Cho 250ml dung dịch Ba(NO3)2 0 5m vào 100ml dung dịch Na2SO4 0 75m khối lượng kết tủa thu được là

De on tap hoc ki I lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [211.3 KB, 14 trang ]

[1]BÀI TẬP ÔN THI HỌC KÌ I LUYỆN TẬP pH +. -. -14. - Tích số ion của nước là K H O = [H ].[OH ] = 1,0.10 [ở 250C]. Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. 2. - Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hoặc pH = 7 Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M hoặc pH < 7 Môi trường kiềm: [H+] < 1,0.10-7M hoặc pH > 7 *Chú ý một số công thức Nếu [H+]= 10-a mol/l → pH= a hay pH =-lg[H+] và pOH=- lg[OH-], Ta có [H+].[OH-]=10-14 → pH +pOH =14 Câu 1. Tính pH của các dung dịch sau a. NaOH 0,001M b. HCl 0,001M c. Ca[OH]2 0,0005M d. H2SO4 0,0005M Câu 2.Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.1M với 100 ml dung dịch KOH 0.1M thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Trung hòa dung dịch D bằng dung dịch H2SO4 1M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng. Câu 3. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. Câu 4. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0.1M và KOH 0.1M. Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H2SO4 0.2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. Câu 5. Trộn 50,0ml dd NaOH 0,40M với 50,0 ml dd HCl 0,20M được dd A. Tính pH của dd A Câu 6. Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,03M với 100 ml dd NaOH 0,01M được dd A. a. Tính pH của dd A. b. Tính thể tích dd Ba[OH]2 1M đủ để trung hòa dd A .Câu 7. Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung dịch NaOH có pH = 13 thu được dung dịch X có pH = 2. Số mol của dung dịch HCl ban đầu là bao nhiêu? Câu 8. Cho dung dịch A gồm 2 chất HCl và H 2SO4. Trung hoà 1000 ml dung dịch A thì cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,95 gam muối. a. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. Câu 9. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H 2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a. D. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO Câu 1. Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba[OH]2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tím m và x. Giả sử Ba[OH] 2 điện li hoàn toàn cả hai nấc..

[2] Câu 2. Trộn 300 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1 mol/l và Ba[OH] 2 0,025 mol/l với 200 ml dd H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=2. Hãy tím m và x. Giả sử H 2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Câu 3. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba[OH]2 có nồng độ tương ứng là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M. Tính thể tích dung dịch X cần để trung hòa vừa đủ 40 ml dung dịch Y. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Điều kiện xãy ra phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: + Chất kết tủa: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 2SO 4 Ba2+ + → BaSO ↓ 4. + Chất bay hơi: Na2CO3 2CO3 +. +. 2HCl. →. 2NaCl. +. CO2↑. 2H+ → CO2↑ + H2O + Chất điện li yếu: CH3COONa + HCl → CH3COOH + + CH3COO + H → CH3COOH 2. Bản chất phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. +. H2O. NaCl. Câu 1. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn [nếu có] khi trộn lẫn các chất a. dd HNO3 và CaCO3. b. dd KOH và dd FeCl3. c. dd H2SO4 và dd NaOH. d. dd Ca[NO3]2 và dd Na2CO3. Câu 2. Nhận biết các dung dịch của các chất sau bằng phương pháp hóa học. a. NH4NO3, [NH4]2CO3, Na2SO4, NaCl. b. NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3. c. NaOH, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 [chỉ dùng thêm quỳ tím]. Câu 3. Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng a. Ba2+ + CO32– → BaCO3↓. b. NH4+ + OH– → NH3 + H2O. 2– + c. S + 2H → H2S↑. d. Fe3+ + 3OH– → Fe[OH]3↓. Câu 4. Hoàn thành phương trình dạng phân tử và viết phương trình ion rút gọn theo sơ đồ sau: a. Pb[NO3]2 + ? → PbCl2↓ + ? b. FeCl3 + ? → Fe[OH]3 + ? c. BaCl2 + Na2SO4 → ?↓ + ? d. HCl + ? → ? + CO2↑ + H2O. Câu 5: Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng [nếu có] khi trộn lẫn các chất sau: a. dd HNO3 và CaCO3 b. dd KOH và dd FeCl3 c. dd H2SO4 và dd NaOH d. dd Ca[NO3]2 và dd Na2CO3 Câu 6: Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau a. Ba2+ + CO32- -> BaCO3 b. NH4 + + OH- ->NH3 + H 2O 2+ c. S + 2H -> H2S↑ d. Fe3+ + 3OH- ->Fe[OH]3↓ e. Ag+ + Cl- -> AgCl↓ f. H+ + OH- -> H2O Câu 7: Viết PTPƯ dạng phân tử và ion rút gọn [nếu có ] khi cho dung dịch Ba[OH] 2 [dư] tác dụng lần lượt với các dung dịch: HCl, MgSO4, KHSO4, Fe[NO3]3 , MgCl2, Ba[HCO3]2, Zn[OH]2, [NH4]2CO3 Câu 8: Hoàn thành các PTHH sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn ? 2. Ba[OH]2 + ? → BaSO4 + ? 1. BaCl2 + ? → BaSO4 + ? 3. Na2SO4 + ? → NaNO3 + ? 4. NaCl + ? → NaNO3 + ? 5. FeCl3 + ? → Fe[OH]3 +? 6. CaCO3 + ? → CaCl2 + ? Câu 9. Viết PTHH [duới dạng phân tử và ion thu gọn ] của phản ứng trao đổi ion tạo thành từng chất sau : BaCO3, Cr[OH]3, Fe[OH]2, AgCl, H2O, CdS, Mg[OH]2 ? Câu 10: Hãy dẫn ra phản ứng giữa dung dịch các chất điện li tạo ra:.

