Chức năng tâm lý bậc cao là gì

: Mục đích là biểu tượng về sản phẩm của hoạt động, có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của chủ thể, điều khiển, điều chỉnh hoạt động.

-Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Trong hoạt động bao giờ con người cũng phải sử dụng những công cụ nhất định.

54

2.3.Cấu trúc hoạt động

Chủ thể

Khách thể

Hoạt động cụ thể

Động cơ

Hành động

Mục đích

Thao tác

Phương tiện

Sản phẩm

Sơ đồ 1:Cấu trúc của hoạt động

55

2.4.Phân loại hoạt động

2.4.2.Hoạt động chủ đạo

a.Khái niệm:

Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà sự phát triển của nó qui định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý và trong các đặc điểm tâm lý của nhân cách con người ở giai đoạn phát triển nhất định.

*Đặc điểm:

-Hoạt động chủ đạo xuất hiện lần đầu tiên trong đời sống cá nhân

-Một khi đã nảy sinh, hình thành và phát triển thì không mất đi mà tiếp tục tồn tại mãi

-Đó là hoạt động quyết định sự ra đời thành tựu mới [cấu tạo tâm lý mới] đặc trưng cho một lứa tuổi.

56

Lứa tuổi

Hoạt động chủ đạo

Đặc trưng tâm lý

Giai đoạn

Thời kỳ

Tuổi sơ sinh, hài nhi

Sơ sinh

[0 -2 tháng]

Tuổi “ăn ngủ”, cần được bế, ẵm.

Chủ yếu phản xạ bẩm sinh, tác động bột phát thực hiện các chức năng sinh lý người.

Hài nhi

[3 – 12 tháng]

Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn, trước hết là cha mẹ.

Cộng sinh cảm xúc, động tác biểu cảm.

Tuổi nhà trẻ 1 – 2 tuổi

Nhà trẻ

[13 tháng đến hết 2 năm]

Hoạt động với đồ vật.

- Tìm tòi “khám phá” sự vật xung quanh.

- Bắt chước hành động sử dụng đồ vật.

Tuổi mẫu giáo

Mẫu giáo

[từ 3 đến hết 5 tuổi]

Chơi với bạn cùng tuổi [đặc biệt là trò chơi sắm vai]

- Bắt đầu hình thành ý thức về bản thân mình, phân định chủ quan với khách quan.

- Nhạy cảm đạo đức, thẩm mỹ, tư duy trực quan – hình tượng.

57

Tuổi đi học

Đầu tuổi học [nhi đồng, học sinh tiểu học]

[6 – 7 tuổi đến 11 – 12 tuổi]

Học tập, phát triển trí tuệ

- Lĩnh hội nền tảng của tri thức và phương pháp, công cụ nhận thức, chuẩn mực hành vi.

- Ham tìm tòi, khám phá.

- Hiếu động.

Giữa tuổi học [thiếu niên, học sinh trung học cơ sở]

[11 – 12 tuổi đến 14 – 15 tuổi]

Học tập, giao tiếp nhóm.

- Dậy thì

- Quan hệ tâm tình, bè bạn.

- “Cải tổ” nhân cách và định hình bản ngã.

- Muốn được đối xử như người lớn.

Cuối tuổi học [tuổi đầu thanh niên, học sinh trung học cơ sở] [14 – 15 tuổi đến 17 -18 tuổi]

Học tập, định hướng nghề nghiệp.

- Hình thành thế giới quan.

- Định hướng chuẩn bị nghề nghiệp

- Ham hoạt động xã hội

- Tình bạn thân và mối tình đầu.

58

Thanh niên sinh viên

19 – 25 tuổi

Học tập và lao động

Tiếp tục lĩnh hội các giá trị vật chất của xã hội theo nghề nghiệp hoặc tham gia lao động sản xuất.

Trưởng thành

25 tuổi trở đi

Lao động và hoạt động xã hội

Tuổi già

55 tuổi trở đi

Nghỉ ngơi

59

3.Giao tiếp và TL

3.1.Khái niệm giao tiếp

  • Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động lẫn nhau.

-Giao tiếp là quá trình xác lập, vận hành các quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.

60

3.Giao tiếp và TL

3.2.Chức năng

của giao tiếp

  • Chức năng thông tin: con người trao đổi thông tin, truyền đạt kinh nghiệm qua giao tiếp

-Chức năng cảm xúc: giao tiếp là con đường hình thành và bộc lộ cảm xúc của con người.

-Chức năng nhận thức, đánh giá lẫn nhau

-Chức năng điều chỉnh hành vi

-Chức năng phối hợp hoạt động

62

4.Quan hệ giữa giao tiếp

và hoạt động

Giao tiếp cũng là

một hoạt động

  • Giao tiếp là điều kiện của một hoạt động khác

-Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người

63

5.Tâm lý là sản phẩm của

hoạt động vào giao tiếp

Xã hội [QHXH và nền VHXH]

Con người – chủ thể

Đối tượng của giao tiếp

Đối tượng của hoạt động

Giao tiếp

Hoạt động

Sơ đồ 2:Tổng quan về sự hình thành và phát triển tâm lý

III.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

64

1.Sự hình thành tâm lý về

phương diện loài

2.Sự hình thành tâm lý về

phương diện cá thể

1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy

sinh tâm lý

1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý

-Là quá trình chuyển đổi liên tục từ

cấp độ này sang cấp độ khác.Ở

mỗi cấp độ, lứa tuổi, sự phát triển

tâm lý đạt đến một chất lượng mới

và diễn ra theo quy luật đặc thù do

hoạt động chủ đạo quy định.

-Có 7 giai đoạn lứa tuổi.

65

1.Sự hình thành tâm lý về

phương diện loài

1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý

Tính chịu kích thích: là khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơ thể

→Tính chịu kích thích là cơ sở cho sự phản ánh tâm lý

66

1.Sự hình thành tâm lý về

phương diện loài

1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý

Tính cảm ứng: là năng lực đáp lại những kích thích có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể.

→ Tiêu chí để xác định sự nảy sinh tâm lý là tính cảm ứng.

67

1.Sự hình thành tâm lý về

phương diện loài

1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý

Cấp độ phản ánh

+Cảm giác

+Tri giác

+Tư duy

Cấp độ hành vi

+Bản năng

+Kỹ xảo

+Hành vi trí tuệ

68

1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý

Cấp độ phản ánh

+Cảm giác

+Tri giác

+Tư duy

Vận động có hướng

theo ánh sáng

Con cóc, ếch gặp mồi không bắt ngay, “rình”, quan sát mồi rồi mới tấn công

Tư duy bằng tay

Tư duy bằng ngôn ngữ

70

Cấp độ hành vi

+Bản năng

+Kỹ xảo

+Hành vi trí tuệ

1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý

-Bản năng bắt đầu xuất hiện từ loài côn trùng, có cơ chế thần kinh là phản xạ không điều kiện

-3 loại bản năng cơ bản:dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục.

-Kỹ xảo là hình thức hành vi mới do cá thể luyện tập hay lặp đi lặp lại nhiều lần thành thục trên cơ sở phản xạ có điều kiện.

-Hành vi trí tuệ do cá thể tự tạo trong đời sống, cách giải quyết không có sẵn trong vốn kinh nghiệm của cá thể.

