Có nên uống lá tía to trước khi tiêm vắc xin

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 09/7/2018 – 15/7/2018

Câu hỏi 1:Trần Minh Thu, 33 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội hỏi:Chào bác sĩ, cháu nhà tôi hiện được hơn 9 tháng tuổi, tôi thấy trạm y tế phường gọi đi tiêm vaccine sởi, tuy nhiên tôi muốn đợi đến khi cháu đủ 12 tháng tuổi để tiêm phòng cả sởi – quai bị – rubella. Nếu con...

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 16/7/2018 – 22/7/2018

Câu hỏi 1:Trần Thị Thủy hỏi:Trong trường hợp có rất đông học sinh đăng ký, các em có phải chờ lâu để được tiêm phòng hay không?Trả lời:Khi tổ chức tiêm phòng tại trường thì nhà trường đã sắp xếp lần lượt học sinh theo các lớp để xuống tiêm. Nên không có tình trạng học sinh quá đông, phải chờ...

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 23/7/2018 – 29/7/2018

Câu hỏi 1:Nguyễn Anh Tú, Phạm Văn Đồng, Hà Nội hỏi:Con tôi đã tiêm mũi sởi đơn lúc 9 tháng tuổi; tiêm nhắc lại bằng mũi sởi-quai bị-rubella [MMR] lúc 18 tháng tuổi. Hiện cháu 20 tháng tuổi, có cần tiêm bổ sung đợt này không? Vì nhân viên y tế phường tư vấn nếu không tiêm mũi sởi nào trong...

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 30/7/2018 – 05/8/2018

Câu hỏi 1:Nguyễn Thị Ngân Phương, 35 tuổi, Thanh Trì, Hà Nội hỏi:Xin hỏi lãnh đạo Trung tâm Y tế Thanh Trì, trên địa bàn huyện có một số địa bàn tương đối xa. Việc vận chuyển, bảo quản vaccine sẽ được thực hiện như thế nào để đảm bảo chất lượng vaccine?Trả lời:Các vaccine đều được bảo quản...

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 10/9/2018 – 16/9/2018

 Câu hỏi 1:Lê Việt Hưng, 30 tuổi, Trương Định, Hà Nội hỏi:Tôi xem trên mạng thấy có những mẹo như cho bé uống lá tía tô trước một hôm đi tiêm phòng thì không sốt có đúng không thưa bác sĩ?Trả lời:Tất cả các trường hợp trẻ khỏe mạnh đến lịch tiêm đều có thể tiêm vaccine phòng bệnh mà...

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 03/9/2018 – 09/9/2018

Câu hỏi 1:Trần Sông hỏi:Những phản ứng thường gặp sau tiêm chủng vaccine sởi – rubella là gì? Tỷ lệ gặp tai biến nặng như thế nào?Trả lời:Vắc xin sởi và vắc xin sởi – rubella là một trong số những vắc xin rất an toàn và hiệu quả. Vắc xin sởi đã được sử dụng tại Việt Nam...

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 27/8/2018 – 02/9/2018

Câu hỏi 1:Vân Anh, HN hỏi:Các trường hợp sinh đôi, sinh ba thì có cần khuyến cáo gì khi tham gia chương trình tiêm chủng vaccine nói chung và vaccine sởi - rubella không, thưa bác sỹTrả lời:Các cháu sinh đôi, sinh ba thì đương nhiên lịch tiêm chủng sẽ trùng nhau và việc tiêm cho các cháu này...

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 20/8/2018 – 26/8/2018

Câu hỏi 1:Nguyễn Trần Chương hỏi:Nếu trẻ không đi tiêm chủng vaccine phòng sởi – rubella đầy đủ thì có nguy cơ gì? Nhất là ở các vùng có tỷ lệ tiêm chủng đạt thấp, nguy cơ bùng phát dịch bệnh ra sao?Trả lời:Việt Nam là nước nhiệt đới, điều kiện thời tiết và khí hậu rất thuận...

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 13/8/2018 – 19/8/2018

Câu hỏi 1:Đỗ Thị Thúy Hoàn, 35 tuổi, Mê Linh, Hà Nội hỏi:Thông thường khi trẻ đi tiêm tâm lý sợ hãi, hay khóc, giãy dụa. Việc tiêm ở trường khi không có người thân thì có gây khó cho cán bộ y tế và nhà trường? Khâu tâm lý được thực hiện như thế nào?Trả lời:Với trẻ em, việc được nhận lời khen...