[3] a. hai chất kết tủa Viết các phương trình hoá học. b. một chất kết tủa và một chất khí ?. BT ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH - PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN Câu 1. Dung dịch X có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Biểu thức nào sau đây đúng ? A. 2a - 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b = c - d D. a + b = 2c + 2d Câu 2. Dung dịch Y chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-, và x mol Cl-. Vậy x có giá trị là: A. 0,015 B. 0,02 C. 0,01 D. 0,035 Câu 3. Dung dịch X có chứa 0,2 mol Ca2+, 0,2mol Na+, 0,4 mol Cl- và 0,2 mol NO3- . Cô cạn dd thu được khối lượng muối khan là A. 34,8g B. 39,2g C. 32,9g D. 78,4g Câu 4. Dung dịch A có 0,02 mol NH4+, x mol Fe3+, 0,01mol Cl-, và 0,02mol SO42-. Cô cạn dd thu được khối lượng muối khan là A. 3,915g B. 3,195g C. 2,85g D. 4,71g Câu 5. Dung dịch X chứa 0,02mol Cu2+, 0,01 mol Zn2+, x mol Cl- và y mol SO42- . Cô cạn dung dịch được 4,31g chất rắn. Vậy x, y lần lượt là A. x = 0,02; y = 0,02 B. x = 0,01; y = 0,02 C. x = 0,005; y = 0,03 D. x = 0,04; y = 0,01 Câu 6. Dung dịch X chứa 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-.Dung dịch Y có chứa ClO4- , NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO 4 - và NO 3 - là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z.Dung dịch Z có pH 4 [bỏ qua sự điện li của H2O] là A. 2. B. 12 C. 13. D. 1. Câu 7. Thể tích dd NaOH tối thiểu cần cho vào dd hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,02 mol MgCl2 để lượng kết tủa thu được là cực đại là A. 200 ml B. 300ml C. 400ml D. 500ml Câu 8: Dung dịch hỗn hợp B gồm KOH 1M và Ba[OH]2 0,75M. Cho từ từ dung dịch B vào 100ml dung dịch Zn[NO3]2 1M thấy cần dùng ít nhất V[ml] dung dịch B thì không còn kết tủa. V có giá trị là: A. 120ml B. 140 ml C. 160ml D. 180 ml Câu 9. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2[SO4]3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Câu 10: Dung dịch Y có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch Na2CO3 1M vào Y đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 11: Dung dịch X có chứa 4 ion: Mg2+; Ba2+; 0,2 mol Br- và 0,4 mol NO3-. Thêm từ từ V lít dung dịch K2CO3 2M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 300 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml + 22Câu 12: Dung dịch X chứa a mol Na , b mol HCO3 , c mol CO3 và d mol SO4 . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100ml dd Ba[OH]2 x mol/l. Quan hệ gữa x theo a,b là a b C. x = 0,2. a b D. x= 0,1. A. x = a + b B. x = a – b Câu 13. Hoà tan hết 1,935g hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bằng 125ml dung dịch hỗn hợp chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,28M [loãng] thu được dung dịch X và 2,184 lít khí H 2 [đktc]. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 9,7325g B. 12,98g C. 6,789g D. 9,9275.

