Cho ví dụ về việc vận dụng kiến thức và kĩ năng Địa lí vào cuộc sống

Với giải câu hỏi trang 112 sgk Địa Lí lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Địa Lí 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Địa Lí 6 Bài mở đầu: Tại sao cần học Địa lí?

Câu hỏi trang 112 sgk Địa Lí 6: Em hãy cho ví dụ về việc vận dụng kiến thức và kĩ năng địa lí vào cuộc sống.

Trả lời:

- Sử dụng những tư liệu và công cụ địa lí như bản đồ, biểu đồ, số liệu, sơ đồ, tranh ảnh, mô hình,…

- Việc hiểu và biết cách vận dụng các kiến thức, kĩ năng địa lí vào cuộc sống là rất cần thiết và hữu ích.

- Ví dụ: Dùng biểu đồ, bản đồ để giải thích một hiện tượng tự nhiên [mưa lớn, mưa nhỏ, bão, dân cư,…]. Hay sử dụng la bàn để chỉ đường, tìm đường khi bị lạc,…

Xem thêm các bài giải bài tập Địa Lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 111 Địa Lí 6 - CTST: Tại sao có mưa, có nắng? Tại sao có ngày, có đêm?...

Câu hỏi trang 111 sgk Địa Lí 6 - CTST; Tại sao người dân vùng biển thường ra khơi vào buổi chiều muộn?...

Câu hỏi trang 112 Địa Lí 6 - CTST: Dựa vào câu chuyện trên em hãy cho biết...

1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tàiTrong hệ thống giáo dục quốc dân, Địa lí là môn học được đưa vào giảng dạyở các trường phổ thông nhằm mục đích trang bị cho học sinh những kiến thức cơbản về khoa học địa lí, cũng như vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống đểbiết cách ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Đồng thời đáp ứngvới yêu cầu phát triển của đất nước. Bài giảng môn Địa lí không chỉ là một bài họcvề kiến thức cơ bản về rèn luyện kỹ năng, về giáo dục tư tưởng mà còn là một bàihọc về đời sống nữa. Một bài giảng Địa lí chứa đựng một thực tế nhất định của đờisống. Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức, phát huy tính chủ động tích cực tư duycủa từng em, phải lồng vào mỗi bài học “chất nóng” của thực tế sinh động và từ đógiúp học sinh hiểu ra chân lý cuộc sống.Khác với nhiều môn học, việc cập nhật thông tin hay bổ sung tư liệu liênquan đến nội dụng bài giảng và liên hệ thực tế… là một trong những yêu cầu cầnthiết đối với môn Địa lý ở trường phổ thông trung học. Trong đời sống xã hội hiệnnay, mỗi ngày có nhiều thay đổi, nếu cứ tổ chức học tập cho các em theo các nộidung, các số liệu sách giáo khoa thì chưa thể cập nhật hết các thông tin, tính thời sựcủa vấn đề cần tiếp thu.Qua thực tế nhiều năm đi dạy tôi nhận thấy: việc tự tìm hiểu kiến thức củacác em học sinh còn hạn chế, đặc biệt là đối với một trường đóng ở địa bàn kinh tếkhó khăn như trường THPT Thọ Xuân 4 chúng tôi. Phần lớn các em đang còn thụđộng trong việc tiếp thu kiến thức, việc tìm tòi, khám phá những kiến thức mớingoài sách giáo khoa. Cho nên từ việc liên hệ thực tế những vấn đề kinh tế - xã hội,những biến đổi của tự nhiên liên quan đến nội dung bài giảng, giáo viên vừa khắcsâu kiến thức cho học sinh vừa tạo cơ hội và điều kiện cho các em được tham giamột cách tích cực, chủ động vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hộikiến thức, tự trình bày vốn hiểu biết đã có của mình để xây dựng bài học với tinhthần và thái độ học tập tốt.Qua việc gắn kết thực tế học sinh hiểu được quá trình phát triển kinh tế - xãhội của một nước từ trong quá khứ, hiện tại, tương lai, những thuận lợi cần pháthuy, những khó khăn cần khắc phục. Việc liên hệ thực tế sẽ giúp học sinh có cáinhìn khách quan và nhận thức đúng đắn về những diễn biến của hiện tượng tựnhiên, kinh tế - xã hội. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả dạy học địa lí 11, giúp học sinhhiểu sâu sắc hơn về Địa lí khu vực và quốc gia tôi đã lựa chọn đề tài “Vận dụngkiến thức thực tế vào một số bài dạy Địa lí 11 [phần Địa lí khu vực và quốc gia]nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh”1.2. Mục đích nghiên cứuThông qua nghiên cứu đề tài tôi đã sưu tầm, tập hợp tư liệu liên quan đếnphần kiến thức địa lí Khu vực và quốc gia lớp 11 [chương trình chuẩn], qua đó thấyđược sự cần thiết phải vận dụng liên hệ thực tế đến những nội dung của môn học để1nhằm tăng thêm hiệu quả giảng dạy, thấy được sự gắn kết giữa bài học với cuộcsống thực tế hàng ngày của các em, mở mang vốn kiến thức cho hs, tăng thêm hứngthú học tập cho học sinh.Việc vận dụng, liên hệ thực tế giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, nănglực hành động, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn một cách cóhiệu quả trên cơ sở hiểu được bản chất của vấn đề, làm cho nội dung học tập sinhđộng, hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú với việc học tập hơn.1.3. Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhằm vận dụng liên hệ các vấn đề mới vềkinh tế - xã hội, tự nhiên của các quốc gia và khu vực trong chương trình Địa lí 11mà sách giáo khoa chưa kịp cập nhật nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinhlớp 11, để học sinh hiểu được sâu sắc hơn nội dung bài học.1.4. Phương pháp nghiên cứu:Để nghiên cứu nội dung này, tôi sử dụng một số phương pháp sau đây:Phương pháp nghiên cứu xây dựng lí thuyết.Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.Phương pháp quan sát.Phương pháp thực nghiệm.Phương pháp thống kê, xử lí số liệu22. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của của sáng kiến:Một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay là“vận dụng kiến thức vào thực tiễn” nhằm “phát triển khả năng sáng tạo, tự học ,khuyến khích học tập của học sinh”. Địa lí là một môn học quan trọng trong chươngtrình giáo dục quốc dân, nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản vềkhoa học Địa lí, cũng như vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống để biết cáchứng xử với môi trường tự nhiên, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển của đấtnước, của xu thế thời đại.Việc liên hệ các hiện tượng, vấn đề thực tế vào trong quá trình dạy và học,trước hết tạo điều kiện cho việc học và hành gắn liền với thực tế, tạo cho học sinhsự hứng thú, hăng say trong học tập.Liên hệ các hiện tượng, vấn đề thực tế vào trong quá trình dạy và học gópphần xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực,sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiếnthức vào cuộc sống. Đồng thời giúp cho học sinh có được những hiểu biết về cácvấn đề kinh tế - xã hội của thế giới, của một số quốc gia và khu vực. Học sinh nắmđược những ảnh hưởng của những hoạt động của con người lên hệ tự nhiên. Từ đó,học sinh ý thức được hoạt động của bản thân trong cuộc sống, đặc biệt là đối vớivấn đề môi trường. Bên cạnh đó còn góp phần xây dựng cho học sinh những kĩnăng quan sát, thu nhập thông tin và phân tích thông tin. Ngoài ra còn góp phầnphát triển kĩ năng nghiên cứu thực tiễn và kĩ năng tư duy để giải thích các hiệntượng thực tiễn, luôn chủ động trong cuộc sống.Việc dạy học địa lí 11 có liên quan thực tế hiện nay trong cuộc sống, nội dungchương trình phản ánh về tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội, đổi mới kinh tế của đấtnước, khu vực. Nội dung chương trình sgk chỉ cung cấp cho hs các kiến thức cơ bảncủa các vấn đề, các số liệu trong sách giáo khoa có những nguồn cách đây đã lâukhông còn phù hợp với thực tế hiện nay. Vì thế, để nâng cao hiệu quả trong dạy họcĐịa lí 11 cho hs tôi đã vận dụng liên hệ thực tế hiện nay qua các nguồn tư liệu[Internet, tivi, sách báo...] để cung cấp, cập nhật những thông tin mới nhất cho họcsinh, qua đó giúp các em hứng thú hơn trong học tập và cũng nâng cao hiệu quảtrong việc dạy học của bộ môn.2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm* Về phía giáo viên:Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy:hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy học thể hiện ở cả khâusoạn bài và lên lớp. Tuy vậy muốn áp dụng triệt để thì cần có những biện pháp cụthể, trong đó xây dựng câu hỏi là hết sức quan trọng. Tuy nhiên trong quá trình xâydựng câu hỏi, nhiều giáo viên thường sử dụng những câu hỏi có sẵn, đôi khi chưasát với đối tượng học sinh. Không kích thích được năng lực tự lực, tự sáng tạo của3học sinh, chưa định hướng vào giải quyết các vấn đề hay, khó, mới, làm cho họcsinh thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Kiến thức về Địa lí kinh tế - xã hội luônthay đổi, nếu gv chỉ dập khuôn máy móc theo SGK thì chưa phản ánh đúng, đủ tìnhhình phát triển của các quốc gia và khu vực. Từ đó việc yêu cầu hs liên hệ với nềnkinh tế - xã hội nước nhà sẽ gặp nhiều khó khăn. Đồng thời việc cập nhật các số liệumới của nhiều gv còn chưa kịp thời, đang còn sử dụng những số liệu cũ từ năm2005 mà nhiều số liệu này không còn hợp với tình hình hiện tại.Tôi ví dụ như: trước năm 2013 Nhật Bản là trung tâm kinh tế lớn thứ 2 thế giới thìđến sau năm 2013 lại tụt xuống vị trí thứ 3 [sau Hoa Kì và Trung Quốc]Nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt racho mình nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cùng mộtcách dạy, một bài giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít. Do phươngpháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ trithức một chiều. Giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong quátrình lĩnh hội tri thức Địa lí.Đa số giáo viên bỏ qua phần liên hệ thực tế là do một trong các lý do sau:thời gian không còn đủ, phần liên hệ được coi là phần phụ, giáo viên ít có kỹ năngthực tế, việc truy cập các số liệu mới còn hạn chế...* Về phía học sinhKhi được hỏi “Các em có thường hay xem tin tức thời sự không?” thì trên 95%các em HS được hỏi đều trả lời “không”, ngay cả việc nắm bắt thông tin của địaphương các em cũng đang còn nhiều hạn chế.Một số học sinh còn rất mơ hồ trong việc nắm bắt các kiến thức, việc nắm bắtkiến thức bộ môn Địa lí của các em chỉ ở mức độ thấp đó là nắm các khái niệm, quyluật, hiện tượng… một cách máy móc. Học sinh chưa biết và vận dụng… chưa đisâu vào quá trình giải thích, giải quyết các vấn đề nên các em hay nhàm chán. Cácem mới chỉ hiểu và nắm được kiến thức SGK, còn phần mở rộng thì hạn chế nhiều,đặc biệt là đối với những kiến thức kinh tế - xã hội lại liên tục thay đổi.Qua quá trình điều tra khảo sát HS lớp 11 trường THPT Thọ Xuân 4 tronghọc kỳ I năm học 2015 - 2016 tôi thu được kết quả như sau:Lớp11A111A211A311A411A511A6TổngSLhọc sinh463645484240257Rất thích họcSL1261058647%13,216,722,226,119,115,018,3Bình thườngSL222020251819124%47,855,665,844,542,847,548,2Không thíchhọcSL%1226,11027,71521,01833,31638,11537,58633,542.3. Các giải pháp và tổ chức thực hiện2.3.1. Các giải phápĐể thực hiện chuẩn kiến thức và kỹ năng môn Địa lí đòi hỏi người giáo viênkhông chỉ bám sát kiến thức chuẩn và kỹ năng để thiết kế bài giảng sao cho đạtđược các yêu cầu cơ bản cung cấp tối thiểu lượng thông tin cần thiết mà còn phảihướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấnđề thực tiễn. Từ việc liên hệ thực tế những vấn đề kinh tế - xã hội, những biến đổicủa tự nhiên liên quan đến nội dung bài giảng, giáo viên vừa khắc sâu kiến thứccho học sinh vừa tạo cơ hội và điều kiện cho các em được tham gia một cách tíchcực, chủ động vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức, tựtrình bày vốn hiểu biết đã có của mình để xây dựng bài học với tinh thần và thái độhọc tập tốt.Khi đánh giá kết quả và thành tích học tập của học sinh, khâu liên hệ thựctiễn những vấn đề tự nhiên và kinh tế - xã hội tuy chưa phải là khâu tối ưu trongphương pháp giảng dạy, những lại là khâu rất cần thiết giúp giáo viên đánh giáchính xác hơn ưu điểm của từng học sinh, khắc phục lối học tủ, học vẹt làm giảmvai trò tích cực, chủ động và tự luận của học sinh trong quá trình học tập. Từ đógiúp giáo viên nắm được mức độ phân hóa về trình độ học lực của học sinh tronglớp giúp giáo viên tự điều chỉnh và hoàn thiện phương pháp truyền giảng sao chophù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh nhằm nâng cao khả năng tái hiện và vậndụng kiến thức của các em học sinh sau mỗi bài học.Trong quá trình dạy học, để vận dụng liên hệ thực tế kiến thức tự nhiên, kinhtế - xã hội thế giới tôi đã thực hiện các bước như sau:Bước 1. Thu thập thông tin: Giáo viên và học sinh sưu tầm tư liệu thực tế qua sáchbáo, tranh ảnh, chọn lọc thông tin qua mạng ôn lại những kiến thức đã học, giúp họcsinh tiếp thu được những thông tin cần thiết về các vấn đề địa lí cần học.Bước 2. Xử lí thông tin: Thông qua một hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn họcsinh căn cứ vào thông tin đã thu thập để rút ra những kết luận cần thiết.Bước 3. Vận dụng: Dựa vào kết luận đã rút ra từ bài học, học sinh vận dụng vàothực tiễn để hiểu sâu bài hơn.Trong giới hạn đề tài nghiên cứu này tôi xin đưa ra một số giải pháp để vậndụng liên hệ kiến thức thực tế trong quá trình giảng dạy phần Địa lí Khu vực vàquốc gia, chương trình sgk 11 cơ bản* Phương pháp trần thuật:Đây là phương pháp dùng lời. Sử dụng phương pháp này để mô tả sự vật,hiện tượng của tự nhiên, kinh tế, xã hội.Ví dụ: Gv kể chuyện cho học sinh về 1 số chính sách dân số kì quặc trên thế giới:- Năm 2012, Đài Loan công bố kế hoạch mà theo đó, chính quyền sẽ trợ cấpcho các công ty lớn để họ tổ chức “ngày hẹn hò” cho nhân viên.5- Đầu năm 2014, chính phủ Nhật Bản quyết định chi 30 triệu USD vàochương trình hẹn hò và ghép đôi cho thanh niên. Kết quả, họ bơm hàng tỷ yên vàocác sáng kiến như konkatsu, chương trình do chính phủ tổ chức để giới trẻ gặp gỡvì mục đích kết hôn và sinh con. Một số chính quyền địa phương thành lập cơ quanhẹn hò. Tỉnh Ibaraki thậm chí còn khuyến khích những người độc thân tự nguyệnđăng ký thông tin cá nhân vào kho dữ liệu chung để nhân viên chính phủ giúp họtìm bạn đời thích hợp.- Gần đây, chính phủ Singapore chi 1,5 tỷ USD vào các biện pháp nhằm cảithiện tỷ lệ sinh thông qua mọi phương tiện cần thiết. Họ đầu tư một phần ngân sáchvào các phim hoạt hình giáo dục cung cấp lời khuyên về cách tán tỉnh và tránh tìnhhuống khó xử khi hẹn hò. Chính quyền địa phương cũng phát “sổ tay hẹn hò” chophụ nữ độc thân. Ngoài việc tuyên truyền công khai, người ta đồn rằng Singaporecòn sử dụng các biện pháp tinh vi hơn để tăng tỷ lệ mang thai. Theo BBC, thời giangần đây, Ủy ban Tái phát triển Đô thị đã ra lệnh cấm các công ty xây dựng thiết kếkiểu căn hộ dành cho người độc thân. Thay vào đó, họ sẽ xây dựng những căn hộdành cho gia đình hoặc hai người. Các nhà chức trách hy vọng không gian sốngrộng sẽ thúc đẩy chủ nhà nhanh chóng tìm người ở chung.- Trong khi đó luật pháp Quatar lại quy định những người mang thai ngoàigiá thú phải ngồi tù đến một năm.* Phương pháp giảng giải:Thường sử dụng khi giải thích các vấn đề. Giáo viên nêu ra các dẫn chứng đểlàm rõ những kiến thức mới và khó về tự nhiên, về những biến động kinh tế, xã hội.Ví dụ: Vì sao Nhật Bản thường hay xảy ra động đất, sóng thần* Phương pháp vấn đáp:GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời, cũng có khi HS hỏi, GV trả lời.Ví dụ: Vì sao các nước Đông Nam Á phải thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN.* Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan:Các phương tiện trực quan như: Tranh ảnh, băng hình video, phim ảnh đó lànhững phương tiện rất hữu ích cho việc giảng dạy. Việc sử dụng các phương tiệntrực quan gây hứng thú và ấn tượng sâu sắc cho học sinh.Ví dụ 1: khi dạy về hậu quả chính sách dân số của Trung Quốc, gv cho hs xem ảnh:6Hình ảnh mô phỏng nguy cơ khủng hoảng dân số già ở Trung QuốcVí dụ 2: Khi giới thiệu về Liên minh châu Âu [EU] gv cho hs giới thiệu một sốhình ảnh sau:GV đặt câu hỏi: Những hình ảnh trên phản ánh vấn đề gì?Trả lời: Đây là hình ảnh phản ánh về làn sóng nhập cư vào châu Âu. Theobáo cáo chính thức từ Eu, khoảng 1 triệu người đã vượt biển để tới châu Âu trongnăm 2015. Số người không thể hoàn tất cuộc hành trình và bỏ mạng trên biển chưađược thống kê.7* Phương pháp dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề:Giáo viên đưa ra một vấn đề và yêu cầu cả lớp giải quyết hoặc học sinh tựnêu ra vấn đề và cả lớp cùng giải quyết.Ví dụ: Tại sao người nhập cư lại đổ xô tới châu Âu? Hoặc Tại sao người ta gọiChâu Âu là “miền đất hứa”?* Phương pháp động não:Khái niệm: Động não là một kĩ thuật giúp cho người học trong một thời gianngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về vấn đề nào đó.Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trước lớp hoặc nhóm.Ví dụ: Tại sao lại là Nhật Bản mà không phải Mỹ, hay một đất nước khác? Yếu tốnào, kinh tế, chính trị hay điều gì đã đưa Nhật Bản trở thành cái tên gắn liền vớicông nghệ điện tử?* Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập thực hànhCác bài tập giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức đó học vào thực tếVí dụ: Cho bảng số liệu sauTÌNH HÌNH DÂN SỐ NHẬT BẢN, THỜI KÌ 1960 – 2014Đơn vị: Triệu ngườiNăm1960197019801990200020052014Dân số 94, 05104,34116,78123,53126,87127,77126,16[Nguồn: Bộ Nội vụ Nhật Bản]Qua bảng số liệu hãy rút ra nhận xét về sự thay đổi dân cư Nhật Bản trong giaiđoạn 1960 - 20142.3.2. Các biện pháp để tổ chức thực hiệna. Vận dụng kiến thức thực tiễn thay cho lời giới thiệu bài giảng mới.Tiết học có gây sự chú của học sinh hay không nhờ vào người giáo viên rấtnhiều. Trong đó phần mở đầu đặc biệt quan trọng, nếu ta đặt ra một tình huống thựctiễn và yêu cầu học sinh cùng tìm hiểu, giải thích qua bài học sẽ cuốn hút được sựchú của học sinh trong tiết dạy.Ví dụ 1: khi dạy bài 7. Liên minh châu Âu [EU], gv mở bài bằng cách đặtcâu hỏi: “năm 2015 Eu phải đối mặt với cuộc khủng hoảng “kép”, theo em đó lànhững cuộc khủng hoảng nào?”Trả lời: năm 2015 EU phải đối mặt với cuộc khủng hoảng “kép”, đó là vấnđề nợ công xảy ra ở Hi Lạp và cuộc di cư lớn nhất kể từ sau chiến tranh thế giới II.Ví dụ 2: khi giới thiệu về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN]trong bài 11. Khu vực Đông Nam Á, gv mở bài bằng câu hỏi: Em hãy kể tên các tổchức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia?Trả lời: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chức tài chính tiền tệquốc tế như Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thếgiới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh và đưa lên mộttầm cao hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới,8ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương. Tháng 7/1995 Việt Nam đã gia nhậpHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] và chính thức tham gia Khu vựcthương mại tự do ASEAN [AFTA] từ 1/1/1996, năm 1996 tham gia sáng lập Diễnđàn hợp tác Á - Âu [ASEM] và đến năm 1998, Việt Nam được kết nạp vào Diễnđàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương [APEC]. Đặc biệt, tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có một bước đi quan trọng khi Việt Namchính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới [WTO] vào ngày 11tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức này.Ví dụ 3: Khi giới thiệu về Kinh tế của khu vực Đông Nam Á [bài 11. Tiết 2]gv đặt câu hỏi: Năm 2015, khu vực Đông Nam Á có những sự kiện lớn nào về kinhtế, tài chính?Trả lời: Năm 2015, trong khu vực có 3 sự kiện lớn về kinh tế, tài chính: đó làviệc kí kết thành công Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái BìnhDương [TPP], sự ra đời của Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á [AIIB] vàCộng đồng Kinh tế ASEAN [AEC]. Nhưng AEC được coi là sự kiện nổi bật nhất, vìđây là thị trường có quy mô dân số lớn thứ 3 trên thế giới [630 triệu], và đứng thứ 7thế giới về GDP [3 nghìn tỷ USD].Hoặc gv có thể cho hs xem tranh ảnh, video thay cho lời giới thiệu mở bài:Những hình ảnh trên cho ta biết đến quốc gia nào?b. Vận dụng liên hệ các vấn đề thực tiễn trong quá trình dạy học bài mớiBằng việc sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học tích cực, GV vậndụng liên hệ các vấn đề kinh tế - xã hội vào trong nội dung bài học mà chương trìnhsgk chưa kịp cập nhật. Thông qua việc liên hệ giúp HS hiểu được những biến động9về tình hình kinh tế, văn hóa, dân cư cuả thế giới, từ đó các em có thể vận dụng vàotình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam cũng như của địa phương, tạo tiền đề choviệc học tập kiến thức của chương trình Địa lí 12 năm sau.Hoặc GV có thể vận dụng liên hệ thực tế thông qua những câu chuyện ngắncó tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian nào trong suốt tiếthọc. Hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải mái.Ví dụ 1: Trong bài 8. Liên bang Nga, tiết 2. Kinh tế, gv giải thích cho Hs thấyđược sự suy giảm của nền kinh tế Nga trong năm 2015:Đó là do tác động tiêu cực của giá dầu giảm sâu kéo dài và do lệnh cấm vậncủa phương TâyVí dụ 2: Khi tìm hiểu những khó khăn về tự nhiên trong quá trình phát triểnkinh tế của Nhật Bản GV kể tên một số trận động đất, sóng thần lớn ở Nhật Bản xảyra gần đây, như:- Thảm họa động đất – sóng thần với cường độ 9,0 richter xảy ra ở Tohoku ngày11/3/2011.- 30/5/2015 trận động đất mạnh 8,5 độ Richter đã xảy ra ở khu vực ngoài khơi quầnđảo Ogasawara, phía nam Tokyo Nhật Bản và có độ sâu 590 km, làm rung lắc nhiềutòa nhà ở Tokyo nhưng không gây ra cảnh báo sóng thần.- 14/4/2016 ở tỉnh Kumamoto, trung tâm đảo Kyushu, phía tây nam Nhật Bản đãxảy ra trận động đất có cường độ 6,2 độ Richter. Hai ngày sau 16/4/2016 tại đây lạixảy ra trận động đất với cường độ 7 độ Richter.Ví dụ 3: để giải thích về những hậu quả do chính sách sinh 1 con ở TrungQuôc trong bài 10. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa [tiết 1], gv đặt câu hỏi: “Tại saoTrung Quốc phải điều chỉnh chính sách dân số?”Trả lời:Sau hơn 30 năm thi hành chính sách dân số chặt chẽ, Trung Quốc hiện là mộttrong những nước có tỷ lệ sinh đẻ thấp nhất thế giới. Từ năm 2013, Trung Quốc đãbắt đầu nới lỏng chính sách một con khi cho phép những người thuộc diện "conmột" được sinh hai con. Ngày 29/10, sau hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trungương, đảng Cộng sản Trung Quốc thông báo tất cả các cặp vợ chồng ở nước này sẽđược phép sinh hai con. Sở dĩ Trung Quốc phải điều chỉnh chính sách dân số là do:+ Kết cấu giới tính nam nhiều hơn nữ đã dẫn đến một loạt các hệ lụy khác như: tuổikết hôn muộn, nhiều nam giới đến tuổi nhưng không kiếm được bạn đời để kếthôn…+ ảnh hưởng lâu dài đến nguồn lao động: thiếu đi nguồn lao động trong tương lai,một số ngành kinh tế sẽ ít lao động nữa+ các vấn đề xã hội như nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em…Ví dụ 4: khi dạy về Liên minh châu Âu [EU] gv đề cập đến tác động tiêu cực củacuộc khủng hoảng di cư hiện nay đối với EU?Trả lời:10- đe dọa nguyên tắc tự do đi lại- đặt ra mối lo ngại về kinh tế- sự lai tạp về văn hóa- nguy cơ khủng bố từ dòng người di cư..