Cho các dung dịch muối sau NaCl NaHCO3 KNO3 thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối lần lượt là

Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?

Cho các chất sau: HF, NaCl, NaOH, CuSO4, H3PO3, MgCl2, CH3COOH, H2S, NH3, saccarozơ, AgNO3, C2H5OH . Số chất điện li yếu là

Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng ?

Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?

Muối nào tan trong nước tạo dung dịch có môi trường kiềm ?

Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?

Chất dùng để phân biệt 3 muối: NaCl; NaNO3 và Na3PO4 là:

Câu hỏi: Dùng chất gì để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3.

Trả lời:

- Dùng quỳ tím và AgNO3

- Khi cho quỳ tím vào các lọ ta thấy hiện tượng:

+ HCl, HNO3cho màu đỏ [axit] [nhóm 1]

+ KCl, KNO3không làm đổi màu [muối] [nhóm 2]

- Cho AgNO3vào từng nhóm ta thấy

+ Nhóm 1: lọ cho kết tủa trắng là HCl [tủa AgCl]

+ Nhóm 2: lọ cho kết tủa trắng là KCl [tủa AgCl]

Cùng Top lời giải tìm hiểu HCl nhé.

I. Giới thiệu chung về axit clohidric HCl

- Axit clohidric là một axit vô cơ mạnh được tạo thành từ 1 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử clo, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua [HCl] trong nước.

- Hidro clorua HCl, là một chất khí không màu, mùi xốc, độc vànặng hơn không khí,tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

- Axit clohđric HCl là chất lỏng không màu, thường lẫn clo hòa tan nên có màu vàng nhạt,dễ bay hơi, có tính ăn mòn cao . Dung dịch axit HCl không màu, HCl đậm đặc có nồng độ cao nhất là 40%, bốc khói trong không khí ẩm.

- Các tính chất vật lý của axit clohiđric như điểm sôi và điểm nóng chảy, mật độ, và pH phụ thuộc vào nồng độ mol của HCl trong dung dịch axit.

II. Tính chất vật lý

- HCl có tến gọi là axit clohydric, là chất khí, không màu, mùi xốc tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh HCl; Nặng hơn không khí.

+ Ở dạng lỏng axit HCl không màu, dễ bay hơi.HClở nồng độ đậm đặc nhất là 40%.

+ Ở dạng đậm đặc axit này có thể tạo thành các sương mù axit, có khả năng ăn mòn các mô con người, gây tổn thương cơ quan hô hấp, mắt, da và ruột.

III. Tính chất hoá học của axit clohidric HCl

- Dung dịch HCl là một axit mạnh, nên chúng có đầy đủ các tính chất hóa học như:

+ Làm đổi màu quỳ tím:Khi cho quỳ tím vào dung dịch HCl ta thấy hiện tượng giấy quỳ tím hóa sang đỏ

+ Tác dụng với kim loại đứng trước H:Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

+ Tác dụng với oxit kim loại:6HCl + Al2O3 →2AlCl3 + 3H2O

+ Tác dụng với bazơ:3HCl + Al[OH]3 → AlCl3 + 3H2O

+ Tác dụng với muối:AgNO3 + 2HCl → AgCl↓ + HNO3

+ Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa:6HCl + KClO3 → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O

IV. Cách điều chế HCl

1.Trong phòng thí nghiệm:

- HCl được điều chế bằng phương phápaxit sulfuriccó thể nồng độ lên đến 40% với phương trình điều chế sau:

NaClrắn + H2SO4đặc → NaHSO4+ HCl [< 250oC]

2NaCl rắn + H2SO4đặc → Na2SO­4+ 2HCl [> 400oC]

2.Trong công nghiệp:

- Điều chế HCl bằng phương pháp tổng hợp

- HCl trong công nghiệp thường được điều chế ở nồng độ phần trăm là 32 - 34 % bằng phương pháp tổng hợp với phương trình điều chế sau:

H2+ Cl2→ 2HCl [đun nóng]

V. HCl không tác dụng với chất nào?

- Hóa chất HCl không phản ứng với các chất dưới đây:

+ Các kim loại đứng sau H trong bảng tuần hoàn như Cu, Ag, Au,….

+ Các loại muối không tan: muối gốc CO3và PO4nhưng trừ K2CO3và Na2CO3, K3PO4và Na3PO4

+ Không tác dụng với tất cả các axit

+ Không tác dụng được với phi kim

+ Không tác dụng được với oxit kim loại

+ Không tác dụng được với oxit phi kim.

VI. Ứng dụng HCl

- Sử dụng để xử lý các vấn đề thường gặp trong nước bể bơi như mất cân bằng nồng độ pH, nước bị vẩn đục, nhiều vi khuẩn gây hại.

- Tẩy gỉ thép; sản xuất hợp chất hữu cơ như vinyl clorua và diclorometan, PVC hoặc than hoạt tính.

- Kiểm soát và trung hòa pH, điều chỉnh tính bazo trong dung dịch.

- Để sản xuất các hợp chất vô cơ theo phản ứng axit – bazo, ứng dụng trọng quá trình xử lý nước thải, kẽm clorua cho công nghiệp mạ và sản xuất pin.

- Xử lý da, vệ sinh nhà cửa, và xây dựng nhà.

- Một số phản ứng hóa học liên quan đến axit HCl được ứng dụng trong sản xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm như aspartame, fructose, axit citric, lysine…

[1]

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HỌC KÌ MƠN HĨA HỌC 11 NĂM 2020 TRƯỜNG THPT
CAO BÁ QUÁT


SỰ ĐIỆN LI


Câu 1: Trường hợp nào sau đây khơng dẫn điện ?


A. NaCl nóng chảy. B. NaCl khan. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH.
Câu 2: Độ điện li  của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ?


A. Bản chất của chất điện li. B. Bản chất của dung môi.
C. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan. D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 3: Cho các chất: KAl[SO4]2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 [saccarozơ], CH3COOH, Ca[OH]2, CH3COONH4. Số chất điện li là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.


Câu 4: Cho các chất: HNO3, KOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu[OH]2. Các chất điện li mạnh là
A. KOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3. B. NaCl, H2SO3, CuSO4.


C. HNO3, KOH, NaCl, CuSO4. D. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu[OH]2.


Câu 5: Cho các chất: H2O, CH3COOH, HCl, Ba[OH]2, NaNO3, CuSO4, NH3. Các chất điện li yếu là
A. H2O, CH3COOH, CuSO4, NH3. B. CH3COOH, NaNO3, NH3.


C. H2O, Ba[OH]2, NaNO3, CuSO4. D. H2O, CH3COOH, NH3.
Câu 6: Dãy gồm tất cả các chất điện li mạnh là


A. KNO3, PbCl2, Ca[HCO3]2, Na2S, NH4Cl. B. KNO3, HClO4, Ca3[PO4]2, Na2CO3, CuSO4.
C. KHSO4, HClO4, Na2S, CH3COONa, NH4Cl D. KOH, HClO4, NaHSO4, Ca[HCO3]2, NH3.

Câu 7: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì


A. độ điện li giảm. B. độ điện li tăng. C. độ điện li tăng 2 lần. D. độ điện li không đổi.
Câu 8: Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: CH3COOH H + CH COO3 . Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit axetic ?

A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không xác định được.


Câu 9: Nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,0013M. Độ điện li  của axit CH3COOH là


A. 1,35%. B. 1,3%. C. 0,135%. D. 0,65%.


Câu 10: Trong các muối sau: BaCl2, NaNO3, Na2CO3, K2S, CH3COONa, NH4Cl, ZnCl2, KI. Các muối đều không bị thủy phân là


A. BaCl2, NaNO3, KI. B. Na2CO3, CH3COONa, NH4Cl, ZnCl2.
C. BaCl2, NaNO3, Na2CO3, K2S. D. NaNO3, K2S, ZnCl2, KI.


Câu 11: Cho các dung dịch sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH < 7 là
A. K2CO3, CuSO4, FeCl3. B. NaNO3, K2CO3, CuSO4.