-Hành vi trí tuệ của vượn người chủ yếu thỏa mãn các nhu cầu sinh vật của cơ thể

-Hành vi trí tuệ của con người gắn liền với ngôn ngữ và ý thức

71

Thời gian xuất hiện và sinh sống

Cấp động vật

Tổ chức thần kinh

Trình độ phát triển tâm lý

Từ 2000 triệu năm trước [đại dương nguyên thủy]

Động vật nguyên sinh, bọt bể

Chưa có tế bào thần kinh hoặc mới có mạng thần kinh phân tán khắp cơ thể

Có tính chịu kích thích

Từ 600 – 500 triệu năm trước [đại dương]

Động vật chân có đốt

Xuất hiện hạch thần kinh

Có tính nhạy cảm [xuất hiện cảm giác]

Từ 350 – 300 triệu năm trước [đại dương]

Lớp cá

Có hệ thần kinh trung ương, mầm mống của vỏ não

Bắt đầu nhận biệt [tri giác đơn giản]

Từ 200 – 100 triệu năm trước [lên cạn]

Lớp bò sát

Bộ não phát triển, xuất hiện rõ vỏ não

Tri giác phát triển, có khả năng chú ý

Từ 50 – 30 triệu năm trước

Lớp có vú bậc thấp

Bán cầu não lớn phát triển, vỏ não phát triển

Có biểu tượng của trí nhớ

Tổng quan về sự phát triển của tâm lý và sự hình thành ý thức

72

Khoảng 10 triệu năm trước

Họ khỉ. Vượn người Ôxtralopitec

Vỏ não phát triển trùm lên các phần khác của não

Bắt đầu tư duy bằng tay và có mầm mống trí tưởng tượng, xuất hiện hành vi tinh khôn

1 triệu năm trước

Người vượn Pitecantorop

Vùng não mới phát triển, xuất hiện các nếp nhăn

Lao động và các hoạt động phức tạp khác

70 – 50 vạn năm

Người vượn Bắc Kinh

Khúc cuộn não phát triển mạnh, tăng diện tích vỏ não lên rất nhiều

40 vạn năm

Người vượn Haydenbec,Neandectan và người Homo Habilis [người khéo léo]

Xuất hiện hệ thống tín hiệu thứ hai.

10 vạn năm

Homo Sapiens [người trí tuệ, người khôn ngoan].

Có ý thức, tư duy trừu tượng, ngôn ngữ, ý chí, giao tiếp và tâm lý xã hội, tâm lý tiềm tàng, tâm lý sống động của cá nhân.

Trò chơi ôn tập

73

ĐÚNG hay SAI

1.Cảm giác chỉ có ở con người

S

3.Tính cảm ứng không phải là tiêu chí xác định sự xuất hiện tâm lý

Đ

2.Tri giác không những có ở con người mà có ở động vật

S

7.Cảm giác là khả năng trả lời nhiều kích thích cùng một lúc

S

5.Chỉ ở con vật mới có bản năng dinh dưỡng, tự vệ và sinh dục

S

6.Kỹ xảo là hành vi mới do cá thể tự tạo trong đời sống, có ở người và động vật

Đ

4.Bản năng có cơ sở sinh lý là phản xạ không điều kiện

Đ

8.Hành vi trí tuệ của người khác hành vi trí tuệ của con vật là có ngôn ngữ và ý thức

Đ

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

74

1.1.Ý thức là gì?

Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.

*Phân tích khái niệm:

+Ý thức là “cắp mắt thứ hai” soi vào kết quả [hình ảnh tâm lý] do “cặp mắt thứ nhất” [cảm giác, tri giác, tư duy,..]

+YT chính là tri thức về tri thức, phản ánh của phán ánh

→YT là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người

76

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

1.Khái niệm về ý thức

1.2.Cấu trúc của ý thức

a.Mặt nhận thức:

+Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu đầu tiên cho YT, là tầng bậc thấp của ý thức.

+Quá trình nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của YT → hiểu bản chất, qui luật khái quát về HTKQ

b.Mặt thái độ của ý thức:

Thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, đánh giá của chủ thể về TGKQ.

c.Mặt năng động của ý thức:

+YT điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người

+YT nảy sinh và phát triển trong hoạt động, do cấu trúc của hoạt động qui định cấu trúc của ý thức.

77

Anh hùng Châu Á 2004

Phạm Thị Huệ

78

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

2.Sự hình thành và phát triển ý thức

2.1.Sự hình thành ý thức của con người

2.2.Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân

Lớp chia thành 4 nhóm: mỗi nhóm tự đặt tên, cử thư ký ghi lại nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày sau khi thảo luận:

+Nhóm 1: Vai trò của lao động đối với sự hình thành và phát triển ý thức

+Nhóm 2: Vai trò của ngôn ngữ, giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển ý thức

+Nhóm 3: Ý thức của cá nhân được hình thành trong lao động và trong mối quan hệ giao tiếp cá nhân

+Nhóm 4: Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền VHXH và bằng con đường tự nhận thức.

Thời gian thảo luận: 20 phút

Bài tập về nhà

2.1.Sự hình thành ý thức của con người

1.Bằng lập luận và ví dụ chứng minh vai trò của lao động trong việc hình thành và phát triển ý thức của loài người.

2.Bằng lập luận và ví dụ chứng minh vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp trong việc hình thành và phát triển ý thức của loài người.

2.2.Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân

3. Ý thức của cá nhân được hình thành trong lao động và trong mối quan hệ giao tiếp cá nhân như thế nào?Cho ví dụ.

  1. Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền VHXH và bằng con đường tự nhận thức. Lập luận và lấy ví dụ cụ thể chứng minh khẳng định đó.

79

80

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

2.1.Sự hình thành ý thức của con người

-Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức:

+Trước khi lao động làm ra sản phẩm: con người ý thức được cái mình sẽ làm ra → hình dung ra được mô hình cái cần làm ra, cách làm ra.

+Trong lao động: con người chế tạo, sử dụng công cụ lao động, tiến hành các thao tác, hành động lao động.

+Kết thúc quá trình lao động: con người có ý thức đối chiếu sản phẩm làm ra với mô hình tâm lý của sản phẩm đã hình dung →hoàn thiện đánh giá sản phẩm.

81

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

2.1.Sự hình thành ý thức của con người

-Vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành ý thức:

+Ngôn ngữ là công cụ để xây dựng, hình dung ra mô hình tâm lý của sản phẩm

+Hoạt động ngôn ngữ [hệ thống tín hiệu thứ hai] giúp con người ý thức về việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống thao tác lao động để làm ra sản phẩm

+Ngôn ngữ, giao tiếp → con người trao đổi thông tin, phối hợp trong hoạt động.

+Ngôn ngữ giao tiếp → con người ý thức được bản thân, YT về người khác trong lao động chung.

82

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

2.2.Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân

-YT của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm của cá nhân.

-YT của cá nhân được hình thành từ mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với xã hội

-YT của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội.

-YT của cá nhân hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình

83

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

3.Các cấp độ ý thức

3.1.Cấp độ chưa ý thức

-Vô thức là hiện tượng tâm lý ở tầng bậc thấp chưa ý thức, nơi mà ý thức không thực hiện được chức năng của mình

*Các hiện tượng vô thức:

+Vô thức bản năng

+Tâm lý dưới ngưỡng ý thức

+Hiện tượng tâm thế

+Hiện tượng tâm lý được lặp đi lặp lại nhiều lần chuyển thành dưới ý thức.

84

3.2.Cấp độ ý thức và tự ý thức

-Cấp độ ý thức: con người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình.

-Tự ý thức: mức độ phát triển cao của ý thức

*Biểu hiện của tự ý thức:

+Cá nhân tự ý thức về vẻ bề ngoài, nội dung tâm hồn, vị thế, các mối quan hệ xã hội.

+Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá

+Tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác

+Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

3.Các cấp độ ý thức

85

TIẾT LỘ BẢN THÂN

1.Thành tựu lớn nhất của bạn là gì?

2.Của cái quý giá nhất của bạn là gì?

3.Nếu bạn có một cái áo pull để in một khẩu hiệu [thông điệp], bạn sẽ in nội dung gì?

4.Cái gì đã từng khiến bạn thích thú nhất?

5.Nếu bạn khám phá ra rằng bạn chỉ sống được một năm nữa mà thôi, bạn sẽ làm gì một cách khác đi?

6.Nếu bạn bị kẹt trên một đảo hoang:

a.Ba cuốn sách bạn muốn có là những cuốn nào?

b.Ba người mà bạn muốn ở cùng bạn là những người nào?

86

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

3.Các cấp độ ý thức

3.3.Cấp độ ý thức tập thể, ý thức nhóm

-Trong hoạt động và giao tiếp, ý thức của cá nhân sẽ dần dần phát triển lên thành cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể.

88

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức

4.1.Khái niệm chú ý

a.Chú ý là gì?

-Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay nhiều nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.

-Chú ý là trạng thái tâm lý đi kèm với các hoạt động tâm lý khác → giúp cho hoạt động tâm lý đó có kết quả.

-Chú ý không có đối tượng riêng, đối tượng của nó chính là đối tượng của hoạt động tâm lý mà nó đi kèm

→Chú ý được xem là “phông”, “nền”, điều kiện của hoạt động có ý thức.

89

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức

b.Các loại chú ý

-Chú ý không chủ định: là loại chú ý không có mục đích đặt ra từ trước , không cần sự nỗ lực của bản thân

*Nhân tố gây nên chú ý không chủ định:

+Độ mới lạ của vật kích thích

+Cường độ kích thích

+Sự trái ngược giữa vật và bối cảnh

→loại chú ý này nhẹ nhàng, ít căng thẳng, nhưng kém bền vững.

-Chú ý có chủ định : chú ý có mục đích định trước và phải có sự nỗ lực của bản thân

-Chú ý “sau chủ định”:vốn là chú ý có chủ định, nhưng không đòi hỏi có sự căng thẳng của ý chí.

90

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức

4.2.Các thuộc tính của chú ý

a.Sức tập trung của chú ý

-Là khả năng chú ý đến một phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động

-Khối lượng chú ý: số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới

-Tập trung chú ý cao độ →lãng trí

91

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức

4.2.Các thuộc tính của chú ý

b.Sự bền vững của chú ý

-Đó là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một số đối tượng

-Ngược với độ bền vững là sự phân tán chú ý. Phân tán chú ý diễn ra có chu kỳ gọi là sự dao động của chú ý

c.Sự phân phối chú ý

-Là khả năng cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định.

93

IV.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

4.Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức

4.2.Các thuộc tính của chú ý

d.Sự di chuyển chú ý

-Là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động

Thí nghiệm về di chuyển chú ý:

C1 C2

2 5 7 2 2 7 9 6

5 7 2 9 5 2 7 9

94

TẠI SAO?

ABC

ABC

ABC

ABC

ABC

ABC

95

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

II.TRÍ NHỚ

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

IV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

96

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

1.Khái niệm chung về cảm giác và tri giác

1.1.Định nghĩa về cảm giác và tri giác

Quá trình tâm lý

Phản ánh một cách

riêng lẻ từng thuộc

tính của SVHT

Khi SVHT trực tiếp tác

động vào giác quan

tương ứng

Tri giác

Quá trình tâm lý

Phản ánh trọn vẹn

các thuộc tính bề

ngoài của SVHT

Khi SVHT trực tiếp tác

động vào con người

Cảm giác

97

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

1.Khái niệm chung về cảm giác và tri giác

1.2.Những đặc điểm cơ bản của cảm giác và tri giác

-Cảm giác là quá trình tâm lý

-Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính cụ thể của sự vật hiện tượng

-Cảm giác của con người mang bản chất xã hội

+Đối tượng phản ánh

+Cơ chế sinh lý của cảm giác

+Chịu ảnh hưởng của các hiện tượng TL khác

+Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ dưới tác động của giáo dục, hoạt động

Cảm giác:

-Phản ánh riêng lẻ

Tri giác:

-Phản ánh trọn vẹn

-Phản ánh theo cấu trúc nhất định

-Là quá trình tích cực gắn liền với hoạt động của con người

98

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

1.Khái niệm chung về cảm giác và tri giác

1.2.Những đặc điểm cơ bản của cảm giác và tri giác

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cảm giác và tri giác?

101

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

1.Khái niệm chung về cảm giác và tri giác

1.2.Những đặc điểm cơ bản của cảm giác và tri giác

Những đặc điểm chung của cảm giác và tri giác:

-Nội dung phản ánh:

-Phương thức phản ánh:

-Sản phẩm phản ánh:

Thuộc tính bề ngoài của SVHT

Phản ánh trực tiếp bằng giác quan

Hình ảnh cụ thể, trực quan về thế giới

2.1.Các loại cảm giác

-Cảm giác bên ngoài :nhìn, nghe, ngửi, nếm, da [đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau]

-Cảm giác bên trong: vận động, thăng bằng, cơ thể, rung

2.2.Các loại tri giác

-Phân loại theo cơ quan phân tích: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ mó.

-Phân loại theo đối tượng phản ánh: tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác con người.

102

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

2.Phân loại cảm giác và tri giác

3.1.Vai trò của cảm giác:

-Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người.

-Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn.

-Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não

-Cảm giác là con đường nhận thức HTKQ đặc biệt của người khuyết tật.

3.2.Vai trò của tri giác:

-Tri giác là thành phần chính của nhận thức cảm tính

-Tri giác là điều kiện quan trọng để định hướng hành vi và hoạt động của con người với môi trường xung quanh

-Quan sát là hình thức tri giác cao nhất, tích cực, chủ động và có mục đích của con người

103

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

3.Vai trò của cảm giác và tri giác

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

3.Vai trò của cảm giác và tri giác

104

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

4.Các qui luật cơ bản của cảm giác

4.1.Quy luật ngưỡng cảm giác

-Kích thích chỉ gây ra cảm giác khi kích thích đó đạt tới một giới hạn nhất định.

-Cảm giác có 2 ngưỡng: ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng cảm giác phía trên. Phạm vi giữa 2 ngưỡng cảm giác đó gọi là vùng cảm giác tốt nhất.

+Ánh sáng: 390 – 780 µm; 565 µm

+Âm thanh: 16 – 20,000Hz; 1000 - 5000Hz

-Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ của 2 kích thích khác nhau đủ để phân biệt gọi là ngưỡng sai biệt.

105

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

4.Quy luật của cảm giác

4.2.Quy luật thích ứng của cảm giác

-Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích: tăng hoặc giảm độ nhạy cảm.

-Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng khác nhau.

-Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển do hoạt động và rèn luyện.

106

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

4.Quy luật của cảm giác

4.2.Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác

-Cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau, có thể diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp. Gọi là tương phản đồng thời hoặc tương phản nối tiếp.

Lạnh → Nóng → Nóng hơn

Ngọt → Chua → Chua hơn

107

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

5.Quy luật của tri giác

5.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài.

+Một mặt phản ánh đặc điểm đối tượng

+Mặt khác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

110

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

5.Quy luật của tri giác

5.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Tri giác của con người không thể đồng thời phản ánh tất cả các SVHT đang trực tiếp tác động, mà chỉ tách ra một số tác động để tri giác.

112

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

5.Quy luật của tri giác

5.3.Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác

Các hình ảnh của tri giác luôn có một ý nghĩa nhất định. Khi tri giác con người luôn dùng kinh nghiệm, vốn hiểu biết của mình để gọi tên SVHT, xếp nhóm, phân loại SVHT đó.

113

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

5.Quy luật của tri giác

5.4.Quy luật về tính ổn định của tri giác

-Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.

-Do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh, vốn kinh nghiệm của con người về đối tượng.

-Tính ổn định của tri giác không do bẩm sinh mà có, chủ yếu được hình thành trong đời sống cá thể, với điều kiện hoạt động thực tiễn của con người

114

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

5.Quy luật của tri giác

5.5.Quy luật tổng giác

-Tri giác của con người còn phụ thuộc vào bản thân chủ thể tri giác: nhu cầu, hứng thú, tình cảm, mục đích, động cơ,…

-Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách được gọi là tổng giác.

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

115

I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH

5.Quy luật của tri giác

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

5.6.Quy luật ảo giác

-Trong những điều kiện thực tế xác định, tri giác không cho ta hình ảnh đúng về sự vật. Hiện tượng này gọi là ảo giác thị giác.

