Cho dung dịch chứa 2 5a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol H3PO4

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nếu H3PO4 phản ứng hết thì nH2O = 3a

Bảo toàn khối lượng:

98a + 0,4.40 + 0,16.56 = 200a + 18.3a

—> a = 0,16

X chứa Na2+ [0,4], K+ [0,16], PO43- [0,16] và OH- dư.

X + BaCl2 dư —> nBa3[PO4]2 = 0,08

—> mBa3[PO4]2 = 48,08

Nếu kiềm hết thì nH2O = 0,56, bảo toàn khối lượng:

98a + 0,4.40 + 0,16.56 = 200a + 18.0,56

—> a = 0,146

Dễ thấy 3a < nOH- —> Kiềm dư, trái với giả thiết, loại TH này.

Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 vào dung dịch chứa 2,5a mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan là:

A.

KH2PO4, K2HPO4.

B.

K3PO4, KOH.

C.

H3PO4, KH2PO4.

D.

K2HPO4, K3PO4.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Tạo 2 muối: K2HPO4 và K3PO4

Vậy đáp án đúng D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 36

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho các phản ứng hóa học sau:

    [1] Ca[OH]2 + dung dịch NaHCO3 →

    [2] FeCl3 + dung dịch Na2S →

    [3] Ba[OH]2 + dung dịch [NH4]2SO4 →

    [4] H2S + dung dịch ZnCl2 →

    [5] CO2 + dung dịch Na[Al[OH]4] [hay NaAlO2] →

    [6] NH3 + dung dịch AlCl3 →

    Số trường hợp có kết tủa xuất hiện là

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. [b] Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4. [c] Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 [tỉ lệ mol 1 : 1] vào nước. [d] Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 [tỉ lệ mol 1 : 1] vào dung dịch HCl dư. [e] Cho hỗn hợp Fe[NO3]2 và AgNO3 [tỉ lệ mol 1 : 1] vào nước. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là

  • Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn, riêng biệt: NaCl, NaNO3, Na3PO4 người ta dùng:

  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1mol AgNO3 và 0,25 mol Cu[NO3]2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Cho 15,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Mg[NO3]2 [trong đó nguyên tố oxi chiếm 28,57% về khối lượng] vào dung dịch chứa 0,06 mol HNO3 và 0,82 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 107,54 gam và a gam hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 [trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2]. Giá trị gần nhất của a là:

  • Cho các phát biểu sau:

    [a] Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

    [b] Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

    [c] Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

    [d] Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.

    Số phát biểu đúng là

  • Hòa tan hết 20,48 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, MgCO3 trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 3 muối trung hòa có khối lượng 84,63 gam và hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O, N2, H2 [trong đó có 0,06 mol H2]. Tỉ khối của Y so với He bằng 7,45. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, thu được 160,77 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào dung dịch X, thu được 195,57 gam kết tủa. Phần trăm về số mol của N2O trong hỗn hợp khí Y là:

  • X,Y là hai chất hữu cơ kết tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức;T là este tạo bởi X,Y,Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z,T [ đều mạch hở] cần dùng 10,864 lít [đktc] khí

    thu được 7,56 gam
    . Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol
    . Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na [dư] thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với?

  • Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 vào dung dịch chứa 2,5a mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan là:

  • Dung dịch

    loãng không phản ứng với kim loại:

  • Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:

  • Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe[NO3]2 trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là:

  • Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:

  • Hòa tan hết m gam chất rắn gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng:

  • Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S [oxi chiếm 30% khối lượng] tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít [đktc] hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 [không còn sản phẩm khử khác]. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba[NO3]2, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít [đktc] hỗn hợp khí [có tỉ khối so với H2 bằng 19,5]. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của

    ?

  • Cho các phản ứng sau:

    [1] Cu + H2SO4 đặc, nguội [5] Cu + HNO3 đặc, nguội

    [2] Cu[OH]2 + glucozơ [6] axit axetic + NaOH

    [3] Gly-Gly-Gly + Cu[OH]2/NaOH[7] AgNO3 + FeCl3

    [4] Cu[NO3]2 + FeCl2 + HCl [8] Al + Cr2[SO4]3

    Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường?

  • Dung dịch X chứacác ion sau: Al3+, Cu2+, SO42-và NO3-. Đểkếttủahết ion SO42-cótrong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tácdụngvới dung dịch NH3dư thìđược 7,8 gam kếttủa. Làm bay hơihếtnướccótrong 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗnhợpmuối khan. Nồngđộmolcủa NO3-trong dung dịch X là ?

  • Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

  • Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe,Cu,Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào ?

  • Cho dãy các chất và ion: Zn, S, CH3CHO, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:

  • Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [1]Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al[OH]4]. [2]Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. [3]Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. [4]Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3. [5]Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng. [6]Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư. Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn [kết tủa] không tan là:

  • Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu [trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng]. Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

  • Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng [dư], thu được 8,736 lít SO2 [đktc, sản phẩm khử duy nhất]. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng [dư], thu được 4,48 lít NO [đktc] và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hình chóp đều S. ABCD có khoảng cách từ A đến SCD bằng 2a . Tính giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp S. ABCD theo a.

  • Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được luyện thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp:

  • Đồthịhàmsố

    cócácđườngtiệmcậnđứngvàtiệmcậnnganglầnlượtlà:

  • Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A1;1;1 và vuông góc với hai mặt phẳng [P]:x+y−z−2=0 , [Q]:x−y+z−1=0 là

  • [Mức độ 2] Trong không gian

    , cho đường thằng
    đi qua hai điểm
    . Biết đường thẳng
    có một vectơ chỉ phương là
    . Khi đó
    bằng

  • [2H3-3. 7-2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M3;2;−1 và vuông góc với đường thẳng d:x=1+2ty=−2−3tz=3+5t   [t∈ℝ].

  • Hàmsố

    cóbảngbiếnthiênnhưhìnhbên. Giátrịcựcđạicủahàmsốđãchobằng:

  • Một vật thể có dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy và độ dài của nó đều bằng 2r [cm]. Người ta khoan một lỗ cũng có dạng hình trụ như hình, có bán kính đáy và độ sâu đều bằng r [cm]. Thể tích phần vật thể còn lại [tính theo cm3] là: Hãy chọn kết quả đúng:

  • Cho hình hộp ABCD. A′B′C′D′. Gọi M là điểm thuộc đoạn CC′ thỏa mãn CC′=3CM. Mặt phẳng AB′M chia khối hộp thành hai phần có thể tích là V1,  V2. Gọi V1 là thể tích phần chứa điểm B. Tỉ số V1V2 bằng

  • Nghiệm của bất phương trình

    là:

Video liên quan

Chủ Đề