C. CuSO4, FeCl3, AlCl3. D. NaNO3, FeCl3, AlCl3.
Câu 12: Nhóm các dung dịch đều có pH > 7 là


A. Na2CO3, CH3NH3Cl, CH3COONa, NaOH.
B. C6H5ONa, CH3NH2, CH3COONa, Na2S.



[2]

D. Na2CO3, NH4NO3, CH3NH2, Na2S.


Câu 13: Nhóm các dung dịch đều có pH < 7 là
A. NH4Cl, CH3COOH, Na2SO4, Fe[NO3]3.

B. HCl, NH4NO3, Al2[SO4]3, C6H5NH2.


C. HCOOH, NH4Cl, Al2[SO4]3, C6H5NH3Cl.
D. NaAlO2, Fe[NO3]3, H2SO4, C6H5NH3Cl.


Câu 14: Nhóm có dung dịch khơng làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là


A. dung dịch K2CO3, dung dịch CH3COONa. B. dung dịch CH3COONa, dung dịch NH3.
C. dung dịch NaOH, dung dịch C2H5NH2. D. dung dịch NH3, dung dịch C6H5NH2.


Câu 15: Cho quỳ tím vào các dung dịch: Cu[NO3]2, Na2CO3, K2SO4, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, AlCl3, K2S. Số dung dịch có thể làm quỳ tím hố xanh là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 16: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaHSO4 và NaHCO3. B. NaAlO2 và HCl.


C. AgNO3 và NaCl. D. CuSO4 và AlCl3.
Câu 17: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Na, Ca2, Cl, 3


4


PO . B. Ba2, Cu2, 


3


NO , 24


SO .
C. 2


Zn , K, Cl, 2


S . D. 3Al , 2


Mg , 24


SO , NO3.


Câu 18: Dãy gồm các ion [không kể đến sự phân li của nước] cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Ag, Na, NO3, Cl. B. Mg2, K, 2


4


SO , 34


PO .
C. H, 3


Fe , NO3, 24


SO . D. 3



Al , NH4, Br, OH.
Câu 19: Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Na, 2


Mg , NO3, 24


SO . B. Na, K, HSO4, OH.
C. Ba2, Al3, 


4


HSO , Cl. D. Fe3, Cu2, 24


SO , Cl.


Câu 20: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau: 2


Ba , 3


Al , Na, Ag, 23


CO , NO3, Cl, 24


SO . Các dung dịch đó là
A. AgNO3, BaCl2, Al2[SO4]3, Na2CO3. B. AgCl, Ba[NO3]2, Al2[SO4]3, Na2CO3.

C. AgNO3, BaCl2, Al2[CO3]3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba[NO3]2, Al2[SO4]3, NaNO3.


AXIT - BAZƠ - MUỐI
Câu 1: Cho các phản ứng hoá học sau:


[1] [NH4]2SO4 + BaCl2  [2] CuSO4 + Ba[NO3]2 [3] Na2SO4 + BaCl2  [4] H2SO4 + BaSO3 [5] [NH4]2SO4 + Ba[OH]2  [6] Fe2[SO4]3 + Ba[NO3]2 Các phản ứng đều có cùng phương trình ion rút gọn là


A. [1], [2], [3], [6]. B. [1], [3], [5], [6].
C. [2], [3], [4], [6]. D. [3], [4], [5], [6].
Câu 2: Cho phản ứng hoá học:



[3]

Phương trình ion rút gọn của phản ứng [1] là
A. 2FeS2 + 22H + 7SO24  2 


3


Fe + 11SO2 + 11H2O
B. 2FeS2 + 28H + 11SO24  2 


3


Fe + 15SO2 + 14H2O
C. 2FeS + 20H + 7SO24  2 


3


Fe + 9SO2 + 10H2O

D. FeS2 + 24H + 9SO24 


3


Fe + 11SO2 + 12H2O
Câu 3: Cho 4 phản ứng:


[1] Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


[2] 2NaOH + [NH4]2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O [3] BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl


[4] 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe[OH]2 + [NH4]2SO4Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là


A. [2], [4]. B. [3], [4]. C. [2], [3]. D. [1], [2].


Câu 4: Cho dãy các chất: NH4Cl, [NH4]2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba[OH]2 tạo thành kết tủa là


A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.


Câu 5: Dãy các chất và ion nào sau đây là axit ?
A. HCOOH, HS,NH4, 3


Al . B. Al[OH]3, HSO4, HCO3, 2


S .

C. HSO4, H2S, NH4, 


3


Fe . D. Mg2, ZnO, HCOOH, H2SO4.


Câu 6: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là lưỡng tính ?
A. CO23,


-3


CH COO, H2O. B. ZnO, Al[OH]3, NH4, HSO4.


C. NH4, HCO3, CH COO3 -. D. Zn[OH]2, Al2O3, HCO3, H2O.


Câu 7: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính ?
A. Cr[OH]3, Fe[OH]2, Mg[OH]2. B. Cr[OH]3, Zn[OH]2, Pb[OH]2.
C. Cr[OH]3, Zn[OH]2, Mg[OH]2. D. Cr[OH]3, Pb[OH]2, Mg[OH]2.


Câu 8: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH ?


A. Pb[OH]2, ZnO, Fe2O3. B. Al[OH]3, Al2O3, Na2CO3.
C. ZnO, NH4HCO3, Al[OH]3. D. Zn[OH]2, NaHCO3, CuCl2.


Câu 9: Để nhận biết các dung dịch HCl, NaCl, NaOH, BaCl2, Na2CO3, chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất sau ?


A. Na. B. HCl. C. KOH. D. Quỳ tím.


Câu 10: Có 5 dung dịch muối: NH4NO3, KNO3, MgCl2, FeCl3, AlCl3. Hoá chất sau đây không nhận biết được các dung dịch muối trên là


A. Na. B. KOH. C. HCl. D. Ba.


Câu 11: Có các dung dịch muối đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: Al[NO3]3, [NH4]2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2. Chỉ được sử dụng một dung dịch chứa một chất tan nào sau đây để nhận biết các dung dịch muối ?



[4]

Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là
A. có bọt khí sủi lên.


B. có kết tủa màu nâu đỏ.
C. có kết tủa màu lục nhạt.


D. có kết tủa màu nâu đỏ đồng thời bọt khí sủi lên.


Câu 13: Cho dung dịch chứa a mol Ca[HCO3]2 vào dung dịch chứa a mol Ca[HSO4]2. Hiện tượng quan sát được là


A. sủi bọt khí. B. vẩn đục.


C. sủi bọt khí và vẩn đục. D. vẩn đục, sau đó trong trở lại.


Câu 14: Cho dung dịch HCl vừa đủ, dung dịch AlCl3 và khí CO2 dư lần lượt vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy


A. có khí thốt ra. B. dung dịch trong suốt.



C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng sau đó tan dần.


Câu 15: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H2SO4, CH3COOH. Giá trị pH của chúng tăng theo thứ tự là


A. HCl, H2SO4, CH3COOH. B. CH3COOH, HCl, H2SO4.
C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.


Câu 16: Dung dịch X có chứa Mg2+, Ca2+, Ba2+, K+, H+ và Cl-. Để có thể thu được dung dịch chỉ có KCl từ dung dịch X, cần thêm vào dung dịch X hoá chất là


A. Na2CO3. B. K2CO3. C. NaOH. D. AgNO3.


Câu 17: Cho dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ba[OH]2dư. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng kết tủa BaCO3 thu được là


A. 39,1 gam. B. 19,7 gam. C. 39,4 gam. D. 38,9 gam.


Câu 18: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí [ở đktc]. Giá trị của V là


A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.


Câu 19: Rót 1 lít dung dịch A chứa NaCl 0,3M và [NH4]2CO3 0,25M vào 2 lít dung dịch B chứa NaOH 0,1M và Ba[OH]2 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng cả hai dung dịch giảm là


A. 47,5 gam. B. 47,2 gam. C. 47,9 gam. D. 47,0 gam.
Câu 20: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2, 0,03 mol K, x mol Cl và y mol 2


4


SO . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là


A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Bài 3 : Độ pH


Câu 1: Cho một dung dịch A của 2 axit trong nước: H2SO4 x mol/l và HCl 0,04 mol/l. Để dung dịch A có pH = 1 thì giá trị của x là


A. 0,03. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,05.


Câu 2: Hoà tan m gam Ba vào nước thu được thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
A. 20,55. B. 205,5. C. 2,055. D. 10,275.



