Chú ý làm tròn giá trên hóa đơn

Tôi có thắc mắc làm tròn số trên hóa đơn. Trên hóa đơn ghi, tiền hàng là 645.455đ, tiền thuế 10% là 64.545đ. Tổng tiền thanh toán là 710.000đ. Nhưng theo Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật kế toán. “Điều 4. Đơn vị tính sử dụng trong kế toán … 6. Khi sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn, đơn vị kế toán được làm tròn số bằng cách: Chữ số sau chữ số đơn vị tiền tệ rút gọn nếu bằng 5 trở lên thì được tăng thêm 1 đơn vị; nếu nhỏ hơn 5 thì không tính. ” Vậy hóa đơn này có sai không? phải làm tròn tiền thuế là 64.546đ mới đúng

28/06/2019

Điều 17 Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ban hành ngày 31/5/2004 quy định chi tiết thi hành Luật kế toán thì việc làm tròn số cần bảo đảm nguyên tắc làm tròn đến đơn vị tính ghi trên chứng từ.

Nội dung văn bản

Điều 17. Đơn vị tiền tệ rút gọn và làm tròn số khi lập báo cáo tài chính hoặc công khai báo cáo tài chính

Căn cứ Điều 11 và Điều 30 của Luật Kế toán, đơn vị tiền tệ rút gọn khi lập báo cáo tài chính hoặc công khai báo cáo tài chính được quy định như sau:

Theo đó :

Vậy theo các quy định như trên thì cách làm tròn số khi viết hóa đơn giá trị gia tăng được triển khai như sau:

– Làm tròn đến đơn vị tính

+ Đơn vị tính là đồng => làm tròn đến giá trị đồng

+ Đơn vị tính là nghìn đồng => làm tròn đến giá trị nghìn đồng…

– Số lẻ sau hàng đơn vị có giá trị >= 5 => cộng thêm 1 đơn vị [làm tròn lên].

– Số lẻ sau hàng đơn vị có giá trị không tính [bỏ]

Ví dụ: về cách làm tròn số trên hóa đơn chứng từ như sau:

– Giả sử bạn có giá trị: 10.130,65 đồng => làm tròn thành 10.131 đồng.

– Nếu bạn có giá trị là 9.518 đồng => không được làm tròn thành 9.520 đồng mà phải giữ nguyên giá trị 9.518 đồng.

Tức nếu đơn vị tính là đồng thì được phép làm tròn số sau dấu phẩy.

Trong trường hợp đơn vị tính là nghìn đồng => bạn được làm tròn đến đơn vị nghìn

Ví dụ: 1.150.520,85 nghìn đồng => làm tròn thành 1.150.521 nghìn đồng.

Chú ý: Đồng tiền ghi trên hóa đơn là đồng Việt Nam. Trường hợp được phép giao dịch bằng ngoài

tệ theo quy định của pháp luật thì tổng số tiền được viết là ngoại tệ nhưng phần chữ phải được viết

bằng tiếng việt.

Tham khảo một số nguồn thì có 3 trường hợp như sau:

– Thứ nhất: làm tròn số, nhưng tính thuế thì làm phép tính tổng tiền sau thuế – thành tiền

trước thuế

Giá: 2.613.636 * 10 = 26.136.360

Thuế: 2.613.640

Sau thuế: 28.750.000

– Thứ hai: lấy phần thập phân 1 chữ số

Giá: 2.613.636,4*10= 26.136.364

Thuế 2.613.636

Sau thuế: 28.750.000

– Thứ ba:

Giá: 2.613.636 * 10 = 26.136.364

Thuế: 2.613.636

Sau Thuế: 28.750.000

Học kế toán tổng hợp ở Thanh Hóa

Bài viết trên chúng tôi đã mang đến cho bạn những thông tin thú vị.

Nghề kế toán sẽ có những điều thú vị riêng nếu như bạn có đủ đam mê với nghề.

Nếu muốn theo đuổi nghề này, bạn có thể tham khảo chương trình học của trung tâm đào tạo kế toán thực tế ATC.

Đây là một trong những địa chỉ đáng tin cậy và nhận được nhiều đánh giá tích cực về công tác dạy – học.

Trong khi viết hóa đơn có thể được làm tròn số. Nguyên tắc làm tròn số khi viết hóa đơn giá trị gia tăng như thế nào? Nguyên tắc làm tròn số khi viết hóa đơn trong kế toán là như thế nào? Cùng Taxkey tìm hiểu về vấn đề này.

Hóa đơn là chứng từ kế toán do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của luật kế toán.

Là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Và được áp dụng trong các trường hợp sau:

– Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa.

– Hoạt động vận tải quốc tế.

– Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu.

\>>>Xem thêm: Các loại hóa đơn sử dụng trong doanh nghiệp hiện nay

2. Nguyên tắc làm tròn số khi viết hóa đơn giá trị gia tăng

Căn cứ theo khoản 6 Điều 4 Nghị định 174/2016/NĐ-CP, khi sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn, đơn vị kế toán được làm tròn số bằng cách: Chữ số sau chữ số đơn vị tiền tệ rút gọn nếu bằng 5 trở lên thì được tăng thêm 1 đơn vị; nếu nhỏ hơn 5 thì không tính.

Như vậy ta có thể hiểu rằng:

Số lẻ sau hàng đơn vị có giá trị >= 5 thì cộng thêm 1 đơn vị [làm tròn lên]

Số lẻ sau hàng đơn vị có giá trị >>Xem thêm: Nguyên tắc lập hóa đơn giá trị gia tăng khi bán hàng hóa, dịch vụ

3. Các nguyên tắc khác

Khi lập báo cáo tài chính tổng hợp, báo cáo tổng quyết toán ngân sách năm từ báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách của các đơn vị cấp dưới, nếu có ít nhất 1 chỉ tiêu trên báo cáo có từ 9 chữ số trở lên thì được sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn là nghìn đồng [1.000 đồng]; có từ 12 chữ số trở lên thì được sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn là triệu đồng [1.000.000 đồng]; có từ 15 chữ số trở lên thì được sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn là tỷ đồng [1.000.000.000 đồng].

Đơn vị kế toán khi công khai báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách được sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn.

Trên đây là nguyên tắc làm tròn số khi viết hóa đơn giá trị gia tăng. Nếu khách hàng có thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi.

Chủ Đề