Trả lời câu hỏi trực tuyến tuần từ 06/8/2018 – 12/8/2018

 Câu hỏi 1:Linh Vũ, HN hỏi:Thưa các bác sỹ, tôi xem trên mạng thấy bác sỹ người nước ngoài chăm sóc trẻ rất tốt khi tiêm chủng, các bác sỹ của ta có nên làm như vậy để trẻ không quấy khóc khi tiêmTrả lời:Quy trình tiêm chủng của Bộ Y tế hiện nay là quy trình theo khuyến cáo của Tổ chức Y...

Mẹ uống nước lá tía tô rồi cho con bú trước khi tiêm phòng để bé không sốt, không sưng đau sau khi tiêm là cách làm được nhiều mẹ rỉ tai nhau. Phương pháp này có thật sự hiệu quả? Mẹ có nên uống lá tía tô trước khi tiêm phòng cho con hay không?

Mặc dù đây là một bí quyết dân gian nhưng đã có nhiều mẹ áp dụng và cho biết việc này khá hiệu quả. Tuy nhiên, đối với các mẹ chưa từng dùng cách này sẽ có nhiều thắc mắc như có nên áp dụng hay không? Vì sao nước lá tía tô có thể giúp con tránh được một số tác dụng phụ của vaccine như sốt, đau, bú kém…? Nhũng thông tin tổng hợp được trong bài viết sau sẽ giúp mẹ cân nhắc tốt hơn về việc có nên uống nước lá tía tô trước khi cho bé tiêm phòng hay không?

Một số tác dụng phụ sau khi tiêm phòng phổ biến ở trẻ

Tiêm vaccine cho trẻ là hoạt động cần thiết để bảo vệ con trước nhiều căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác nhau. Hầu hết các loại vaccine đều rất an toàn nhưng đối với một số bé, vaccine vẫn có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Đau, sưng đỏ tại chỗ tiêm
  • Sốt với nhiệt độ thường trên 38 độ C
  • Nôn mửa
  • Khóc, cáu gắt
  • Bú kém.

Ngoài ra, bé có thể gặp một số tác dụng phụ nghiêm trọng hơn nhưng rất hiếm khi xảy ra, bao gồm:

  • Sốc phản vệ: Đây là phản ứng dị ứng xuất hiện ngay lập tức sau khi tiêm. Tình trạng này rất nguy hiểm nhưng cũng rất hiếm gặp. Bé vẫn có thể hồi phục sau khi sốc phản vệ nếu được bác sĩ hoặc nhân viên y tế điều trị nhanh chóng và kịp thời.
  • Sốt co giật: Tình trạng này xảy ra khi cơn sốt của trẻ tăng cao và thường kéo dài 1 đến 2 phút. Nếu không biết cách xử lý, tốt nhất là bạn gọi tổng đài cấp cứu và làm theo hướng dẫn của nhân viên trong đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức để được điều trị. Tuy nhiên, bạn có thể yên tâm rằng các cơn co giật này sẽ không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé về lâu dài.
  • Tắc ruột: Đây là tác dụng phụ của vaccine chủng ngừa rotavirus sau khi trẻ được uống liều đầu tiên và liều thứ hai. Tác dụng phụ này rất hiếm gặp nên mẹ không cần lo lắng.

Mẹ có nên uống nước nước lá tía tô trước khi tiêm phòng cho bé không?

Tình trạng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị sốt nhẹ, sưng đau chỗ tiêm và quấy khóc sau khi chủng ngừa xảy ra khá phổ biến. Tuy không có gì đáng ngại nhưng các mẹ vẫn lo lắng và quan tâm đến vấn đề làm sao để giúp bé không sốt và khó chịu sau khi tiêm phòng. Do đó, có nhiều bà mẹ đã truyền tai nhau về cách uống nước lá tía tô trước khi cho con đi chích ngừa để bé không sốt, không đau sau khi tiêm.

Mặc dù bí quyết dân gian này được truyền tai nhau và cho là khá hiệu quả nhưng vẫn chưa có nghiên cứu khoa học chứng minh rõ ràng. Do đó, trước khi áp dụng, mẹ nên cân nhắc và tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn, chẳng hạn như hỏi ý kiến bác sĩ đông y hoặc tham khảo thêm từ những mẹ đã từng uống nước lá tía tô trước khi cho bé đi tiêm ngừa.

Vì sao uống nước lá tía tô có thể giúp bé tránh được tác dụng phụ sau khi tiêm chủng?

Tình trạng trẻ bị sốt, sưng đau chỗ tiêm sau khi chủng ngừa là do hệ miễn dịch của bé phản ứng quá mạnh để chống lại kháng nguyên của virus, vi khuẩn có trong vaccine. Nói cách khác, cơ chế này diễn ra tương tự như phản ứng dị ứng, khi hệ miễn dịch xác định thành phần của vaccine là một sự xâm nhập nguy hiểm sẽ tiết ra các kháng thể để chống lại tác nhân này. Từ đó gây ra các triệu chứng được xem như tác dụng phụ của vaccine.

Do có chứa axit rosmarinic, một hợp chất có khả năng kiểm soát dị ứng rất mạnh và đã được chứng minh bằng thử nghiệm trên loài chuột nên lá tía tô có thể giúp ngăn ngừa tình trạng này.

Ở lĩnh vực Đông y, theo Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền cho biết hương vị của tía tô được đánh giá là sự pha trộn giữa hồi hương, cam thảo, quế và bạc hà có tác dụng sát khuẩn.

Do đó, tía tô được y học cổ truyền xếp vào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn, chữa bệnh bằng cách cho ra mồ hôi, giúp giải cảm, trị sốt. Chính vì tía tô có giá trị rất cao về dược tính như vậy nên nhiều mẹ đã tin rằng nước lá tía tô có thể giúp bé giảm các triệu chứng khó chịu sau khi tiêm phòng.

Cách uống nước lá tía tô trước khi tiêm phòng

Tía tô là một loại rau, thảo dược lành tính nên uống nước lá tía tô khá an toàn với hầu hết người lớn. Cách uống nước lá tía tô trước khi tiêm phòng cũng khá đơn giản.

Bạn cần nấu nước lá tía tô, để nguội [uống ấm, lạnh tùy thích]. Khoảng 3-5 ngày trước khi bé tiêm phòng, bạn thường xuyên uống nước lá tía tô [không thay thế hoàn toàn nước lọc] rồi cho bé bú. Bạn thực hiện việc này cho đến ngày tiêm phòng của trẻ.

Nếu trẻ lớn hơn [từ 1 tuổi trở lên], bạn có thể cho bé uống nước lá tía tô trực tiếp trước khi tiêm phòng sau khi tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc các chuyên gia chăm sóc sức khỏe trẻ em.

Cách nấu nước lá tía tô trước khi tiêm phòng

Cách nấu nước lá tía tô trước khi tiêm phòng cũng khá nhanh và đơn giản.

Chuẩn bị:

  • 200 gram tía tô
  • Nồi hoặc ấm đun nước

Cách nấu nước lá tía tô trước khi tiêm phòng:

  • Rửa sạch lá tía tô, để ráo nước
  • Lặt lá tía tô, lấy luôn phần thân tía tô cắt khúc vừa
  • Cho tất cả vào ấm hoặc nồi nấu nước lá tía tô, thêm 500ml nước
  • Đun sôi rồi tắt bếp, đậy nắp ấm hoặc nồi cho tinh chất trong lá tiết ra hết, để nguội tự nhiên rồi uống.

Nói tóm lại, mặc dù uống nước lá tía tô trước khi cho bé đi tiêm phòng chỉ là bí quyết mà các mẹ bỉm sữa rỉ tai nhau nhưng nhiều mẹ chia sẻ rằng bản thân áp dụng và thấy hiệu quả. Hơn nữa, dựa trên nghiên cứu Đông y và công dụng của những hợp chất có trong lá tía tô thì mẹ vẫn có cơ sở để yên tâm uống hoặc ăn lá tía tô trước khi cho bé đi tiêm để giúp bé giảm sốt, giảm đau sau khi tiêm phòng.

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ Đề