[5]

pH và nồng độ mol của dung dịch Z là


A. pH = 7 ; [CuSO4] = 0,2M. B. pH < 7 ; [CuSO4] = 0,2M.
C. pH < 7 ; [CuSO4] = 0,3125M. D. pH > 7 ; [CuSO4] = 0,3125M.


Câu 4: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào V ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,04M và Ba[OH]20,08M, thu được dung dịch có pH = 12. Giá trị của V là


A. 160. B. 60. C. 150. D. 140.


Câu 5: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là


A. 0,1. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,08.



Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là


A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.


Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba[OH]2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là


A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.


Câu 8: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba[OH]2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của a và m lần lượt là


A. 0,02 ; 3,495. B. 0,12 ; 3,495. C. 0,12 ; 1,165. D. 0,15 ; 2,33.


Câu 9: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là


A. 0,414. B. 0,134. C. 0,424. D. 0,214.


Câu 10: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, Ka


của CH3COOH là 1,75.105 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là


A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76


PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH,
PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CỦA MUỐI



Bài 1. Dung dịch chất nào dưới đây có mơi trường bazơ ?


A. AgNO3. B. NaClO3. C. K2CO3. D. FeCl3.
Bài 2. Dung dịch chất nào dưới đây có mơi trường axit ?


A. NaNO3. B. KClO4. C. Na3PO4. D. NH4Cl.


Bài 3. Có bốn dung dịch : NaCl, C2H5OH, CH3COOH đều có nồng độ 0,1M. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự


A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl. C. C2H5OH < CH3COOH < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH.


Bài 4. Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch [nhiệt độ khơng đổi] thì A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.



[6]

C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.


Bài 5. Dãy chất nào dưới đây mà tất cả các muối đều bị thủy phân trong nước ? A. Na3PO4, Ba[NO3]2, KCl. B. Mg[NO3]2, Ba[NO3]2, NaNO3.


C. K2S, KHS, K2SO4. D. AlCl3, Na3PO4, NH4Cl.


Bài 6. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. HNO3 và Cu[NO3]2. B. Cu[NO3]2 và NH3. C. Ba[OH]2 và H3PO4. D. [NH4]2HPO4 và KOH.

Bài 7. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?

A. NH4Cl + NaOH  NH3 + NaCl + H2O.



B. Fe[NO3]3 + 3NaOH  Fe[OH]3 + 3NaNO3. C. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O. D. Zn + 2Fe[NO3]3 Zn[NO3]2 + 2Fe[NO3]2.


Bài 8. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O dư, đun nóng, dung dịch thu được chứa :


A. NaCl, NaOH. B. NaCl.


C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl, NaOH, BaCl2.


Bài 9. Cho một dung dịch chứa các ion sau : Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation nhất ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với dung dịch


A. K2CO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3.
Bài 10. Có ba dung dịch hỗn hợp :


1. NaHCO3 + Na2CO3; 2. NaHCO3 + Na2SO4; 3. Na2CO3 + Na2SO4.


Chỉ dùng thêm một cặp dung dịch nào trong số các cặp cho dưới đây để có thể phân biệt được các dung dịch hỗn hợp trên ?


A. HNO3 và KNO3. B. HCl và KNO3. C. HNO3 và Ba[NO3]2. D. Ba[OH]2 dư.


Bài 11. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các
ion sau : Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, 2


3



CO , NO3, Cl, SO24. Các dung dịch đó là


A. AgNO3, BaCl2, Al2[SO4]3, Na2CO3 B. AgCl, Ba[NO3]2, Al2[SO4]3, Na2CO3C. AgNO3, BaCl2, Al2[CO3]3, Na2SO4D. Ag2CO3, Ba[NO3]2, Al2[SO4]3, NaNO3


Bài 12. Theo Bron-stet, dãy gồm các chất và ion lưỡng tính là A. CO ,CH3COO


2


3 B. ZnO, Al2O3,





44,NH


HSOC. ZnO, Al2O3, HCO3,H2O




D. NH4,HCO3,CH3COO



[7]

C. KOH và FeCl3 . D. Na2CO3 và BaCl2.



Bài 14. Cho các muối sau : NaHSO4, KCl, KH2PO4, K2HPO3, Mg[HCO3]2. Những muối nào thuộc loại muối trung hoà ?


A. NaHSO4, KCl. B. KCl, KH2PO4.


C. KCl, K2HPO3. D. K2HPO3, Mg[HCO3]2.
Bài 15. Phương trình ion thu gọn của phản ứng CuO + H2SO4 là
A. Cu2+ + 2OH + 2H+ + SO24 CuSO4 + 2H2O.


B. CuO + 2H+ Cu2+ + H2O.
C. OH + H+ H


2O.
D. Cu2+ + SO24 CuSO .4


Bài 16. Ion OH [của dung dịch NaOH] phản ứng được với tất cả các ion trong nhóm nào sau đây ?
A. H+, NH4,HCO3. B. Cu2+, Ba2+, Al3+.


C. K+, HSO4,NH4. D. Ag+, HPO24, CO23.


Bài 17. Phương trình ion thu gọn H+ + OH H2O biểu diễn phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch nào sau đây? [Coi H2SO4 phân li mạnh ở cả hai nấc]


A. Fe[OH]2 + HNO3. B. Mg[OH]2 + H2SO4. C. Ba[OH]2 + H2SO4. D. KOH + NaHSO4.


Bài 18. Có 4 dung dịch là NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt được các dung dịch trên là dung dịch


A. HNO3. B. KOH. C. BaCl2. D. NaCl.


Bài 19. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất ? A. NaCl. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. H2SO4.


Bài 20. Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450g dung dịch KCl 8% để thu được dung dịch KCl 12% ?


A. 20,45g B. 24,05g C. 25,04g D. 45,20g


BÀI TẬP ÔN LUYỆN


1. Pha loãng dần dần một dung dịch axit sunfuric, người ta thấy độ dẫn điện của dung dịch lúc đầu tăng dần sau đó lại giảm dần. Hãy giải thích hiện tượng.


2. Kẽm đang phản ứng mạnh với dung dịch axit sunfuric, nếu cho thêm muối natri axetat vào dung dịch thì thấy phản ứng chậm hẳn lại. Hãy giải thích hiện tượng.


3. Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn ?


1- Dung dịch 0,1M của một axit có K = 1.10-14 và dung dịch 0,1M của một axit có K = 4.10-5. 2- Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M.


3- Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch HCl 0,1M. 4- Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01M. Giải thích vắn tắt cho từng trường hợp.


4. Theo định nghĩa của Brôn-stêt, các ion : Na+, NH



[8]

[CH3]2NH + H2O  [CH3]2NH2+ + OH-


1- Viết biểu thức hằng số phân li bazơ Kb của đimetyl amin.


2- Tính pH của dung dịch đimetyl amin 1,5M biết rằng Kb = 5,9.10-4.
6. Dung dịch axit fomic 0,0070M có pH = 3,0.


1- Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó.


2- Nếu hồ tan thêm 0, 0010 mol HCl vào 1 lit dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ? Giải thích.


7. Có hai bình, mỗi bình đều chứa 1 lit dung dịch NaCl 0,1M. Đổ vào bình thứ nhất 1 lit dung dịch KNO3 0,1M và đổ vào bình thứ hai 1 lit dung dịch AgNO3 0,1M. Hỏi khả năng dẫn điện của các dung dịch sau thí nghiệm có thay đổi không và thay đổi thé nào so với dung dịch ban đầu?


8. Có thể xảy ra phản ứng trong đó một axit yếu đẩy một axit mạnh ra khỏi dung dịch muối được không ? Vì sao ? Cho thí dụ.


9. Có ba dung dịch : kali sunfat, kẽm sunfat và kali sunfit. Chỉ dùng một thuốc thử có thể nhận ra được ba dung dịch trên. Đó là thuốc thử nào ? Giải thích.