121

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

II.TRÍ NHỚ

Luyện tập ghi nhớ bằng sơ đồ tư duy

123

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.1.Khái niệm

tư duy

1.2.Các giai đoạn

tư duy

1.3.Các thao tác

tư duy

1.4.Các loại tư

duy

1.Tư duy

2.1.Khái niệm

tưởng tượng

2.2.Các loại tưởng

tượng

2.3.Các cách sáng

tạo tưởng tượng

2.Tưởng tượng

3.Mối liên hệ

125

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.1.Khái niệm tư duy

a.Định nghĩa tư duy

Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.

126

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.1.Khái niệm tư duy

b.Bản chất xã hội của tư duy

-Mọi hành động tư duy đều dựa vào kinh nghiệm mà thế hệ trước đã tích lũy được.

-Tư duy sử dụng vốn ngôn ngữ do các thế hệ trước sáng tạo ra.

-Quá trình tư duy được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội.

-Bề rộng và chiều sâu của việc phát hiện ra bản chất của các sự vật hiện tượng được qui định bởi khả năng của cá nhân và kết quả hoạt động nhận thức của loài người đạt được.

127

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.1.Khái niệm tư duy

c.Đặc điểm của tư duy

-Tính “có vấn đề của tư duy”: tư duy chỉ xuất hiện khi nào gặp hoàn cảnh, gặp tình huống “có vấn đề”

  • Tình huống “có vấn đề” [THCVĐ] là tình huống chứa đựng mục đích, vấn đề mới mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ, tuy còn cần thiết nhưng chưa đủ sức giải quyết.
  • Vấn đề → tình huống “có vấn đề”:

+Con người nhận thức được THCVĐ

+Nhận thức được mâu thuẫn chứa đựng trong vấn đề

+Chủ thể có nhu cầu giải quyết

+Có tri thức cần thiết có liên quan tới vấn đề

128

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.1.Khái niệm tư duy

c.Đặc điểm của tư duy

-Tính gián tiếp của tư duy:

+Con người dùng ngôn ngữ để tư duy

+Trong quá trình tư duy con người dùng

công cụ, phương tiện.

  • Mở rộng được nhận thức của con người,

phản ánh hiện tại, quá khứ và tương lai.

129

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.1.Khái niệm tư duy

c.Đặc điểm của tư duy

-Tính trừu tượng và khái quát của tư duy:

+Tư duy có thế trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những dấu hiệu cá biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất của SVHT.

+Từ đó khái quát những SVHT riêng lẻ, có chung những thuộc tính bản chất thành một nhóm, một loại, một phạm trù.

→Con người có thể giải quyết nhiệm vụ hiện tại và tương lai.

→Con người khi giải quyết nhiệm vụ có thể xếp SVHT vào một nhóm, một loại, một phạm trù có những quy tắc, phương pháp giải quyết tương tự.

Trò chơi

1.Đà điểu

2.Chim

3.Cá chim

4.Gà gô

5.Cá đối

6.Cá

7.Cá voi

8.Động vật

9.Gà lôi

10.Chim thầy bói

11.Chim cánh cụt

12.Cá heo

13.Cá ngựa

130

Tìm mối liên hệ giữa các từ sau:

131

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.1.Khái niệm tư duy

c.Đặc điểm của tư duy

-Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

+Nhờ có ngôn ngữ → tư duy có tính “có vấn đề”, có tính gián tiếp, có tính trừu tượng, khái quát.

+Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, là vỏ vật chất của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy.

+Nếu không có tư duy, ngôn ngữ là chuỗi âm thanh vô nghĩa.

+Ngôn ngữ không phải là tư duy, ngôn ngữ là phương tiện của tư duy.

a.ăn - tôi - tối - 7g- cơm – lúc.

b.is – interested – she – in – to – listening – music.

132

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.1.Khái niệm tư duy

c.Đặc điểm của tư duy

-Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

+Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh “tình huống có vấn đề”.

+Ngược lại, tư duy và những kết quả của tư duy ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính:

*Làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi, nhạy bén hơn.

*Làm cho tri giác của con người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa hơn.

133

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.2.Các giai đoạn của tư duy

a.Xác định và biểu đạt vấn đề

Xác định nhiệm vụ tư duy và biểu đạt được nó. Đây là giai đoạn đầu tiên rất quan trọng của tư duy

b.Huy động các tri thức, kinh nghiệm

Xuất hiện các liên tưởng

c.Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết

Sàng lọc liên tưởng phù hợp với nhiệm vụ

Dự kiến cách giải quyết nhiệm vụ

d.Kiểm tra giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết nào phù hợp, giả thuyết nào tối ưu

e.Giải quyết vấn đề

Khâu cuối cùng của quá trình tư duy

134

Nhận thức vấn đề

Xuất hiện các liên tưởng

Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết

Chính xác hóa

Khẳng định

Phủ định

Giải quyết vấn đề

Hành động tư duy mới

Các giai đoạn của quá trình tư duy

135

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.3.Các thao tác tư duy

a.Phân tích – tổng hợp

b.So sánh

c.Trừu tượng và khái quát hóa

136

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

1.Tư duy

1.3.Các loại tư duy

a.Theo lịch sử hình thành và phát triển tư duy:

-Tư duy trực quan hành động

-Tư duy trực quan hình ảnh

-Tư duy trừu tượng [tư duy lôgic – ngôn ngữ]

b.Theo hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ:

-Tư duy thực hành

-Tư duy hình ảnh cụ thể

-Tư duy lý luận

c.Theo mức độ sáng tạo của tư duy:

-Tư duy angorit

-Tư duy ơritxtic

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

137

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

2.Tưởng tượng

2.1.Khái niệm tưởng tượng

a.Định nghĩa tưởng tượng

Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.

b.Đặc điểm của tưởng tượng

-Về nội dung phản ánh: cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân.

-Về phương thức phản ánh:bắt đầu bằng hình ảnh, phản ánh bằng biểu tượng

-Về kết quả phản ánh: sản phẩm của tưởng tượng là biểu tượng.

140

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

2.Tưởng tượng

2.1.Khái niệm tưởng tượng

c.Vai trò của tưởng tượng

-Tưởng tượng cần thiết cho bất kỳ hoạt động nào của con người. Quan trọng nhất là cho phép con người hình dung ra kết quả cuối cùng của lao động trước khi bắt đầu lao động và quá trình đi đến kết quả đó.

-Tưởng tượng tạo nên những hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi, hoàn hảo mà con người mong đợi và vươn tới.

→nhẹ bớt những khó khăn trong cuộc sống.

→kích thích con người hành động để đạt kết quả lớn lao.

141

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

2.Tưởng tượng

2.2.Các loại tưởng tượng

a.Tưởng tượng tích cực và tưởng tượng tiêu cực

-Tưởng tượng tích cực: tưởng tượng tạo ra hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu tích cực, kích thích tích cực thực tế của con người.

+Tưởng tượng tái tạo

+Tưởng tượng sáng tạo

-Tưởng tượng tiêu cực: loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh tiêu cực, không được thể hiện trong cuộc sống.

b.Ước mơ và lý tưởng

-Ước mơ: sáng tạo hình ảnh mới hướng vào hoạt động tương lai

-Lý tưởng: hình ảnh mẫu mực, hấp dẫn của tương lai thúc đẩy con người vươn tới.

142

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

2.Tưởng tượng

2.3.Các cách sáng tạo tưởng tượng

-Thay đổi kích thước

-Nhấn mạnh một vài thuộc tính của SVHT

-Chắp ghép

-Liên hợp

-Điển hình hóa

-Loại suy – tương tự

143

Thay đổi kích thước

Nhấn mạnh một vài thuộc tính của SVHT

147

Loại suy [tương tự]

Sáng tạo công cụ lao động từ phép tương tự thao tác của đôi bàn tay

3.1.Giống nhau

-Đều nảy sinh khi con người rơi vào “hoàn cảnh có vấn đề”

-Phản ánh hiện thực gián tiếp, có tính khái quát chung cho toàn bộ các SVHT

-Dùng ngôn ngữ, tài liệu cảm tính làm cơ sở để giải quyết vấn đề đặt ra.

