khu 5
  14. Sư đoàn 315**, Quân khu 5
  15. Sư đoàn 5*, Quân khu 7
  16. Sư đoàn 302**, Quân khu 7
  17. Sư đoàn 317, Quân khu 7
  18. Sư đoàn 4, Quân khu 9
  19. Sư đoàn 8**, Quân khu 9
  20. Sư đoàn 330*, Quân khu 9

Theo Quân đoànSửa đổi

  1. Sư đoàn 308, Quân đoàn 1
  2. Sư đoàn 312*, Quân đoàn 1
  3. Sư đoàn 390, Quân đoàn 1
  4. Sư đoàn 304, Quân đoàn 2
  5. Sư đoàn 306, Quân đoàn 2
  6. Sư đoàn 325*, Quân đoàn 2
  7. Sư đoàn 10*, Quân đoàn 3
  8. Sư đoàn 31, Quân đoàn 3
  9. Sư đoàn 320**, Quân đoàn 3
  10. Sư đoàn 7, Quân đoàn 4
  11. Sư đoàn 9*, Quân đoàn 4
  12. Sư đoàn 309**, Quân đoàn 4

Phòng khôngSửa đổi

  1. Sư đoàn Phòng không 361, tại Hà Nội
  2. Sư đoàn Phòng không 363, tại Hải Phòng
  3. Sư đoàn Phòng không 365, tại Bắc Giang
  4. Sư đoàn Phòng không 367, tại Thành phố Hồ Chí Minh
  5. Sư đoàn Phòng không 375, tại Đà Nẵng
  6. Sư đoàn Phòng không 377, tại Khánh Hòa

Không quânSửa đổi

  1. Sư đoàn Không quân 370, tại Miền Nam
  2. Sư đoàn Không quân 371, tại Miền Bắc
  3. Sư đoàn Không quân 372, tại Miền Trung

Xem thêmSửa đổi

  • Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam
  • Quân chủng Phòng không - Không quân Việt Nam
  • Quân chủng Hải quân Việt Nam
  • Sư đoàn
  • Quân đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam
  • Lữ đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam
  • Trung đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam
  • Tiểu đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ Sư đoàn Phòng không 367 đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
  2. ^ Sư đoàn 320 [Quân đoàn 3]: Tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho hai liệt sĩ.
  3. ^ Sư đoàn 350 đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
  4. ^ Nhân dịp Sư đoàn 309 đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhì: Luôn xứng đáng với truyền thống anh hùng.
  5. ^ Biên chế của Quân đội nhân dân Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2015.

Chủ Đề