10. Giấy quỳ đỏ chuyển thành màu xanh khi cho vào dung dịch có mơi trường kiềm. Giấy quỳ xanh chuyển thành màu đỏ khi cho vào dung dịch có mơi trường axit. Cả hai loại giấy quỳ đó khơng đổi màu khi mơi trường là trung tính. Một học sinh đã làm thí nghiệm : Thử một loạt dung dịch muối lần lượt với giấy quỳ đỏ và giấy quỳ xanh rồi ghi kết quả vào bảng dưới đây.


Dung dịch KCl FeCl3 NaNO3 K2S Zn[NO3]2 Na2CO3 Quỳ đỏ


Quỳ xanh


Nếu học sinh đó ghi đúng thì bảng sẽ được điền như thế nào ?


11. Hồn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử của phản ứng tương ứng :


1- Cr3+ + …….  Cr[OH]32- Pb2+ + …….  PbS 3- Ag+ + …….  AgCl

4- Ca2+ + …….  Ca



3[PO4]2


12. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba[OH]2có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba[OH]2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.


13. Trộn 300 ml dung dịch có chứa NaOH 0,1M và Ba[OH]2 0,025 mol/l với 200 ml dung dịch H2SO4nồng độ x mol/l, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x. Coi H2SO4 điện li hồn toàn cả hai nấc.


14. Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lit dung dịch A. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc.


1- Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A.


2- Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lit dung dịch A để thu được : a] Dung dịch có pH = 1;



[9]

15. Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu cách nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.


16. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch dưới đây đựng riêng biệt trong các bình khơng có nhãn : NH4Cl, [NH4]2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3.


17. Hãy tìm trong các dãy chất dưới đây một dãy mà tất cả các muối trong đó đều thuỷ phân khi tan trong nước.


1- Na3PO4, Ba[NO3]2, KCl; 2- Mg[NO3]2, Ba[NO3]2, NaNO3; 3- K2S, KHS, KHSO4;


4- KI, K2SO4, K3PO4;5- AlCl3, Na3PO4, K2SO3, 6- K2CO3, KHCO3, KBr.


18. Chất A là một muối tan được trong nước. Khi cho dung dịch chất A tác dụng với dung dịch bari clorua hoặc với lượng dư dung dịch natri hiđroxit đều thấy có kết tủa xuất hiện.


Hãy nêu ra hai muối mà em biết phù hợp với tính chất kể trên. Viết phương trình các phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn.


19. Hãy dẫn ra phản ứng giữa dung dịch các chất điện li tạo ra : 1- Hai chất kết tủa ;


2- Một chất kết tủa và một chất khí ; Viết các phương trình phản ứng.


20. Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch : NaOH, FeSO4, BaCl2, HCl.



Những cặp dung dịch nào có thể phản ứng được với nhau ? Vì sao ? Viết phương trình các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn.


21. X là dung dịch H2SO4 0,020M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y ta thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có pH = 2. Coi H2SO4 điện li hồn tồn cả hai nấc.


Hãy tính tỉ lệ về thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y.


22. Có 3 lọ hố chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch NaCl, Na2CO3 và HCl. Khơng được dùng thêm bất kì hố chất nào [kể cả quỳ tím], làm thế nào để nhận ra các dung dịch này. Viết phương trình các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion.


ĐÁP ÁN BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI


1B 2D 3B 4C 5D 6C 7B 8B 9B 10A
11C 12B 13C 14D 15C 16D 17D 18C 19B 20A


ĐÁP ÁN BÀI TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI


11A 2B 3A 4D 5C 6D 7B 8C 9D 10C



[10]

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỘ PH


1A 2D 3B 4A 5B 6D 7A 8D 9B 10D


PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH,
PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CỦA MUỐI



[11]

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,

giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên

danh tiếng.


I.Luyện Thi Online


-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM [LHP-TĐN-NTH-GĐ], Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức

Tấn.



II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.



III.Kênh học tập miễn phí


-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online cùng Chuyên Gia

Video liên quan

Chủ Đề