-Kết quả phản ánh: cho ra cái mới trong kinh nghiệm cá nhân và xã hội.

3.2.Khác nhau

-“Tình huống có vấn đề” của tư duy sáng tỏ, rõ ràng hơn so với tưởng tượng.

-Kết quả của tưởng tượng cho ra hình ảnh mới. Kết quả của tư duy cho ra khái niệm mới, quy luật, kết luận, phán đoán mới,…

148

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

3.Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

149

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

III.NHẬN THỨC LÝ TÍNH

3.Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

TƯ DUY

TƯỞNG TƯỢNG

Quan hệ chặt chẽ, bổ sung, kết hợp với nhau

Vấn đề chưa sáng tỏ, thiếu thông tin cần thiết

“Nhảy cóc”

Tưởng tượng của con người mang tính khách quan, giảm bớt sự bất hợp lý, thiết chặt chẽ

150

Ladislas Biro và Georg Biro [ 1935]

151

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

IV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

1.Ngôn ngữ và các chức năng của ngôn ngữ

1.1.Khái niệm ngôn ngữ

-Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng [ngữ ngôn] để giao tiếp.

-Ngữ ngôn: một hệ thống các ký hiệu từ ngữ có chức năng là phương tiện giao tiếp, một công cụ của tư duy. Một quốc gia có một hệ thống ký hiệu từ ngữ riêng theo nguyên tắc ngữ pháp riêng để giao tiếp.

Cám ơn

Thank you

Merci beaucoup

Dank dir

Khawp jai lai lai

Arigato

Komapsumnida

Terima kasih

152

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

IV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

1.Ngôn ngữ và các chức năng của ngôn ngữ

1.2.Chức năng của ngôn ngữ

a.Chức năng chỉ nghĩa: Dùng để chỉ [gọi tên] sự vật, hiện tượng.

→Còn gọi là chức năng làm phương tiện lưu giữ, truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội.

b.Chức năng khái quát hóa: Từ không chỉ một sự vật hiện tượng riêng lẻ mà chỉ một loại sự vật hiện tượng có chung những thuộc tính bản chất → ngôn ngữ quan hệ chặt chẽ với tư duy.

c.Chức năng thông báo: Ngôn ngữ dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, cảm xúc → thúc đẩy, điều chỉnh hoạt động của con người.

1.Ngôn ngữ và các chức năng của ngôn ngữ

1.2.Chức năng của ngôn ngữ

a.Chức năng chỉ nghĩa: Dùng để chỉ [gọi tên] sự vật, hiện tượng.

→Còn gọi là chức năng làm phương tiện lưu giữ, truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội.

b.Chức năng khái quát hóa: Từ không chỉ một sự vật hiện tượng riêng lẻ mà chỉ một loại sự vật hiện tượng có chung những thuộc tính bản chất → ngôn ngữ quan hệ chặt chẽ với tư duy.

c.Chức năng thông báo: Ngôn ngữ dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, cảm xúc → thúc đẩy, điều chỉnh hoạt động của con người.

153

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

IV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

2.Các loại ngôn ngữ

2.1.Ngôn ngữ bên ngoài

a.Ngôn ngữ bên ngoài: Ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu đạt bằng âm thanh, tiếp thu bằng cơ quan thính giác.

-Ngôn ngữ nói: Đối thoại và độc thoại

+Đối thoại:

+Độc thoại

b.Ngôn ngữ viết: Ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu đạt bằng chữ viết, tiếp thu bằng cơ quan phân tích thị giác

154

2.2.Ngôn ngữ bên trong

Ngôn ngữ bên trong là ngôn ngữ cho mình, hướng vào chính mình, giúp con người suy nghĩ được, tự điều chỉnh, tự giáo dục. Ngôn ngữ bên trong là cái vỏ của tư duy.

-Không phát ra âm thanh

-Bao giờ cũng được rút gọn, cô đọng

Ngôn ngữ bên trong có 2 mức độ:

-Ngôn ngữ nói bên trong

-Ngôn ngữ bên trong thực sự

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

IV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

2.Các loại ngôn ngữ

155

CHƯƠNG 3�HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

IV.NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

3.Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức

3.1.Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức cảm tính

-Với cảm giác, ngôn ngữ tạo nên những cảm giác trực tiếp

-Với tri giác, ngôn ngữ giúp tri giác [quan sát] có chủ định, trọn vẹn và nhanh chóng hơn, chính xác hơn.

3.2.Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức lý tính

-Ngôn ngữ có vai trò đặc biệt, gắn liền với tư duy của con người, là phương tiện để tiếp thu, lĩnh hội nền văn hóa xã hội loài người.

-Với tưởng tượng, ngôn ngữ giúp chính xác hóa các hình ảnh tưởng tượng.

3.3.Vai trò của ngôn ngữ đối với trí nhớ

-Ngôn ngữ giúp trí nhớ có chủ định, có ý nghĩa. Ngôn ngữ là phương tiện để ghi nhớ, hình thức lưu giữ những điều cần nhớ.

Lý trí và trái tim, bạn trọng bên nào?

156

157

Chim mái bị thương do ô tô đâm phải khi nó bay quá gần mặt đường

158

Chim trống mang thức ăn và chăm sóc chim mái

159

Khi chim trống mang thức ăn lại lần nữa thì chim mái đã chết. Nỗ lực lay chim mái dậy, nhưng vô vọng…

160

Chim trống kêu khóc thảm thiết trước cái chết của chim mái.

161

Những nỗ lực cuối cùng hy vọng người yêu có thể thức tỉnh….

162

Cuối cùng, chim trống đành lặng nhìn xác người yêu với nỗi buồn vô hạn…

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

163

I.TÌNH CẢM

1.Khái niệm

1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảm

a.Tình cảm là gì?

Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ.

*Đời sống tình cảm là một loại phản ánh tâm lý mới: phản ánh cảm xúc.

So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức?

Giống nhau

-Mang tính chủ thể

-Có bản chất xã hội lịch sử

164

1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

1.Khái niệm

Phản ánh nhận thức

-Nội dung phản ánh: thuộc tính và các mối quan hệ của bản thân thế giới

-Phạm vi phản ánh:mọi SVHT tác động vào giác quan của chúng ta đều được nhận thức

-Phương thức phản ánh: hình ảnh, khái niệm.

Phản ánh cảm xúc

-Nội dung phản ánh:MQH giữa các SVHT với nhu cầu, động cơ của con người.

-Phạm vi phản ánh: có tính lựa chọn.

-Phương thức phản ánh: rung cảm, trải nghiệm.

-Mang đậm màu sắc cá nhân hơn nhận thức

-Quá trình hình thành diễn ra theo quy luật riêng

I.TÌNH CẢM

165

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

1.Khái niệm

1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảm

b.Xúc cảm là gì?

Xúc cảm là những rung động [xúc động] của con người trước một sự vật hiện tượng cụ thể nào đó đang trực tiếp thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của con người, xúc cảm không ổn định bằng tình cảm, dễ thay đổi.

Tình cảm và xúc cảm giống và khác nhau ở điểm nào?

Giống nhau

Biểu thị thái độ của con người đối với thế giới

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

1.Khái niệm

1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảm

b.Xúc cảm là gì?

Xúc cảm là những rung động [xúc động] của con người trước một sự vật hiện tượng cụ thể nào đó đang trực tiếp thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của con người, xúc cảm không ổn định bằng tình cảm, dễ thay đổi.

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

1.Khái niệm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

1.Khái niệm

1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảm

b.Xúc cảm là gì?

Xúc cảm là những rung động [xúc động] của con người trước một sự vật hiện tượng cụ thể nào đó đang trực tiếp thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của con người, xúc cảm không ổn định bằng tình cảm, dễ thay đổi.

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

1.Khái niệm

166

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

1.Khái niệm

Xúc cảm

-Có ở người và động vật

-Là một quá trình tâm lý

-Xuất hiện trước

-Có tính chất nhất thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình huống…

-Thực hiện chức năng sinh học

-Gắn liền với phản xạ không điều kiện

Tình cảm

-Có ở người

-Là một thuộc tính tâm lý

-Xuất hiện sau

-Có tính chất xác định và ổn định

-Thực hiện chức năng xã hội

-Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với định hình động lực thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai.