[4] Câu 14. Dung dịch A gồm 5 ion: Mg 2+, Ca2+, Ba2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3 . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất. Tính thể tích dung dịch K2CO3 cần dùng. 2  Câu 15 [A-2010]. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO 4 và x mol OH . Dung. . . . . dịch Y có chứa ClO 4 , NO3 và y mol H+; tổng số mol ClO 4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z [bỏ qua sự điện li của H2O]. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Dạng 1: Viết PTHH theo sơ đồ phản ứng. Câu 1: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau. a. N2. 2  +H   [1].  +HCl    [2].  +NaOH [3]. 0. 3  +HNO [4]. t  [5] . A NH4Cl A C D + H2O [2] [3] [4] [5] [6] b. N2   NH3   NO   NO2   HNO3   Cu[NO3]2   CuO Câu 2: Lập các phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ. [1]. o. t a. Fe + HNO3đ   ? + NO2 + ?.. o. t b. C + HNO3đ   ? + NO2 + ? o.  ? + NO + ?. d. Al + HNO3[l]  t ? + NH4NO3 + ?. c. FeO + HNO3[l]   o. t e. S + HNO3đ   ? + NO2 + ? o. o. t f. Fe[NO3]2 + HNO3   ? + NO + ? o. t t g. Fe[NO3]3   ? + NO2 + ?. h. AgNO3   ? + NO2 + ? Dạng 2: Bài tập nêu hiện tượng, viết PTHH để chứng minh. Câu 3: Nêu hiện tượng và giải thích trong các trường hợp sau: a. Cho dung dịch NH3 đặc vào dung dịch HCl đặc? b. Cho dung dịch NH3 dư lần lượt vào dung dịch Al2[SO4]3, FeCl3? c. Đun nóng NaNO3 trong ống nghiệm, sau đó đưa tàn đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm? Dạng 3: Bài tập nhận biết chất. Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau. Viết các phương trình phản ứng? a. NaNO3, [NH4]2SO4 , NH4Cl, Na2SO4? b. NaCl, [NH4]2SO4 , NH4Cl, NH4NO3? Dạng 4: Bài tập nhiệt phân muối nitrat. Câu 5: Đem nung một lượng Cu[NO3]2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thì thấy khối lượng giảm 54 gam. Khối lượng Cu[NO3]2 đã bị nhiệt phân là? Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn 28,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO 3 và Cu[NO3]2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít [đktc] a/ Viết PTHH ? b/ Tính % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X? Dạng 5: Bài tập điều chế NH3 [tính theo H%] Câu 7: Cho 4,48 lít khí N2 [đktc] tác dụng với H2 dư thu được 1,7gam NH3. Tính H% của phản ứng? Câu 8 Cho 22,4 lít khí N2 tác dụng với 89,6 lít H2, tính khối lượng NH3 thu được biết rằng hiệu suất của phản ứng đạt 25%.. BÀI TẬP NITƠ - AMONIAC – MUỐI AMONI A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng? 0 0 A. NH4NO2 t N2 + 2H2O B. NH4NO3 t NH3 + HNO3 t0 t0 C. NH4Cl NH3 + HCl D. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2 Câu 2: Cho hỗn hợp khí X gồm N2; NO; NH3 , hơi nước đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y gồm 2 khí:.

[5] A. N2; NO B. NH3; hơi H2O C. NO; NH3 D. N2; NH3 Câu 3: Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ: A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Xođa D. Clorua vôi Câu 4: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. [NH4]2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 loãng. Câu 6: Trong các hợp chất, nitơ có cộng hoá trị tối đa là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 8: Cho 4 lít N2; 14 lít H2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 16,4 lít [đktc]. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A.50% B.20% C.80% D.30% Câu 9: NH3 phản ứng được với nhóm chất nào sau [các điều kiện coi như có đủ]? A. FeO; PbO; NaOH; H2SO4 B. O2; Cl2; CuO; HCl; AlCl3 C. CuO; KOH; HNO3; CuCl2 D. Cl2; FeCl3; KOH; HCl Câu 10: Phản ứng nào sau chứng minh NH3 có tính bazơ? A. NH3+Cl2 à N2+HCl B. NH3+O2 à N2+H2O C. NH3+HCl à NH4Cl D.NH3 à N2+H2 Câu 11: Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol CuCl2. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là : A. 0,90g. B. 0,98g C. 1,07g D. 2,05g Câu 12: Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là: A. 80% B. 50% C. 60% D. 85% Câu 13: Thể tích O2[đktc] cần để đốt cháy hết 6,8 gam NH3 tào thành khí NO; H2O là: A. 16,8 lít B. 13,44 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít Câu 14: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí hidro là RH 3. Trong oxit cao nhất của R có 56,34% oxi về khối lượng. R là: A. Cl B.S C. PD.N Câu 15: Cho 1,12 lít khí NH3[đktc] tác dụng với 16 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng còn lại chất rắn X [các phản ứng xảy ra hoàn toàn]. Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn với X là: A. 500ml B. 600ml C. 250 ml D. 350ml Câu 16: : Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết: A. cộng hóa trị có cực B. ion C. kim loại D. cộng hóa trị không cực Câu 17: Cho phương trình: N2[k] + 3H2[k] D 2NH3[k]. Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 6 lần   Câu 18: Cho phản ứng: N2 [k]+ 3H2[K]  2NH3[k] ΔH= -92 KJ Hai biện pháp làm chuyển dịch theo chiều thuận : A. tăng P, tăng to B. giảm P, giảm to C. tăng P, giảm to D. giảm P, tăng to Câu 19: Để điều chế 17g NH3 cần dùng thể tích khí N2 và H2 lần lượt là [biết H=25% ,các khí đo ở đktc]: A. 134,4 lít và 44,8 lít B. 22,4 lit và 67,2 lít C. 44,8 lít và134,4 lít D. 44,8 lít và 67,2 lít B. TỰ LUẬN: Bài 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn khi cho dung dịch NH 3 tác dụng với các chất sau: HCl, FeCl2, Cu[NO3]2, Al[NO3]3 Bài 2: Chỉ dùng một hoá chất để nhận biết các dung dịch: [NH 4]2SO4, NH4NO3, FeSO4 và AlCl3. Cách tiến hành? Bài 3: Cho chỉ thị phenolphtalein vào dd NH3 loãng thu được dd A. Màu dd A thay đổi thế nào khi: a. Đun nóng dd một hồi lâu b. Thêm 1 số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch A.

[6] Bài 4: Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H 2SO4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là Bài 5: Cho dd NaOH dư vào 150 ml dd [NH4]2SO4 1M, đun nóng nhẹ. Tính thể tích NH3 thu được ở đktc? AXIT HNO3 VÀ MUỐI NITRAT I. MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Câu 1: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO 3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí NO [ở đktc].[ là sản phẩm khử duy nhất]. Vậy V và V1 có giá trị là: A. 100 ml và 2,24 lít B. 200 ml và 2,24 lít C. 150 ml và 4,48 lít D. 250 ml và 6,72 lít Câu 2: Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lít khí NO [ở đktc]. M là kim loại: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 5: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3, phản ứng làm giải phóng ra khí N 2O [duy nhất] và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là: A. 2,4 gam B. 3,6 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam Câu 6: Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO 3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO [ở đktc] và dd A. Biết khi phản ứng thể tích dd không thay đổi: a] Vậy R là kim loại: A. Al B. Zn C. Fe D. Cu II. HAI HAY NHIỀU KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Câu 8: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 [ở đktc] và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là: A. 33,0 gam B. 3,3 gam C. 30,3 gam D. 15,15 gam Câu 9: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 560 ml khí N2O [ở đktc] thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng: A. 41,26 gam B. 14,26 gam C. 24,16 gam D. 21,46 gam Câu 10: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO [ở đktc] và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 68,25 gam hỗn hợp muối khan. Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng: A. 8,4 g và 4,05 g; B. 2,8 g và 2,7 g C. 8,4 g và 8,1 g D. 5,6 g và 2,7 g Câu 11: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 [ở đktc]. - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 [ở đktc]. Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g C. 5,4 g và 16,6 g D. 16,4 g và 5,6 g III.HỖN HỢP CÁC CHẤT + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Câu 13: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn[NO3]2. Vậy % khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu bằng: A. 71,37% B. 28,63% C. 61,61% D. 38,39% Câu 14: Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO 3 1M[dư] thu được 13,44 lít khí NO [ở đktc] thoát ra. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. a] Vậy % khối lượng của Cu trong hỗn hợp bằng: A. 64% B. 32% C. 42,67% D. 96% Câu 15: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,56 lít khí không màu, hóa nâu trong không khí và dd A chứa 21,51 gam muối khan. Nếu cho dd NaOH đến dư vào dd A thì thấy thoát ra 67,2 ml khí mùi khai. Biết các khí đo ở đktc. Vậy khối lượng [m] của hỗn hợp đầu là: A. 3,408 gam B. 3,400 gam C. 4,300 gam D. Kết quả khác IV. MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ: Câu 16: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO 3 cho 4,928 lít [ở đktc] hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra. a] Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng:.

