Chọn phát biểu sai công của lực điện luôn có giá trị dương

Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ tác dụng của lực điện trường thì điện tích luôn chuyển động nhanh dần đều

B. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì quỹ đạo của điện tích là đường thẳng

C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích tại mọi vị trí của điện tích đều như nhau

D. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương tiếp tuyến với đường sức

Câu 6. Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:

A. Công của lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo

B. Công của lực điện không phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm điểm đầu điểm cuối của quỹ đạo

C. Công của lực điện được đo bằng

D. Lực điện trường là lực thế

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 D Câu 9 D
Câu 2 C Câu 10 C
Câu 3 B Câu 11 C
Câu 4 B Câu 12 B
Câu 5 D Câu 13 C
Câu 6 C Câu 14 C
Câu 7 C Câu 15 C
Câu 8 B Câu 16 A

Chu Huyền [Tổng hợp]

Câu 1: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điêm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A.độ lớn của cường độ điện trường

B.Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N

C. Điện tích q

D. Vị trí của điểm M và điểm N.

Câu 2: Tìm phát biểu sai

A. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó

B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM=VMq

C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường

D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q.

Câu 3: Một điện tích điểm q=-2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là

A. -5.10-5J               B.5.10-5J                C.5.10-3J                D. -5.10-3J

Câu 4: Một điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường từ điểm C đến điểm D thì lực điện sinh công 1,2J. Nếu thế năng của điện tích q tại D là 0,4J thì thế năng của nó tại C là:

A. -1,6J               B.1,6J           C.0,8J            D.-0,8J

Câu 5: Điện tích điểm q=-3.10-6C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là:

A. 3.10-4J                 B.-3.10-4J               C.3.10-2J                D.-3.10-3J

Câu 6: Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo một đoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 12cm và vecto độ dời AB→ hợp với đường sức điện một góc 300. Biết công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là -1,33.10-4J. Điện tích q có giá trị bằng:

A. -1.6.10-6C                 B.1,6.10-6C                 C.-1,4.10-6C           D.1,4.10-6C

Câu 7: Một hạt bụi khối lượng 10-3mang điện tích 5.10-5C chuyển động trong điện trường đều theo một đường sức điện từ điểm M đến điểm N thì vật vận tốc tằn từ 2.104m/s đến 3,6.104m/s. Biết đoạn đường MN dài 5cm, cường độ điện trường đều là

A.2462 V/m            B.1685 V/m                     C.2175 V/m             D.1792 V/m.

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

B

D

A

B

A

A

D

Câu 3: A

A=qEd, q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nên d=0,05m [d>0]

⇔ A=-2.10-7.5000.0,05= -5.10-5J

Câu 4: B

ACD =WC -WD ; WC = ACD +WD =1,6j

Câu 5: A

A=qEd q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều đường sức nên d

Chủ Đề