Vì sao chim cánh cụt chỉ sống ở nam cực

Tôi đã từng hỏi bản thân nam cực có chim cánh cụt không? Hay có cả ở Nam Cực và Bắc Cực. Hôm nay tôi sẽ cho bạn câu trả lời nhé

Trước khi viết bài này, tôi vẫn cứ cho rằng chim cánh cụt sẽ sống được ở bất cứ nơi nào, chỉ cần nhiệt độ lạnh. Và cho đến bây giờ tôi mới biết rằng sự thật lại không phải như vậy. Vậy còn bạn? Bạn có cùng suy nghĩ với tôi không hay là có suy nghĩ khác. Hãy cùng theo dõi bài viết này, chúng tôi sẽ trả lời cho bạn biết "Nam Cực có chim cánh cụt không?" nhé! Để trả lời cho câu hỏi này thì trước tiên tôi xin nhắc đến một ít chuyện ngoài lề chút. Môi trường khí hậu ở Nam Cực khiến cho nhiều động vật không thể sinh sống. Rất nhiều loài động vật không thích ứng được với kiểu khí hậu này. Nhưng duy chỉ có loài chim cánh cụt lại có thể sinh sống ở đây. Tại vì sao? Hãy theo chân chúng tôi để tìm câu trả lời nhé! Trả lời cho câu hỏi "Chim cánh cụt sống ở Nam Cực hay Bắc Cực?" Là các chú chim cánh cụt chỉ sống ở Nam Cực thôi nhé, không hề xuất hiên ở Bắc Cực. Thế nên, đừng có ai hiểu lầm là cả Bắc Cực và Nam Cực đều có chim cánh cụt nha. Một phần vì ở Nam Cực khí hậu lạnh, nhiều loài thú ăn thịt không sống được, nên nguồn tài nguyên rất dồi dào, đa dạng. Thích hợp cho loài chim này sinh sống. Điều tiếp theo chính là do lớp da của chim cánh chụt dày và rất cứng, đồng nghĩa với việc chịu lạnh và giữ ẩm tốt. Chính vì thế từ rất lâu rồi, Nam Cực đã là nơi trú ngụ của loài chim này. Bởi vì khi sống ở Bắc Cực chúng sẽ phải gặp những kẻ săn mồi như gấu trắng và cáo tuyết. Chim cánh cụt sông sở đây thì chính là con mồi ngon cho hai loài này. Điều cuối cùng tôi nghĩ là vô cùng quan trọng là việc di chuyển từ Nam Cực về Bắc Cực không phải dễ dàng gì với chúng khi phải bơi qua vùng biển ấm dài như vậy. Cũng giống việc bạn sống ở đới lạnh mà bắt bạn về sống ở sa mạc. Bạn có đồng ý không? Chắc chắn là không rồi, chim cánh cụt cũng như vậy đấy. Đọc đến đây đã trả lời cho câu hỏi "Nam cực có chim cánh cụt không?" của bạn chưa? Chim cánh cụt có bộ lông rất dày và cứng, giữ ẩm tốt Tất cả các loài chim cánh cụt đều có màu trắng ở phần bụng và màu sẫm, đen phần lưng. Có tác dụng giúp cho chúng được ngụy trang tốt. Khi có kẻ địch săn tìm chúng ở phía dưới rất khó phân biệt màu trắng của bụng. Gần như các loài chim cánh cụt nhỏ lặn chỉ được 1-2 phút và rất gần với mặt nước. Nhưng những loài chim cánh cụt lớn có tốc độ lặn từ 6-12km/h. Có một số thông tin cho rằng khi chim cánh cụt  bị giật minh hoặc bị tấn công thì tốc độ còn thay đổi rất nhiều, có thể đến 27km/h. Tất cả các loài chim cánh cụt đều có màu trắng ở phần bụng và màu sẫm, đen ở phần lưng Chim cánh cụt không những có thể đi bằng hai chân mà còn có thể dùng phần bụng để trượt trên băng để tiết kiệm năng lượng. Thị giác của chúng khi ở trên cạn gọi là "cận thị" vì chúng chỉ nhìn thấy rõ khi ở dưới nước. Con người chúng ta sẽ chết khi không có nước ngọt để uống. Nhưng chúng lại có thể uống nước mặn, bởi vì trong cơ thể chúng có tuyến lệ lọc được lượng muối từ trong máu. Chính vì thế, khi không có nước ngọt, chúng vẫn có thể sống sót. Và một điều đặc biệt tôi nghĩ chỉ có ở chim cánh cụt đó là chúng không có bộ phận sinh dục ngoài, thế nên khi muốn biết chúng là đực hay cái thì phải sử dụng đến cac phương pháp khác. Trước khi tôi có rất nhiều thắc mắc về loài chim có cánh nhưng không biết bay này. Liệu chúng đẻ trứng hay đẻ con? Thật ra các nhà khoa học đã khám phá ra chúng cũng đẻ trứng như nhiều loài chim khác. Chim cánh cụt không có một mùa sinh sản nhất định mà quanh năm suốt tháng đều có thể đẻ trứng. Trứng của chim cánh cụt sẽ được ấp trong vòng 45 ngày. Chúng là loài chung thủy, gần như tất cả chim cánh cụt chỉ có một bạn tình và vẫn trung thành với đối tượng trong thời gian sinh con. Bố mẹ của chúng sẽ nuôi con trong vòng 13 tháng và sau đó rời đi để chúng tự lập. Chim cánh cụt khoảng 3 tuổi là đã đến tuổi trưởng thành, đến 6 năm tuổi mới bắt đầu tìm bạn tình. Chúng là loài chung thủy, gần như tất cả chim cánh cụt chỉ có một bạn tình và vẫn trung thành với đối tượng trong thời gian sinh con. Chim bố mẹ luân phiên thay nhau chăm sóc con non, mỗi con khoảng 3-7 ngày. Chim bố mẹ luân phiên thay nhau chăm sóc con non, mỗi con khoảng 3-7 ngày. Để chăm sóc một chú chim cánh cụt nhỏ cần 30-40 ngày. Sau khi đọc bài, bạn đã biết được "Nam cực có chim cánh cụt không" chưa? Cảm ơn bạn đã theo dõi The Coth, nhớ theo dõi để đọc nhiều bài thú vị hơn nhé!

Xem thêm: Biển đen và biển chết có giống nhau? So sánh biển đen và biển chết

Những thiết kế mang phong cách phóng khoáng, cá tính nhưng vẫn tôn lên sự trưởng thành, chững chạc của phái mạnh. Tạo nên một điếm nhấn mới trong màu sắc thời trang của chính bạn.

Công nguyên là gì? Ngoài trước công nguyên còn có sau công nguyên hay không? Hay trước công nguyên có bao nhiêu năm? Cách tính như thế nào?

Hiếu thảo là gì? Có khi nào bạn tự hỏi bản thân. Mình đã bao giờ thể hiện lòng hiếu thảo với cha mẹ, ông bà một cách trọn vẹn?

Biểu cảm là gì? Bạn liệu có đang gặp phải vấn đề trong việc quản lí biểu cảm của mình? Hãy cùng chúng mình đi tìm lời giả đáp qua bài viết này

Các tỉnh miền Bắc có gì thú vị. Miền Bắc là một vùng đất như thế nào? Tất tần tật về miền Bắc và các tỉnh miề bắc sẽ được bật mí ở đây.

cắn lưỡi có chết không? cần làm gì khi cắn vào lưỡi và gây vết thương? Tất cả câu trả lời sẽ được bật mí trong bài viết này.

cá đẻ con hay đẻ trứng?...Thực chất cá đẻ con hay đẻ trứng. Câu  trả lời là cả hai. Trong giới tự nhiên, có rất nhiều những loài cá khác nhau

;

Môi trường cực kỳ khắc nghiệt ở Nam cực đã buộc các sinh vật bậc cao rút lui khỏi lãnh địa của nó. Ngay cả các động vật lớn có thể chịu được cái rét - 80 độ C của Bắc cực như gấu trắng, voi biển... cũng không hề có mặt ở cực Nam. Vậy mà chim cánh cụt lại có thể làm được điều đó.

Cánh cụt Hoàng đế chỉ sống trên lục địa Nam cực.

Để hiểu vì sao, chúng ta phải xem lại “gia phả” của chúng. Trước hết, cánh cụt là một loài chim bơi ở dưới nước cổ xưa nhất. Có thể nó đã đến đây định cư từ trước khi châu Nam cực mặc "áo giáp băng". Do diện tích đất liền hẹp, mặt biển rộng, nên nơi đây có thể coi là khu vực phồn thịnh nhất trong các thủy vực, với nguồn thức ăn phong phú, trở thành vùng đất tốt cho cánh cụt trú ngụ.

Sau nữa, do kết quả tôi luyện trong gió và bão tuyết qua hàng ngàn vạn năm, lông trên toàn thân của cánh cụt đã biến thành lớp lớp dạng vảy gắn chặt. Với loại “chăn lông” đặc biệt này, nước biển không những khó thẩm thấu, mà dù cho nhiệt độ có xuống tới -100 độ C, chim cũng không hề hấn gì. Đồng thời, lớp mỡ dưới da của nó rất dày, nên càng đảm bảo giữ nhiệt cho cơ thể.

Thêm nữa, châu Nam cực không có thú ăn thịt, thế là cánh cụt đã có được một mảnh đất khá an toàn. Chẳng thế mà khi các nhà nghiên cứu đặt chân lên mảnh đất tận cùng thế giới này, chim cánh cụt không những không bỏ chạy, mà còn đón tiếp họ với thái độ rất thân mật [và tò mò].

[Theo 10 vạn câu hỏi vì sao]

Video liên quan

Chủ Đề