Cho một miếng Al vào dung dịch HCl dư thu được 6 72 lít H2 đktc khối lượng Al đã phản ứng là

Nhôm – Bài 2 trang 58 sgk hoá học 9. Bài 2. Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :

Bài 2. Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :

a] MgSO4;                   b] CuCl2;                 c] AgNO3;            d] HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.

a] Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b] Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu [màu đỏ] bám vào là nhôm.

Quảng cáo

2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3+ 3Cu↓

c] Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag [màu trắng] bám vào lá nhôm.

Al + 3AgN03 -> Al[N03]3 + 3Ag↓

d] Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol B. Hỗn hợp gồm Ba[NO3]2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư C. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO

D. Cr[III] oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường

Cho các phản ứng sau: [1]. 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O [2]. HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O [3]. 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O [4]. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 [5]. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. [6]. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. [7]. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. [8]. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. [9]. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện tính khử là:

A. 2, 5 B. 4, 5 C. 2, 4

D. 3, 5

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2[SO4]3, ZnO, Sn[OH]2, Zn[OH]2, NaHS, KHSO3, KHSO4, Fe[NO3]2, [NH4]2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

A. 7 B. 9 C. 10

D. 8

Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 [đktc]. Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 54,0%. B. 49,6%. C. 27,0%.

D. 48,6%.

Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 0,16 mol khí H2. Giá trị m là.

A. 4,32 gam B. 1,44 gam C. 2,88 gam

D. 2,16 gam

Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch :

A. Fe2[SO4]3 B. CuSO4 C. HCl

D. MgCl2

Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là:

A. 3 B. 2 C. 5

D. 4

Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. NaOH [dư] B. HCl [dư] C. AgNO3 [dư]

D. NH3 [dư]

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 [đktc] và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

A. 27,965 B. 16,605 C. 18,325

D. 28,326

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

A. Fe, Ni, Sn B. Zn, Cu, Mg C. Hg, Na, Ca

D. Al, Fe, CuO

Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít khí H2 [đktc]. Nhận xét về kim loại X là đúng

A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước. C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH3.

D. X là kim loại có tính khử mạnh.

Cho các phản ứng sau: [1]. 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O [2]. HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O [3]. 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O [4]. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 [5]. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. [6]. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. [7]. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. [8]. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. [9]. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện tính khử là:

A. 2, 5 B. 5, 4 C. 4, 2

D. 3, 5

Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Al, Zn, Na. B. Al, Zn, Cr. C. Ba, Na, Cu.

D. Mg, Zn, Cr.

Cho các chất: Al2O3, Fe2O3, NaHCO3, Al, KHS, [NH4]2CO3, CH3COONa, Zn[OH]2. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4 B. 7 C. 5

D. 6

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Fe3O4 , FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 [ đktc ].Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO [ sản phẩm khử duy nhất ]. Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ?

A. 24,23 gam B. 142,3 gam C. 24,3 gam

D. 242,3 gam

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

A. Fe, Ni, Sn B. Zn, Cu, Mg C. Hg, Na, Ca

D. Al, Fe, CuO

Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít H2 ở đktc. % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 64%. B. 54%. C. 51%.

D. 27%.

Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 [đktc]. Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 54,0% B. 49,6%. C. 27,0%.

D. 48,6%.

Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X[đktc]; dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là:

A. 19,025g B. 31,45g C. 33,99g

D. 56,3g

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2 [đktc]. Giá trị của V là :

A. 10,08 B. 4,48 C. 7,84

D. 3,36

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

A. Fe, Ni, Sn B. Zn, Cu, Mg C. Hg, Na, Ca

D. Al, Fe, CuO

Phân Loại Liên Quan

Tính chất hóa học chung của kim loại gồm:

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. X là

Cho phản ứng hóa học: x… + H2SO4 ->  FeSO4 + y…↑. Tổng [x + y] có thể là:

Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại

Cho 1 gam Na phản ứng với 1 gam khí clo. Khối lượng muối NaCl thu được là:

Kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau?

Al + HCl → AlCl3 + H2 được THPT Sóc Trăng biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng chính xác phản ứng khi cho nhôm tác dụng với dung dịch axit HCl. Nhôm dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch HCl thành khí H2. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

1. Phương trình phản ứng Al ra AlCl3

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

2. Điều kienj phản ứng xảy ra giữa HCl và Al

Nhiệt độ thường

Bạn đang xem: Al + HCl → AlCl3 + H2

Al tan dần, có bọt khí không màu xuất hiện

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl [dư], thu được V lít khí H2 [đktc] và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là

A. 0,448.

B. 0,224.

C. 1,344.

D. 0,672

Đáp án D

nchất rắn = nAl2O3 = 2,04/102= 0,02 mol => nAl[chất rắn] = 0,02.2 = 0,04mol

Trong hỗn hợp ban đầu có: Al [x mol], Al2O3 [y mol] => mhh = 27x+102y = 1,56 [1]

Bảo toàn nguyên tố Al

nAl[hỗn hợp] = nAl [chất rắn] = x + 2y=0,04 [2]

[1], [2] => x=0,02, y=0,01

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

0,02 0,03

=> VH2 = 0,03.22,4= 0,672 lít

Câu 2. Cho 2,7 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 [đktc]. Giá trị của V là

A. 4,48.

B. 2,24.

C. 3,36.

D. 6,72.

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng : Al → X→ Al2O3→ Al

X có thể là

A. AlCl3.

B. NaAlO2.

C. Al[NO3]3.

D. Al2[SO4]3.

Câu 4. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn[NO3]2 và Al[NO3]3?

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch Ba[OH]2

C. Dung dịch NH3

D. Dung dịch nước vôi trong

Câu 5. Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là:

A.2.

B. 3.

C.4.

D. 5.

……………………………………………..

Trên đây THPT Sóc Trăng đã gửi tới bạn đọc Al + HCl → AlCl3 + H2. Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề