Có mẹ nào làm ở thú y vàng không năm 2024

Thú y là một ngành học mang tính nghiên cứu, ngăn ngừa và tiến hành điều trị các bệnh của động vật. Đây cũng là một trong những yếu tố đặc biệt nhất của ngành thú y, đồng thời là động lực học tập, hành nghề thật tốt của nhiều bạn trẻ.

Chia sẻ lý do chọn học ngành Thú y, Trần Thị Tuyết Ngân - Sinh viên ngành Thú y K12, trường Đại học Tây Đô cho biết: "Em thích động vật từ nhỏ, nên khi học hết THPT em quyết định xét tuyển vào ngành thú y của trường Đại học Tây Đô để thỏa mãn đam mê của mình. Ngoài những lý thuyết em được học trên lớp, em còn được tiếp xúc, chữa trị nhiều con vật bị bệnh; được tham gia thăm khám, tiến hành các thủ thuật đối với nhiều loài thú cảnh, được tạo điều kiện để tham gia nghiên cứu khoa học. Vì thế em càng thêm yêu và muốn gắn bó với ngành nghề mà mình đã lựa chọn".

Sinh viên ngành Thú y trường Đại học Tây Đô trong giờ học thực hành

Mục tiêu đào tạo

Với đội ngũ giảng viên có chuyên môn tại trường Đại học Tây Đô sẽ giúp các sinh viên nắm bắt được kiến thức và kỹ năng như: Khả năng sử dụng thiết bị máy phục vụ ở lĩnh vực thú y và kỹ năng thực hành các quy trình chăm sóc, phòng và điều trị dịch cho gia súc, gia cầm, biết thực hiện công tác quản lý.

Sử dụng thành thạo các loại vacxin phòng trị bệnh cho động vật; xây dựng chương trình thú y cho trại chăn nuôi; nắm bắt luật thú y cho trại chăn nuôi; nắm bắt luật thú y, thị trường thuốc; chăn nuôi… Bên cạnh đó, hiểu biết về một số lĩnh vực gần gũi; liên quan như chăn nuôi gia súc, chăn nuôi thú cảnh, thủy sản,…cũng là điểm thú vị của ngành này.

Ngành thú y sẽ chuyên sâu về bệnh học [căn bệnh, dịch tễ học, biểu hiện lâm sàng, kỹ thuật chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh chuyên biệt], về ngoại khoa, giải phẫu bệnh và pháp luật liên quan đến phòng chống dịch bệnh, kiểm tra các sản phẩm nguồn gốc từ động vật, kiểm tra các cơ sở giết mổ chế biến thức ăn gia súc, chế biến súc sản…

Hoạt động học tập của sinh viên ngành Thú y ở Trường Đại học Tây Đô luôn nhận được sự quan tâm, đồng hành, hỗ trợ của nhiều doanh nghiệp ký kết hợp tác với Nhà trường trong lĩnh vực chăn nuôi thú y.

Tạo điều kiện cho sinh viên được thực tập, thực tế tại các doanh nghiệp, đây cũng chính là môi trường thuận lợi tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp cận với công việc để rèn luyện kỹ năng, nâng cao kỹ năng tay nghề.

Cơ hội nghề nghiệp

Thực tế cho thấy, ngành Thú y là ngành có mức thu nhập rất hấp dẫn đối với sinh viên sau khi tốt nghiệp. Mức thu nhập còn phụ thuộc vào vị trí công việc, địa điểm làm việc và đặc biệt là năng lực chuyên môn. Làm việc trong ngành thú y cũng đồng nghĩa với việc bạn có rất nhiều cơ hội để tự khẳng định bản thân.

Tốt nghiệp với tấm bằng bác sĩ thú y, các bạn có thể làm việc tại các đơn vị như: Trạm thú y, viện nghiên cứu, các hoạt động sản xuất và kinh doanh thuốc thú y, khu bảo tồn động vật hoang dã hay thảo cầm viên, cơ quan nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật thú y, cơ sở chăn nuôi, cơ sở chế biến thực phẩm, các cơ sở bảo vệ môi trường sinh thái.

Ngoài ra có thể tham gia giảng dạy, nghiên cứu ở các trường, viện chuyên ngành, công tác tại các bệnh viện [bệnh xá] thú y hoặc các cửa hàng chuyên kinh doanh dược thú y… Nếu có đủ điều kiện và kinh nghiệm, các bạn cũng có thể tự mở các phòng khám, bệnh viện thú y cho riêng mình.

Năm 2020, ĐH Tây Đô đa dạng các phương thức xét tuyển với 25 ngành ĐH chính quy:

- Dược học, Điều dưỡng, Dinh dưỡng [dự kiến];

- Luật kinh tế, Kế toán, Tài chính-Ngân hàng;

- Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch và Lữ hành, Marketing, Kinh doanh quốc tế, Quản trị khách sạn;

Thuốc thú y BMD là tên viết tắt của Bacitracin Methylene Disalicylate. Đây là một kháng sinh được sử dụng trong thức ăn cho gia súc, gia cầm nhằm tăng khả năng sinh trưởng vật nuôi. Liệu bà con đã biết chưa về thuốc này chưa? Cùng theo dõi ngay bài viết sau cùng các chuyên gia y tế của Việt Anh Viavet để tìm hiểu thêm về BMD.

Mục lục

* BMD là gì?

  • BMD là viết tắt của hoạt chất Bacitracin methylene disalicylate, Bacitracin là một chất kháng sinh polypeptid ức chế sự tổng hợp thành tế bào và hoạt động chống lại các vi khuẩn Gram [+] và được tạo ra bởi Bacillus subtilis. Kháng sinh bacitracin gồm 3 hoạt chất riêng biệt là bacitracin A, B và C, trong đó bacitracin A là thành phần chính có tác dụng.

Hiện nay, bacitracin hạn chế dùng qua đường tiêm vì độc tính cao, thay vào đó các chế phẩm của BMD hiện nay chủ yếu dùng dưới dạng bột dung dịch được sử dụng nhiều hơn trong ngành thú y.

* Công dụng của BMD trong ngành thú y

  • BMD được chỉ định sử dụng trong dự phòng và điều trị một số bệnh lý ở vật nuôi có liên quan tới Treponema hyodysenteriae, viêm ruột hoại tử. Bên cạnh đó BMD còn được ứng dụng sử dụng làm chất bổ sung trong thức ăn chăn nuôi với vai trò kích thích tăng trọng, nâng cao chất lượng thân thịt cũng như tỷ lệ chuyển hóa thức ăn ở vật nuôi.
  • Bacitracin vừa có tác dụng diệt khuẩn vừa có tác dụng kìm khuẩn tùy theo nồng độ thuốc. Bacitracin có tác dụng đối với nhiều vi khuẩn Gram dương như Staphylococcus, cầu khuẩn kỵ khí, Streptococcus, Clostridium và Corynebacterium. Thuốc cũng có tác dụng đối với Gonococcus, Meningococcus và Fusobacterium Actinomyces israelii, T. vincenti và Treponema pallidum nhưng không có tác dụng với phần lớn các vi khuẩn Gram âm khác.

* Dược động học của BMD

  • Bacitracin không được hấp thu qua đường tiêu hóa, qua màng phổi hoặc hoạt dịch. Bacitracin được hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn khi tiêm bắp và được hấp thụ không đáng kể khi dùng ngoài.
  • Thường bacitracin được dùng ngoài da. Đối với vật nuôi, Bacitracin tiêm không an toàn do độc tính cao đối với thận rất dễ dẫn tới tình trạng sốc thuốc.

Hiện nay, có rất nhiều thuốc thú y hiệu quả và an toàn hơn, do đó nên hạn chế dùng bacitracin để tiêm, bacitracin thường được trộn vào thức ăn, hòa nước để đảm bảo an toàn, nó sẽ được bài tiết trong phân nếu uống.

* Phạm vi sử dụng

  • Là một thuốc thú y được sử dụng trong Nông Nghiệp Bacitracin được sử dụng để phòng và trị các bệnh vật nuôi mắc phải. Vì vậy thuốc chỉ được sử dụng theo quy định trên tờ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất, tuyệt đối không được sử dụng thuốc thú y vào mục đích khác vì các thuốc thú y hầu hết đều độc hại và không áp dụng với con người.

* Thuốc thú y – B.M.D. Bacitracin medi Gold

Thuốc thú y – B.M.D. Bacitracin medi Gold được sử dụng trong điều trị viêm ruột hoại tử trên gia cầm, heo, an toàn cho gà đẻ, nái bầu, tăng sản lượng trứng.

Trong 1 kg Thuốc thú y – B.M.D. Bacitracin medi Gold chứa:

  • Bacitracin methylene disalicylate:…………………….150 g
  • Tá dược vừa đủ:……………………………………………..1 kg

Thuốc thú y – B.M.D. Bacitracin medi Gold được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:

  • Đặc trị viêm ruột hoại tử do Clostridium SPP., hồng lỵ, tiêu chảy trên gia cầm, heo, chim cút, bồ câu, thủy cầm.
  • Nái bầu: để phòng bệnh viêm ruột tiêu chảy gây ra bởi Clostridium perfringens trên heo con theo mẹ.
  • Kích thích thèm ăn và tăng hiệu quả sử dụng thức ăn [Giảm FCR] trên một số vật nuôi như gia cầm, thủy cầm, heo, và rút ngắn thời gian nuôi, tăng tỷ lệ nạc cùng tăng sản lượng trứng.

Với những công dụng tuyệt vời trên Thuốc thú y – B.M.D. Bacitracin medi Gold đang là một trong những sản phẩm được nhiều bà con tìm mua. Thuốc thý y Việt Anh Viavet rất tự hào khi là đơn vị sản xuất và đem loại thuốc thú y chất lượng này đến tay bà con.

Hiện nay, Việt Anh Viavet đang cung cấp hàng trăm sản phẩm thuốc thú y khác nhau đặc trị các loại bệnh của vật nuôi với công nghệ sản xuất đạt theo tiêu chuẩn GMP-WHO [GMP-GLP-GSP]. Bà con vui lòng theo dõi các sản phẩm thuốc thú y đang nhận được phản hồi tốt từ bác sĩ thú y và bà con nông dân theo link sau: //vietanhviavet.com/collections/san-pham

Chủ Đề