167

1.1.Khái niệm về tình cảm và xúc cảm

c.Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm

-Tình cảm được hình thành và biểu hiện qua xúc cảm

-Tình cảm được hình thành trong thời gian tương đối dài, khái quát nhiều xúc cảm.

-Xúc cảm chỉ xuất hiện trong thời gian tương đối ngắn

→Tình cảm và xúc cảm có mối quan hệ nhân quả

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

1.Khái niệm

Bạn có tin tình yêu sét đánh?

I.TÌNH CẢM

168

1.2.Vai trò của tình cảm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

1.Khái niệm

I.TÌNH CẢM

-Trong cuộc sống:

-Đối với nhận thức:

-Đối với hành động:

-Đối với các thuộc tính của nhân cách:

Thúc đẩy con người vượt qua khó khăn trở ngại

Động lực mạnh mẽ để tìm chân lý

Động lực thúc đẩy hành động

Chi phối tất cả các thuộc tính nhân cách: chi phối biểu hiện của xu hướng, là điều kiện và động lực để hình thành năng lực; là yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

1.Khái niệm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

1.2.Vai trò của tình cảm

1.Khái niệm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

Macxim Gocki: “Tài năng được phát triển từ tình yêu tha thiết đối với công việc, thậm chí có thể nói: tài năng – về bản chất là tình yêu đối với công việc, đối với quá trình công tác.

169

-Tính nhận thức

-Tính xã hội

-Tính ổn định

-Tính chân thực: “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra”

-Tính đối cực: “yêu nhau lắm, cắn nhau đau”.

2.Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

2.Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

-Tính nhận thức

-Tính xã hội

-Tính ổn định

-Tính chân thực: “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra”

-Tính đối cực: “yêu nhau lắm, cắn nhau đau”.

2.Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

170

3.1.Các mức độ tình cảm

a.Màu sắc xúc cảm của cảm giác :Một sắc thái xúc cảm đi kèm với một cảm giác nào đó.

b.Xúc cảm: những rung cảm xảy ra nhanh chóng nhưng mạnh mẽ, rõ rệt hơn màu sắc xúc cảm

c.Xúc động và tâm trạng

-Xúc động:dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn, khi con người không làm chủ được mình.

-Tâm trạng: dạng xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu nhưng tồn tại trong thời gian dài hơn so với xúc động.

d.Tình cảm: những thái độ của con người đối với SVHT có tính ổn định, được ý thức rõ ràng.

3.Các mức độ và các loại tình cảm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

3.Các mức độ và các loại tình cảm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

3.1.Các mức độ tình cảm

a.Màu sắc xúc cảm của cảm giác :Một sắc thái xúc cảm đi kèm với một cảm giác nào đó.

b.Xúc cảm: những rung cảm xảy ra nhanh chóng nhưng mạnh mẽ, rõ rệt hơn màu sắc xúc cảm

c.Xúc động và tâm trạng

-Xúc động:dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn, khi con người không làm chủ được mình.

-Tâm trạng: dạng xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu nhưng tồn tại trong thời gian dài hơn so với xúc động.

d.Tình cảm: những thái độ của con người đối với SVHT có tính ổn định, được ý thức rõ ràng.

3.Các mức độ và các loại tình cảm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

171

4.1.Quy luật lây lan

4.2.Quy luật thích ứng

4.3.Quy luật tương phản

4.4.Quy luật pha trộn

4.5.Quy luật di chuyển

4.6.Quy luật về sự hình thành tình cảm

4.Các quy luật của tình cảm

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I.TÌNH CẢM

Qui luật tình cảm nào thể hiện trong bài hát,câu ca dao sau?

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Xa thương gần thường

Giận cá chém thớt

Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

Cha sinh không bằng mẹ dưỡng

Trò chơi

172

Trạng thái xúc cảm nào thể hiện trong các tình huống sau?

1.Khi đưa ra những thông tin bất ngờ về bản thân họ. Họ sẽ mở to mắt, miệng rộng ra, người thường ngả về phía sau, rồi lại nhanh chóng ngả về phía trước, có khi họ giơ cao hay tay lên.

2.Một người mắt mở to, con ngươi mở rộng, cơ mắt cử động, da mặt biến màu nhợt nhạt, cử động co giật gây ra tiếng răng đánh vào nhau, tay run rẩy. Mồ hôi toát ra ở trán, cổ cằm, nách, lưng, lòng bàn tay…

3.Một người nét mặt thay đổi, đỏ mặt, hai hàm răng nghiến lại, tay nắm chặt, màu da ở các ngón tay trắng bệch. Cử chỉ mang tính hiếu chiến. Giọng nói to lên, ngắn lại, dằn từng tiếng.

4.Một người có cái nhìn luôn hướng tới đối tượng, nhìn bằng ánh mắt trìu mến. Anh ta vung tay, vung chân, miệng huýt sáo hoặc ngâm nga một điều gì đó. Nở một nụ cười trên khuôn mặt.

Nội dung nào dưới đây không thuộc cấu trúc của ý thức cá nhân?

A.Mặt nhận thức của ý thức

B.Mặt thái độ của ý thức

C.Mặt năng động của ý thức

D.Mặt cơ động của ý thức

173

HỌ ĐÃ SỐNG NHƯ THẾ

174

Triễn lãm tranh 90 số phận khuyết tật của Nguyễn Á

175

Tô Thị Thanh Thủy Tiên bị mất hẳn hai vành môi, chị đã tập nói trong lu nước và giờ đây đã hát rất hay

176

Đậu Thị Thủy và Đậu Thị Bốn, nằm một chỗ đan len để có thu nhập

177

Trần Tôn Trung Sơn khuyết tật hai tay với ước mơ trở thành nhà khoa học vũ trụ

178

Anh thương binh ¼ Bùi Trường Sơn nhận giữ trẻ miễn phí cho bà con lối xóm...

179

Hiệp sĩ CNTT 2005 Nguyễn Công Hùng và em gái Nguyễn Thảo Vân

180

“Không có nghèo gì bằng không có tài, không có gì hèn bằng không có chí” - Uông Cách

181

1.Khái niệm chung về ý chí

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

II.Ý CHÍ

1.1.Định nghĩa về ý chí

Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.

*Giá trị chân chính của ý chí không phải ở cường độ mạnh yếu, mà điều chủ yếu là ở nội dung đạo đức của ý chí.

182

1.Khái niệm chung về ý chí

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

II.Ý CHÍ

1.2.Các phẩm chất của ý chí

a.Tính mục đích: giúp con người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác.

b.Tính độc lập: tự lực hoạt động, tự tin vào bản thân

c.Tính quyết đoán: khả năng đưa ra quyết định kịp thời , dứt khoát

d.Tính bền bỉ: khả năng khắc phục khó khăn, trở ngại để đạt mục đích đề ra

e.Tính tự chủ: khả năng và thói quen kiểm tra hành vi làm chủ bản thân, kìm hãm những hoạt động không cần thiết.

Bà Cha-Sa-Soon [68 tuổi],950 lần mới thi đậu bằng lái xe [4/2005 – 6/11/2009]

183

2.Hành động ý chí

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

II.Ý CHÍ

2.1.Định nghĩa về hành động ý chí

Hành động ý chí là hành động được điều chỉnh bởi ý chí. Nói cách khác, hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện bằng được mục đích đề ra.

*Đặc điểm của hành động ý chí:

-Chỉ xuất hiện khi gặp khó khăn, trở ngại.

-Nguồn gốc của hành động có ý chí: cơ chế động cơ hóa hành động, chủ thể nhận thức được ý nghĩa của kích thích →quyết định hành động?

-Có mục đích được ý thức rõ ràng, có nội dung đạo đức.

-Có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp tiến hành để đạt mục đích.

-Luôn có sự điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra của ý thức → khắc phục khó khăn, trở ngại.

184

2.Hành động ý chí

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

II.Ý CHÍ

2.2.Cấu trúc của hành động ý chí

3 giai đoạn:

-Giai đoạn chuẩn bị: suy nghĩ, cân nhắc các khả năng khác nhau

+Xác định mục đích, hình thành động cơ

+Lập kế hoạch hành động

+Quyết định hành động

-Giai đoạn thực hiện hành động:

+Hành động bên ngoài

+Hành động ý chí bên trong [kìm hãm các hành động bên ngoài].

-Giai đoạn đánh giá kết quả hành động: luôn đối chiếu đánh giá kết quả với mục đích đề ra.

185

Nhà thơ Tố Hữu có viết về sự tuyệt thực của người cộng sản trong nhà tù đế quốc:

Đầu sàn canh bốc khói

Chén cá nức mùi thơm

Lên họa với mùi cơm

Sao mà như cám dỗ

Muốn ngủ mà không ngủ

Cái bụng cứ nằn nì

Ăn đi thôi ăn đi

Chết làm chi cho khổ…

Thôi thì thôi cứ vật

Nhưng phải ráng cầm hơi

Theo với bạn với đời

Cho đến ngày kết quả

Ăn đi vài con cá

Năm bảy cái chột nưa

Có ai biết ai ngờ

Thế vẫn tròn danh dự

Không can chi mà sợ

Có hôi miệng hôi mồm

Còn có nước khi hôm

Uống vô là sạch hết

Lần này tôi thú thiệt:

Lời hắn cũng hay hay

Lý sự cũng đủ đầy

Nghe ra chừng phải quá

Ăn đi vài con cá

Năm bảy cái chột nưa

Có ai biết ai ngờ

Thế vẫn tròn danh dự

Nhưng mà tôi lưỡng lự

Suy nghĩ rồi lắc đầu

Đành không ai biết đâu

Vẫn không làm thế được

Không được xa hàng ngũ

Không thể gì quyến rũ

Mua bán được lương tâm

Danh dự của riêng thân

Là của chung đồng chí…

Giai đoạn nào của hành động ý chí thể hiện trong bài thơ “Con cá chột nưa”. Tại sao?

186

3.Hành động tự động hóa

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

II.Ý CHÍ

3.1.Định nghĩa về hành động tự động hóa

Hành động tự động hóa là hành động:

-Vốn lúc đầu là hành động có ý thức, có ý chí

-Do lặp lại nhiều lần → tự động, không cần sự kiểm soát của ý thức nhưng vẫn thực hiện có kết quả.

3.2.So sánh kỹ xảo và thói quen

-Kỹ xảo: hành động tự động hóa, hình thành có ý thức nhờ luyện tập.

+Không có sự kiểm soát thường xuyên của ý thức, thị giác

+Mang tính chất khái quát, nhuần nhuyễn, không có động tác thừa, ít hao tốn năng lượng thần kinh, bắp thịt

-Thói quen: hành động tự động hóa ổn định, trở thành nhu cầu của con người.

Sự khác nhau giữa kỹ xảo và thói quen

187

Kỹ xảo

-Mang tính chất kỹ thuật

-Ít gắn với tình huống

-Có thể bị mai một nếu không thường xuyên luyện tập, củng cố

-Con đường hình thành chủ yếu của kỹ xảo là luyện tập có mục đích có hệ thống

-Được đánh giá về mặt kỹ thuật, thao tác: có kỹ xảo mới tiến bộ, có kỹ xảo cũ lỗi thời

Thói quen

-Mang tính chất nhu cầu, nếp sống

-Luôn gắn với tình huống

-Bền vững, ăn sâu vào nếp sống

-Hình thành bằng nhiều con đường khác nhau, kể cả con đường tự phát

-Được đánh giá về mặt đạo đức: có thói quen tốt, thói quen xấu, có thói quen có lợi, có thói quen có hại.

188

3.Hành động tự động hóa

CHƯƠNG 4�TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

II.Ý CHÍ

3.3.Các quy luật hình thành kỹ xảo

a.Quy luật về sự tiến bộ không đều của kỹ xảo

Khi hình thành kỹ xảo không nên nóng vội, cần kiên trì, không chủ quan.

b.Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập

Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất có thể đối với nó mà thôi → Cần thay đổi phương pháp học tập, làm việc.

c.Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo đã có và kỹ xảo mới.

+Cộng hưởng kỹ xảo

+Giao thoa kỹ xảo

d.Quy luật dập tắt kỹ xảo

Một kỹ xảo được hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên sẽ bị suy yếu và cuối cùng có thể bị mất hẳn.

190

Bạn thích một cuộc sống tự do, không gò bó và tận hưởng nó một cách trọn vẹn nhất vì theo bạn “Chúng ta chỉ sống có một lần”.

Bạn là người khá tò mò và cởi mở với những điều mới lạ, bạn thích sự thay đổi. Khi bạn thấy mệt mỏi, chán chường, thì mọi thứ cũng trở nên tệ hại hơn bao giờ hết. Bạn là một người tháo vát và luôn thích sự bất ngờ.

191

Bạn luôn mong mình có cuộc sống tự do, không ràng buộc để bạn có thể tự quyết định mọi việc. Bạn thích phong cách nghệ sĩ khi làm việc hoặc vui chơi giải trí. Đôi khi bạn hành động một cách ngẫu hứng đến nỗi đi ngược lại những gì bạn mong muốn.

Bạn có phong cách sống hơi thiên về chủ nghĩa cá nhân. Bạn không bao giờ thích bắt chước. Bạn thích sống theo suy nghĩ và niềm tin của mình, cho dù điều đó đi ngược lại quy luật tự nhiên.

192

Mối quan tâm của bạn chủ yếu tập trung vào bản thân mình và khung cảnh xung quanh hơn là giao tiếp với mọi người. Bạn ghét cay ghét đắng sự giả tạo bề ngoài, bạn thà ở một mình còn hơn phải nói chuyện phiếm với ai đó. Nhưng bạn có tình bạn rất mạnh mẽ, chính điều đó làm tâm hồn bạn cân bằng và và yên tĩnh. Bạn không ngại khi phải sống một mình trong thời gian dài và hiếm khi buồn vì điều đó.

193

Bạn đánh giá cao khuynh hướng tự nhiên và tình yêu đơn giản. Mọi người ngưỡng mộ bạn vì bạn tỏ ra rất vững chắc trong cuộc sống, mọi người có thể nhờ vả bạn. Những người gần gũi bạn với sẽ cảm thấy thoải mái và an toàn. Bạn là người nồng nhiệt và giàu tình cảm. Bạn không thích những thứ lòe loẹt và lặp đi lặp lại. Bạn có khuynh hướng hoài nghi về sự thay đổi bất chợt của thời trang. Với bạn, thời trang phải thực tế và lịch lãm kín đáo.

194

Bạn là người có trách nhiệm với bản thân, ít tin vào vận may và đề cao việc làm của mình. Bạn giải quyết vấn đề một cách thực tế và đơn giản. Bạn có cái nhìn thực tế về mọi vật trong cuộc sống và xử lý chúng mà không hề do dự. Bạn có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc,vì vậy mọi người tin tưởng khi giao việc cho bạn.

Sức mạnh ý chí của bạn giúp mọi người tin tưởng những gì bạn đề ra. Bạn chỉ thực sự hài lòng khi hoàn thành các công việc của mình.

195

Bạn là người dễ tính nhưng cũng thận trọng. Bạn kết bạn dễ dàng, song cũng rất trân trọng sự riêng tư và độc lập của mình. Bạn thích thoải mái và một mình để suy ngẫm về ý nghĩa về cuộc đời và bản thân bạn. Bạn cần không gian, vì thế bạn thích trốn vào những nơi bí ẩn đẹp đẽ, nhưng bạn không phải là người chỉ thui thủi một mình. Bạn tự tại với bản thân mình và thế giới, bạn trân trọng cuộc sống và những gì cuộc sống này mang đến cho bạn.

196

Bạn là người có tính nhạy cảm nhất thời ở mức độ tương đối cao và ổn định. Vì thế, ở bạn có điều gì đó đặc biệt mà những người xung quanh ít khi nhìn thấy.

Văn hóa có ý nghĩa đặc biệt với bạn. Bạn thấy mình có cá tính, thanh lịch và riêng biệt, thoát khỏi những lòe loẹt của thời trang. Điều lý tưởng làm nền tảng cho cuộc sống của bạn là những niềm vui mang màu sắc văn hóa. Bạn đánh giá cao mức độ có văn hóa của người mà bạn tiếp xúc.

197

Bạn là người rất nhạy cảm. Bạn từ chối nhìn sự việc chỉ dựa trên quan điểm của lý trí, đúng mực. Những gì bạn cảm thấy thì đó là mới điều quan trọng. Thêm vào đó, đối với bạn có những ước mơ trong đời cũng là điều đáng trân trọng.

Bạn không thích những người khinh rẻ sự lãng mạn và chỉ hành động theo lý trí. Bạn khước từ những gì hạn chế sự đa dạng của tâm trạng và cảm xúc.

198

Bạn là người sẵn sàng chấp nhận rủi ro và đảm nhận nhiều công việc đa dạng và lý thú. Ngược lại, những gì công việc có tính chất đều đặn lại không kích thích sự hứng thú của bạn.

Điều bạn thích nhất là chủ động tham gia các sự kiện. Chỉ khi làm thế, năng lực của bạn mới được bộc lộ rõ nhất.

199

1.Khái niệm về nhân cách

CHƯƠNG 4�NHÂN CÁCH

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

1.1.Khái niệm con người cá nhân, cá tính, nhân cách

Con người: Là thành viên của cộng đồng xã hội, vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội.

Cá nhân: Dùng để chỉ một con người cụ thể của một cộng đồng, thành viên của xã hội.

Cá tính: Cái đơn nhất, không lặp lại [tâm lý, sinh lý] của cá thể động vật, cá thể người.

Nhân cách: Mặt xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách là một thành viên của xã hội nhất định.

200

1.Khái niệm về nhân cách

CHƯƠNG 5�NHÂN CÁCH

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

Mặt vuông: đường hàm rộng như trán, bạn là người sống thực tế. Các nhà Hy Lạp và La Mã cổ xưa ví dạng mặt này với đất. Bạn thích sự luân phiên, trình tự của cuộc sống hằng ngày và là người sống có trách nhiệm, đáng tin cậy. Đây là kiểu người sống rất trung thành và sẵn sàng bảo vệ người thân và gia đình.

1.2.Khái niệm về nhân cách trong tâm lý học

201

1.Khái niệm về nhân cách

CHƯƠNG 4�NHÂN CÁCH

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

1.2.Khái niệm về nhân cách trong tâm lý học

Mặt trái tim: với một vầng trán rộng và gò má cao tròn, đặc biệt là chiếc cằm nhọn, bạn là người sống hướng ngoại. Bạn biết tận hưởng cuộc sống và luôn lạc quan vui vẻ, bạn rất thích tham gia vào các hoạt động xã hội và đôi khi đóng vai trò sứ giả hoà bình cho gia đình và bạn bè. Đó là vì bạn có khuôn mặt hình trái tim của nữ thần Vệ Nữ, nữ thần của tình yêu, và bạn luôn thu hút mọi ánh nhìn.

202

1.Khái niệm về nhân cách

CHƯƠNG 5�NHÂN CÁCH

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

Mặt oval: Chiều dài khuôn mặt gấp 1,5 lần so với chiều ngang, bạn là người có tài lãnh đạo. Không ngạc nhiên gì khi mọi người luôn muốn làm theo bạn. Bạn là người có cá tính độc đáo và thu hút, quyến rũ lạ kỳ. Chính vì cá tính mạnh nên bạn sống khá độc lập và chỉ giao du với ít bạn bè.

203

1.Khái niệm về nhân cách

CHƯƠNG 5�NHÂN CÁCH

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

Mặt chữ nhật: Bạn là người sống rất lạc quan. Bạn luôn nhìn sự việc ở khía cạnh tích cực và mọi thứ suôn sẻ với bạn không chỉ nhờ may mắn. Khi muốn đạt điều gì, bạn sẽ bỏ nhiều công sức và nỗ lực hết mình. Người ta thường liên tưởng dạng mặt này với Ares - thần chiến tranh. Và bạn cũng khá hiếu chiến đấy.

204

1.Khái niệm về nhân cách

CHƯƠNG 5�NHÂN CÁCH

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

Mặt tam giác: Với phần trên trán rộng hơn và phần dưới nhỏ, bạn là một người rất giỏi giao tiếp. Bạn nhanh chóng tiếp cận và hoà hợp với mọi người. Bạn là người có nhận thức tốt, linh cảm trực giác tuyệt vời. Chính nhờ món quà trời cho này mà bạn luôn là điểm sáng trong đám đông. Những người phụ nữ có dạng khuôn mặt này trông thật duyên dáng và lịch thiệp.

205

1.Khái niệm về nhân cách

CHƯƠNG 5�NHÂN CÁCH

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

Mặt tròn: Bạn là người có năng khiếu để làm nghệ sĩ. Đây là dạng khuôn mặt tượng trưng cho sự sáng tạo. Bạn sống có nhiều cảm hứng, trí tưởng tượng tốt và chính vì vậy bạn cũng hay đãng trí. Bạn cũng tượng trưng cho kiểu người biết nuông chiều người khác và là hình mẫu của một người mẹ tốt.

206

1.Khái niệm về nhân cách

CHƯƠNG 5�NHÂN CÁCH

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của con người.

+Nhân cách chỉ bao hàm những đặc điểm qui định bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người – thành viên của xã hội.

+Nhân cách là tổng thể những đặc điểm tâm lý đặc trưng với một cơ cấu xác định.

+Nhân cách được hình thành dần dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ của con người.

+Nhân cách biểu hiện ở 3 cấp độ:

*Bên trong cá nhân

*Liên cá nhân

*Siêu cá nhân

207

2.Đặc điểm của nhân cách

CHƯƠNG 5�NHÂN CÁCH

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

2.1.Tính thống nhất của nhân cách: Thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa nhận thức và tình cảm ý chí,…

2.2.Tính ổn định của nhân cách: Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tương đối ổn định, khó hình thành, khó mất đi.

2.3.Tính tích cực của nhân cách: lựa chọn hoạt động, xác định mục đích hoạt động, chủ động, tự giác nỗ lực thực hiện hoạt động, giao tiếp nhằm nhận thức, cải tạo thế giới và cải tạo chính bản thân mình.

2.4.Tính giao lưu của nhân cách: Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ với những nhân cách khác.

208

CHƯƠNG 5�NHÂN CÁCH

II. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH

1.Xu hướng và động cơ của nhân cách

2.Tính cách

3.Khí chất

4.Năng lực

Tam quốc diễn nghĩa

209

Người đa sầu đa cảm việc gì cũng có thể làm ông ta lo lắng.

Người nóng nảy, giải quyết việc gì cũng vội vàng, hấp tấp.

Người hăng hái, nhanh nhẹn hoạt bát.

Người bình tĩnh dù việc có cấp bách đến đâu.

210

CHƯƠNG 5�NHÂN CÁCH

II. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH

3.Khí chất

3.1.Khí chất là gì?

Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.

*Khí chất không tiền định các giá trị đạo đức của nhân cách

*Khí chất không tiền định những nét tính cách của cá nhân. Khí chất là nền tảng tự nhiên của tính cách, qui định hình thức thể hiện tính cách trong một mức độ đáng kể.

*Khí chất không tiền định trình độ năng lực của nhân cách.

*Khí chất có cơ sở sinh lý là các kiểu thần kinh. Kiểu thần kinh khác nhau làm cho nhịp độ, tốc độ của hoạt động tâm lý, đặc điểm hành vi con người khác nhau.

Chủ Đề