Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa

Nhôm và hợp chất của nhôm – Bài 7 trang 129 sgk hóa học 12. Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe…

7. Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu?

A. 1.                                                           B. 2.

C. 3.                                                           D. 4.

Hướng dẫn.

Chọn D.

Chỉ dùng nước, có thể nhận biết được cả 4 kim loại.

Quảng cáo

Cho 4 kim loại vào nước:

-Kim loại phản ứng mạnh, giải phóng chất khí, dung dịch thu được trong suốt là Na.

-Kim loại phản ứng mạnh, giải phóng chất khí, dung dịch thu được vẩn đục là Ca vì tạo ra Ca[OH]2 ít tan.

– Dùng dung dịch NaOH thu được cho tác dụng với 2 kim loại còn lại. Kim loại nào tan được và giải phóng ra khí là Al, kim loại không phản ứng là Fe.

Có 4 mẫu bột kim loại bị mất nhãn: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử có thể phân biệt được tối đa mấy kim loại?

A.

2.

B.

3.

C.

4.

D.

1.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

4.

- Na: Tan tạo ra dung dịch trong suốt.

2Na + 2H2O

2NaOH + H2↑

- Ca: Tan tạo ra dung dịch làm huyền phù vẩn đục.

Ca + 2H2O

Ca[OH]2 [ít tan] + H2↑

- Al, Fe: không tan. Cho dung dịch NaOH thu được ở trên tác dụng lần lượt với 2 kim loại này, nếu kim loại nào tan thì đó là Al.

2Al + 2NaOH + 2H2O

2NaAlO2 + 3H2↑

Còn lại là Fe không tan.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?

  • Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 [đktc] là:

  • Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan toàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 [đktc] lần lượt là:

  • Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH 24%. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH trước khi điện phân là giá trị nào sau đây?

  • Trường hợp nào sau đây không có phản ứng xảy ra khi trộn các dung dịch sau với nhau?

  • Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl 0,2M thu được V lít khí [ở đktc] và dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần vừa hết 100 ml dung dịch HCl 0,2M. m và V có các giá trị là:

  • Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al [dạng bột]?

  • Có 4 mẫu bột kim loại bị mất nhãn: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử có thể phân biệt được tối đa mấy kim loại?

  • Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại kiềm?

  • Cho 8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 trong đó CO2 chiếm 39,2% [theo thể tích] đi qua dung dịch có chứa 7,4 gam Ca[OH]2. Khối lượng chất kết tủa sau phản ứng là:

  • Phương pháp thích hợp để điều chế Ca là:

  • Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:

  • Lấy dung dịch có a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO2, thu được đúng 200 [ml] dung dịch X. Trong dung dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion

    là 0,2M. Giá trị của a là:

  • Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:

  • Cho 7,8[g] hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 [g]. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:

  • Cho 15,6 gam K vào 84,8 gam nước thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là:

  • Giải thích dưới đây không đúng?

  • Nhỏ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol AlCl3 thu được 39 gam kết tủa. Dung dịch sau phản ứng có 2 muối trong đó có 1 muối clorua. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là:

  • Sục 4,48 lít CO2 [đktc] vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca[OH]2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào so với dung dịch ban đầu?

  • Phát biểu nào đúng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • ** Thanh AB chịu tác dụng của ngẫu lực có độ lớn F như hình vẽ.

    Biết F = 20N; AB = 20cm; GA = 5cm. [G là trọng tâm thanh] thì momen của ngẫu lực có độ lớn là

  • Một viên đạn khối lượng m = 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1 = 600 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2 = 400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là

  • Một ôtô khối lượng 1000kg đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ôtô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn

  • Hai vật một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây là sai?

  • * Một xe monorail [trong công viên] chạy trênđường như hình.

    Cho m = 100kg;hA= 20m;hB= 3m;hC= hE=15mhD= 10m; g = 10m/s2 .

    Chọn gốc thế năng tại mặtđất.Vị trí có thế năng bé nhất là

  • * Một xe monorail [trong công viên] chạy trên

    đường như hình. Cho m = 100kg;

    hA = 20m;hB = 3m; hC = hE = 15m hD = 10m; g = 10m/s2 Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

    Trọng lực thực hiện công như nhau khi xe di chuyển

  • * Một xe monorail [trong công viên] chạy trên

    đường như hình. Cho m = 100kg;

    hA = 20m;hB = 3m; hC = hE = 15m hD = 10m; g = 10m/s2 Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

    Khi đi từ B đến D, trọng lực thực hiện công là

  • Một học sinh hạ một quyển sách khối lượng m xuống dưới một khoảng h với vận tốc không đổi v. Công đã thực hiện bởi trọng lực là

  • Một học sinh hạ một quyển sách khối lượng m xuống dưới một khoảng h với vận tốc không đổi v.Công của tay của bạn học sinh đó là:

  • Một học sinh hạ một quyển sách khối lượng m xuống dưới một khoảng h với vận tốc không đổi v.Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách là:

Video liên quan

Chủ Đề