-> bất đồng trong giải quyết vấn đề này gữa các nước thành viên EU ngàycàng sâu sắc.Ví dụ 5: Việc ra đời Cộng đồng kinh tế ASEAN [31 – 12 - 2015], đặt ranhững thời cơ và thách thức gì cho Việt Nam?Trả lời:- Đón nhận thời cơ: Đối với Việt Nam việc AEC vận hành hứa hẹn sẽ mang lạinhiều lợi ích về thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư dựa trên lợi thế không gian củamột thị trường thống nhất, mở và nâng cao tính cạnh tranh, Việt Nam có cơ hội dễdàng tiếp cận thị trường trong và ngoài khu vực, qua đó mở rộng thị trường, đadạng hóa mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn nhập khẩu và hạ giá đầu vào, qua đógóp phần cải cách quản lý, dịch chuyển cơ cấu kinh tế và thực hiện các mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh...- Vượt qua thách thức: Đó là rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các thànhviên, năng lực cạnh tranh của các nước ASEAN cũng không đồng đều [Việt Namchỉ đứng thứ 6], bảo đảm năng suất, chất lượng hiệu quả, bảo đảm thông tin và ổnđịnh kinh tế vĩ mô, cơ cấu các ngành sản xuất, nhất là các ngành công nghiệp phụtrợ còn chưa tốt...c. Vận dụng kiến thức thực tế thông qua các bài tập kĩ năngCách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnhhội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích. Thông qua các bài tập tính toán, vẽ vànhận xét biểu đồ hs có thể lĩnh hội dược những kiến thức mới, những số liệu về kinhtế - xã hội của thế giới mà SGK chưa kịp cập nhật.Ví dụ 1: Trong bài 8. Liên bang Nga, tiết 1. Kinh tế, khi dạy phần Quan hệNga – Việt GV cho bảng số liệu sau:TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SANGLIÊN BANG NGA[đơn vị:Triệu USD]Năm20102011201220132014Xuất khẩuNhập khẩuCán cânthương mại830999- 1691.2876945931.6188317871.90385510471.7288209072015[Sơ bộ]1.439746693[Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam]11a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tình hình xuất, nhập khẩu, cán cân thương mại củaViệt Nam sang Nga, giai đoạn 2010 – 2015b. Rút ra nhận xét về tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu và cán cân thương mạihàng hóa hai chiều giữa Việt Nam và NgaBiểu đồ thể hiện tình hình xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại củaViệt Nam sang Nga, giai đoạn 2010 – 2015* Nhận xétVề tổng giá trị xuất nhập khẩu:Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nga trong giai đoạn 2010- 2015 đạt bình quân 2,29 tỷ USD/năm với nhiều biến động. Cụ thể:Năm 2010, kim ngạch buôn bán hàng hóa hai chiều Việt Nam – Nga đạt 1,83 tỷUSD và năm 2011 đạt 1,98 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm trước.Bước sang năm 2012, giao thương hàng hóa giữa hai nước đạt được sự tăng trưởngcao nhất trong cả giai đoạn, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 2,45 tỷ USD,tăng 23% so với năm 2011.Năm 2013, thương mại hàng hóa giữa hai nước vẫn đạt được sự tăng trưởng dươngnhưng tốc độ tăng trưởng thấp hơn năm 2012, chỉ tăng 12,6%, với kim ngạch đạt2,76 tỷ USD.Năm 2014 và năm 2015 là hai năm gặp khó khăn của nhiều mặt hàng xuất khẩu,nhập khẩu chủ lực nên kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nga bị suygiảm, không đạt được tốc độ tăng trưởng dương. Về xuất khẩu, khó khăn ở cácnhóm mặt hàng: máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại & linh kiện; hàng dệtmay; giày dép các loại. Ở chiều ngược lại, nhập khẩu các nhóm hàng xăng dầu cácloại, sắt thép các loại, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng đều bị suy giảm. Nhưvậy, tính chung tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2014 là 2,55 tỷ USD, giảm127,6% so với một năm trước đó. Năm 2015, giá dầu thô trên thị trường thế giới giảmmạnh làm cho kim ngạch buôn bán 2 chiều giữa Việt Nam và Nga tiếp tục giảmsâu, giảm 14,2% so với năm 2014 và chỉ đạt 2,18 tỷ USD.Về cán cân thương mại:Kể từ năm 2010 trở về trước, Việt Nam luôn nhập siêu từ thị trường Nga. Từnăm 2011 đến nay,cán cân thương mại giữa hai thị trường đã đổi chiều. Việt Namxuất siêu sang thị trường Nga, nguyên nhân chủ yếu do tốc độ tăng kim ngạch xuấtkhẩu nhanh hơn và giảm thì giảm chậm hơn tốc độ tăng nhập khẩu. Tính chung từnăm 2011 đến năm 2015, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quânđạt 11,6%/năm, trong khi nhập khẩu giảm bình quân 5,7% /năm. Năm 2015, cáncân thương mại Việt Nam với Nga thặng dự gần 700 triệu USD.Ví dụ 2: Khi dạy về Kinh tế của Trung Quốc ở Bài 10. Cộng hòa nhân dânTrung Hoa, gv đưa ra biểu đồ sau và yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về biến độngcủa nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới hiện nay.%Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc, giai đoạn1990 – 2015*Nhận xétTừ năm 1990 – 1992, tốc độ GDP của Trung Quốc tăng trưởng nhanh, từ 3,8% tănglên 14,3%, tăng 10,5%.Từ năm 1992 – 1999, tốc độ GDP của Trung Quốc tăng trưởng chậm lại và có xuhướng giảm, từ 14,3% còn 7,6%, giảm 6,7%.Từ năm 2000 – 2007, tốc độ GDP của Trung Quốc tăng trưởng nhanh, từ 8,4% tănglên 14,2%, tăng 5,8%Từ năm 2007 – 2009, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc có xu hướng giảmtừ 14,2% xuống còn 9,2%, giảm 5%Từ năm 2009 – 2010, tốc độ GDP của Trung Quốc tăng 1,4%.13Từ năm 2010 – 2014, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc giảm từ 10,6%xuống còn 7,3%, giảm 3,3%Đến năm 2015GDP của Trung Quốc tăng trưởng chậm và chỉ đạt 6,9%d. Vận dụng liên hệ các kiến thức thực tiễn sau khi kết thúc bài họcĐể có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giảithích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ,ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Gv có thể vận dụng các kiến thức thực tếvào phần củng cố bài học. Cách làm này còn giúp khắc sâu kiến thức bài học chohs.Ví dụ 1: Sau khi học xong tiết 1. Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triểnkinh tế của bài 9. Nhật Bản, Gv có thể đưa ra câu hỏi liên hệ: “Sự phát triển thần kìcủa nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay đem lại bài họckinh nghiệm gì cho Việt Nam?”Trả lời: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đó là:- Tập trung nguồn lực con người, tập trung đầu tư cho giáo dục và phát triển khoahọc – kĩ thuật- tích cực đẩy lùi nạn tham nhũng, quan liêu, ổn định chính trị - quốc phòng an ninhtừ đó tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế- đối nội: điều chỉnh cơ cấu ngành hợp lí, đầu tư có kế hoạch và trọng điểm chonhững ngành quan trọng, cải tổ cơ cấu công nghiệp và thị trường lao động...- đối ngoại: thực hiện chính sách mềm dẻo nhưng cương quyết, tranh thủ sự ủng hộcủa bạn bè quốc tế...Ví dụ 2: Trong bài 10. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tiết 2. Kinh tế, gv đặtcâu hỏi: Trung quốc hiện là nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới nhưng đến năm 2015tốc độ tăng trưởng GDP lại giảm mạnh, tại sao?Trả lời: Đó là do sản xuất công nghiệp suy giảm, xuất nhập khẩu trì truệ, dựtrữ ngoại hối giảm mạnh, thị trường nhà đất đóng băng, thị trường chứng khoánbiến động mạnh, sự giảm giá của đồng nhân dân tệ...Hoặc Gv có thể cho hs chơi trò chơi ô chữCâu 1: Hòn đảo lớn nhất nằm ở phía Bắc của Nhật Bản?-> HÔCAIĐÔ14Câu 2: Hòn đảo lớn nhất của Nhật Bản?-> HÔNSUCâu 3: Bộ trang phục truyền thống của người dân Nhật Bản?-> KIMÔNÔCâu 4: Nhật Bản nằm trong vùng khí hậu nào?-> GIÓ MÙACâu 5: phần lớn diện tích của Nhật Bản là gì?-> ĐÔI NÚI-> Ô chìa khóa: ASIMÔ – Đây là niềm tự hào về công nghệ cao của NhậtBảnĐối tượng tiếp thu bài học Địa lý là lớp học sinh trung học phổ thông, đanglớn lên và hiếu động. Các em đã có nhiều cảm nhận và am hiểu những vấn đề thờisự trong nước và trên thế giới. Tuy hàng ngày truy cập thông tin trên mạng nhưngrất có thể những thôn tin cần thiết và mức độ chính xác của nhiều luồng thông tinđược lưu giữ trong bộ nhớ của từng học sinh không nhiều. Vì vậy khi giáo viên yêucầu học sinh liên hệ thực tế cũng là khâu kiểm tra quá trình thu nhập thông tin,đánh giá tính chuyên cần và thái độ học tập của học sinh.2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bảnthân, đồng nghiệp và nhà trườngKhi chưa áp dụng đề tài này thì tỉ lệ học sinh yêu thích học môn Địa lí rất ít,từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh rất thấp. Tôi đã áp dụng phương phápnày vào lớp 11A1 [lớp thực nghiệm], sau khi tôi áp dụng phương pháp dạy học tíchvận dụng liên hệ thực tế vào bài giảng thì tỉ lệ học sinh thích học môn Địa lí tănglên rõ rệt. Ở các tiết học rất sôi nổi, học sinh hăng hái phát biểu và khắc sâu kiếnthức hơn, từ đó các em tự biết ứng dụng vào đời sống hàng ngày. So với lớp 11A3[lớp đối chứng] không được áp dụng phương thức này, tôi thấy kết quả như sau:Lớp11A1[TN]11A3[ĐC]SLhọcsinhĐiểmdưới TBSL%Điểm TBĐiểm kháĐiểm giỏiSL%SL%SL%4648,72043,51328,2919,6451226,71840,0920,0613,3TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứngSo sánh giữa hai kết quả này ta thấy số lượng học sinh thích học bộ môn tăngvà chất lượng học sinh cũng tăng lên. Như vậy, khi đưa hiện tượng thực tế vào bàidạy thì khả năng tiếp thu và nhớ bài học của học sinh lâu hơn. Chất lượng một tiếtdạy được nâng lên, học sinh hứng thú hơn, việc vận dụng kiến thức vào để giải các15bài tập trở nên dễ dàng hơn. Ngoài mục đích giúp các em học sinh nắm bắt đượcnội dung học tập. Còn rèn luyện cho các em kĩ năng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,kĩ năng vận dụng, kĩ năng làm toán, kĩ năng liên hệ thực tế.Đồng nghiệp đánh giá cao cho phương thức học tập mới và không ngừngđóng góp ý kiến để nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học.16C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT1. Kết luận:Việc vận dụng kiến thức thực tế vào phần Địa lí Khu vực và quốc gia 11 –phần kiến thức khó, đa dạng của môn Địa lí Trung học phổ thông giúp cho học sinhđể rèn luyện các khả năng tự lực, nhạy bén trong cuộc sống như: khả năng liên hệthực tế các vấn đề học tập vào cuộc sống, khả năng tự học, khả năng tổ chức cáchoạt động học tập của học sinh, tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tậphợp tác... đồng thời khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức của học sinh.Việc giảng dạy vận dụng liên hệ thực tế thông qua bộ môn Địa lí là điều cầnthiết đối với nhận thức của học sinh. Tuy nhiên cách thức tổ chức giảng dạy và vậndụng một cách nhẹ nhàng là điều cần thiết. Tránh tình trạng liên hệ một cách miễncưỡng sẽ làm cho nội dung bài dạy trở nên nặng nề. Áp dụng các vấn đề thực tếphải biết lựa chọn đúng nội dung bài, thời gian hợp lí trong giờ học mới cuốn hútsự chú ý, tập trung của học sinh tạo không khí thoải mái trong tiết học, mới tạođược ý thức học tập và yêu thích bộ môn.Vì thế sáng kiến kinh nghiệm ra đời mang lại hiệu quả học tập tốt hơn chohọc sinh trong quá trình học tập góp một phần vào đổi mới phương pháp dạy họccủa ngành giáo dục đồng thời đáp ứng nhu cầu tìm tòi sáng tạo của người giáo viênđể thực hiện tốt hơn nhiệm vụ giảng dạy trong công tác dạy học.2. Kiến nghị, đề xuấtDo đặc điểm của học sinh ở nông thôn đa phần các em đều nhút nhát, ngại nóira ý kiến của mình nên các em ngày càng thụ động, giáo viên buộc phải làm việcquá nhiều. Vì vậy trước hết giáo viên phải tạo được tâm lý thoải mái cho học sinh,làm cho các em bước vào mỗi tiết học cảm thấy nhẹ nhàng, các em cảm thấy việctự mình làm chủ, lĩnh hội kiến thức là việc rất tự nhiên thì khi đó bài học mới cóhiệu quả.Khi đánh giá kết quả và thành tích học tập của học sinh, khâu liên hệ thựctiễn những vấn đề tự nhiên và kinh tế - xã hội tuy chưa phải là khâu tối ưu trongphương pháp giảng dạy nhưng lại là khâu rất cần thiết giúp giáo viên đánh giáchính xác hơn ưu điểm của từng học sinh, khắc phục lối học tủ, học vẹt làm giảmvai trò tích cực, chủ động và tự luận của học sinh trong quá trình học tập. Từ đógiúp giáo viên nắm được mức độ phân hóa về trình độ học lực của học sinh tronglớp giúp giáo viên tự điều chỉnh và hoàn thiện phương pháp truyền giảng sao chophù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh nhằm nâng cao khả năng tái hiện và vậndụng kiến thức của các em học sinh sau mỗi bài học.17XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGThanh Hóa, Ngày 15 tháng 05 năm 2016ĐƠN VỊTôi xin cam đoan đây là SKKN của mìnhviết, không sao chép nội dung củangười khácNgười viết sáng kiếnLê Thị Hậu18TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách giáo khoa Địa Lí 10, Nhà xuất bản Giáo Dục.2. Sách giáo viên Địa Lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục.3. Nguyễn Hữu Danh [chủ biên] 2004, Địa lí trong trường học, Nhà xuất bản giáodục.4. Nguyễn Đức Vũ: Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí THPT. NXB Giáo dục2006.5. www.bachkhoatrithuc.vn.6. www.google.com.vn7. www.customs.gov.vn19MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................................11.1. Lí do chọn đề tài.....................................................................................................................................11.3. Đối tượng nghiên cứu:...........................................................................................................................21.4. Phương pháp nghiên cứu:.....................................................................................................................22.1. Cơ sở lí luận của của sáng kiến:.............................................................................................................32.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..............................................................32.3.1. Các giải pháp...................................................................................................................................52.3.2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện...............................................................................................8TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................................1920

Video liên quan

Chủ Đề