[7] A.NO[0,02 mol], NO2[0,02 mol] B. NO[0,2 mol], NO2[0,2 mol] C. NO[0,02 mol], NO2[0,2 mol] D. NO[0,2 mol], NO2[0,02 mol] b] Nồng độ mol/l của dd HNO3 đem dùng bằng: A. 0,02 mol/l B. 0,2 mol/l C. 2 mol/l D. 0,4 mol/l Câu 17: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít Câu 18: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO 3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X [ở đktc] gồm N2O và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5. a] Khí Y và khối lượng khối lượng Al [m] đem dùng là: A. NO2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam C. N2 ; 8,100 gam D. N2O ; 5,4 gam V. HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ: Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Vậy thể tích của hỗn hợp khí X [đktc] là: A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít Câu 21: Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO 3 thu được hh khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hh muối với khối lượng là: A. 5,69 gam B. 5,5 gam C. 4,98 gam D. 4,72 gam Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO 3 dư thu được 11,2 lít hh khí X [đktc] gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. [Biết phản ứng không tạo NH4NO3]. a] Vậy Thể tích của mỗi khí trong hh X bằng: A. 3,36 lít và 4,48 lít B. 4,48 lít và 6,72 lít C. 6,72 lít và 8,96 lít D. 5,72 lít và 6,72 lít b] Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 5,6 gam và 5,4 gam B. 2,8 gam và 8,2 gamC. 8,4 gam và 2,7 gam D. 2,8 gam và 2,7 gam VI: BÀI TẬP HNO3 TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI, HỢP CHÁT. Câu 26: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO 3 [đặc, nóng, dư] thu được 11,2 lít khí NO 2 [đktc, là sản phẩm khử duy nhất] và dung dịch chứa m gam muối. a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? b. Tính m? Câu 27: Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với V lít dd HNO 3 1M [loãng] thì thu được 8,96 lít khí NO thoát ra [là sản phẩm khử duy nhất ở đktc]. a. Tính % m của Al và Cu trong hỗn hợp? b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng? Câu 28: a/ Cho 6,4 gam kim loại M [hóa trị 2] tác dụng với dung dịch HNO 3 [đặc, nóng, dư] sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí màu nâu [là sản phẩm khử duy nhất ở đktc]. Xác định kim loại M? b/ Cho 2,7 gam kim loại M’ [chưa biết hóa trị] tác dụng với dung dịch HNO 3 [loãng, dư] sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,672 lít khí N2 [là sản phẩm khử duy nhất ở đktc]. Xác định kim loại M’? Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 13,6g hh X gồm Fe và Fe 2O3 bằng dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được 6,72 lít khí màu nâu. Tính %m các chất trong X và khối lượng muối thu được? Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 12,8g hh X gồm Fe và FeO bằng dd HNO 3 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí màu nâu. Tính %m các chất trong X và khối lượng muối thu được? PHỐT PHO VÀ AXITS PHỐTPHORIC Bài tập về P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O.

[8] T= Đặt. n OH n H3PO4. . Nếu T ≤ 1 1

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề