Chuyên đề so sánh 2 số hữu tỉ năm 2024

Tài liệu gồm 42 trang, tổng hợp lý thuyết SGK, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề số hữu tỉ – số thực trong chương trình Đại số 7.

Khái quát nội dung tài liệu phương pháp giải các dạng toán chuyên đề số hữu tỉ – số thực: BÀI 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. + Dạng 1. Sử dụng các kí hiệu. + Dạng 2. Biểu diễn số hữu tỉ. + Dạng 3. So sánh các số hữu tỉ. BÀI 2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ. + Dạng 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ. + Dạng 2. Viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ. + Dạng 3. Tính tổng hoặc hiệu của nhiều số hữu tỉ. + Dạng 4. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng hoặc một hiệu. + Dạng 5. Tính giá trị của biểu thức có nhiều dấu ngoặc. + Dạng 6. Tìm phần nguyên, phần lẻ của số hữu tỉ. BÀI 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. + Dạng 1. Nhân, chia hai số hữu tỉ. + Dạng 2. Viết một số hữu tỉ dưới dạng tích hoặc thương của hai số hữu tỉ. + Dạng 3. Thực hiện các phép tính với nhiều số hữu tỉ. + Dạng 4. Lập biểu thức từ các số cho trước. BÀI 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. + Dạng 1. Các bài tập về dấu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. + Dạng 2. Biểu diễn số hữu tỉ bằng các phân số khác nhau. + Dạng 3. Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. + Dạng 4. So sánh các số hữu tỉ. + Dạng 5. Sử dụng máy tình bỏ túi để làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. BÀI 5 & 6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. + Dạng 1. Sử dụng định nghĩa của lũy thừa với số mũ tự nhiên. + Dạng 2. Tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. + Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa. + Dạng 4. Tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương. + Dạng 5. Tìm số mũ của một lũy thừa. + Dạng 6. Tìm cơ số của một lũy thừa. + Dạng 7. Tính giá trị của biểu thức. [ads] BÀI 7. TỈ LỆ THỨC. + Dạng 1. Thay tỉ số giữa các số hữa tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. + Dạng 2. Lập tỉ lệ thức từ các tỉ số cho trước. + Dạng 3. Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước, từ một tỉ lệ thức cho trước, từ các số cho trước. + Dạng 4. Tìm số hạng chưa biết của một tỉ lệ thức. BÀI 8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. + Dạng 1. Tìm hai số biết tổng [hoặc hiệu] và tỉ số của chúng. + Dạng 2. Chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước. + Dạng 3. Tìm hai số biết tích và tỉ số của chúng. + Dạng 4. Chứng minh đẳng thức từ một tỉ lệ thức cho trước. + Dạng 5. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. + Dạng 6. Tìm số hạng chưa biết trong một tỉ lệ thức. BÀI 9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. + Dạng 1. Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. + Dạng 2. Viết một tỉ số hoặc một phân số dưới dạng số thập phân. + Dạng 3. Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản. + Dạng 4. Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số tối giản. BÀI 10. LÀM TRÒN SỐ. + Dạng 1. Làm tròn các số theo một yêu cầu cho trước. + Dạng 2. Giải bài toán rồi làm tròn kết quả. + Dạng 3. Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. BÀI 11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. + Dạng 1. Liên hệ giữa lũy thừa bậc hai và căn bậc hai. + Dạng 2. Tìm căn bậc hai của một số cho trước. + Dạng 3. Tìm một số biết căn bậc hai của nó. + Dạng 4. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số cho trước. BÀI 12. SỐ THỰC. + Dạng 1. Câu hỏi và bài tập về định nghĩa các tập hợp số. + Dạng 2. So sánh các số thực. + Dạng 3. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức. + Dạng 4. Tìm giá trị của biểu thức. ÔN TẬP CHƯƠNG 1.

  • Tài Liệu Toán 7

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó.

  • Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ

+ Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó.

Quảng cáo

+ Với 2 số hữu tỉ a và b bất kì, ta luôn có hoặc a = b, hoặc a < b, hoặc a > b

+ Cho 3 số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b; b < c thì a < c [ Tính chất bắc cầu]

+ Trên trục số, nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b

+ Các số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là các số hữu tỉ dương.

+ Các số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là các số hữu tỉ âm.

+ Số 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.

Chú ý: Trên trục số, các điểm nằm trước gốc O biểu diễn số hữu tỉ âm; các điểm nằm sau gốc O biểu diễn số hữu tỉ dương.

Chủ Đề