Công thức E1, E2 E3 3 tương đương với công thức nào sau đây

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

1/ Công thức lực điện và điện trường

Định luật Coulomb

F = k.[q1.q2 / ε.r2] [N] Trong đó:
  • k = 9.109 Nm2 / C2 : Hệ số tỉ lệ
  • q1, q2 [đơn vị C]: độ lớn điện tích của 2 tích điểm
  • ε : hằng số của điện môi
  • r [đơn vị m]: là khoảng cách của 2 điện tích
Công thức vật lý 11 – cường độ điện trường :
Định nghĩa:


  • Nếu q > 0 thì ta có F cùng phương và cùng chiều với E
  • Nếu q < 0 thì ta có F cùng phương nhưng ngược chiều với E
  1. Độ lớn của cường độ điện trường: F = |q|. E
  2. Cường độ điện trường do 1 tích điểm tạo ra có độ lớn: E = k. [|Q| / ε.r2] [ k = 9.109Nm2 / C2]
  3. Chiều của cường độ điện trường:
  • Nếu Q > 0 thì E hướng xa q
  • Nếu Q < 0 thì E hướng vào q
Công thức vật lý 11 – nguyên lý chồng chất điện trường

[Trong đó ta có là cường độ điện trường tạo ra bởi các q1, q2, q3 … tại điểm ta xét.] Trường hợp có 2 cường độ điện trường
  • E1 và E2 cùng phương cùng hướng với nhau thì: E = E1 + E2
  • E1 và E2 cùng phương cùng ngược với nhau thì: E = |E1 – E2|
  • E1 và E2 vuông góc với nhau thì:

  • E1 và E2 hợp với nhau 1 góc α thì:

2/ Công thức về công – thế năng – điện thế và hiệu điện thế Công thức công của lực điện AMN = q . E . d [Trong đó ta có d = s.cos α] Thế năng: cho 1 điện tích q tại điểm M ở trong điện trường thì: WM = AM∞ = VMq Điện thế: của 1 điểm M ở trong điện trường thì : VM = WM / q = AM∞ / q Hiệu điện thế: UMN = VM – VN = AMN / q Công thức vật lý 11 – liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = E.d

3/ Công thức vật lý 11 – Tụ điện

Công thức điện dung của tụ điện

C = Q / U Trong đó:
  • C: diện dung của tụ điện có đơn vị là fara [F]
  • Q : điện tích trên tụ điện được đo bằng đơn vị C
  • U : hiệu điện thế giữa hai đầu của tụ điện có đơn vị là V
Công thức điện dung của tụ điện phẳng : C = ε . S / k.4π. D [trong đó S là diện tích đối diện của 2 bản tụ]
Công thức khi ghép nối tụ điện


Công thức vật lý 11 về năng lượng điện trường của tụ điện W = ½ Q2 / C = ½ Q.U= ½ C.U2 Năng lượng của tụ điện phẳng: W = [ε. E2 / k. 8π]. V [với V = s.d: thể tích không gian giữa hai bản tụ điện] Mật độ của năng lượng điện trường: w = W / V = ε. E2 / k. 8π

II/ Công thức vật lý 11 chương 2

1/ công thức vật lý 11 – mạch điện

Công thức cường độ dòng điện

I = q / t [đơn vị A] Trong đó: q [đơn vị là C] là điện lượng được dịch chuyển qua tiết diện thẳng của 1 vật dẫn trong thời gian là t Công thức tính điện năng tiêu thụ: A = U.q = U.I.t [đơn vị là J] Công thức tính công suất của toàn mạch: P = A / t = U.I [đơn vị W] Công suất tỏa nhiệt : P = Q / t = R . I2 = U2 / R = U.I

Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của vật dẫn – Định luật Jun – len-xơ

Q = R. I2.t [đơn vị J]

Định luật OHM

I = U / R = > R = U / I

Công thức trong mạch ghép nối các điện trở


Điện trở của dây đồng chất và có tiết diện đều R = p . l / S Trong đó:
  • p: điện trở suất của dây dẫn
  • l: chiều dài của dây dẫn
  • S: tiết diện của dây dẫn
2/ Công thức nguồn điện Suất điện động của nguồn điện E = A / q [đơn vị V] Trong đó:
  • A [đơn vị là J] là công của lực lạ tạo ra sự di chuyển điện tích giữa 2 cực của nguồn điện
  • q: độ lớn của điện tích khi di chuyển
Công của nguồn điện: A = q. E = E. I. t Công suất của nguồn điện: P = A / t = E. I Hiệu suất nguồn điện: H = U / E = R / [R + r]

Cách lắp bộ nguồn điện

Lắp nối tiếp:Lắp song song:
Lắp hỗn hợp đối xứng [có n dãy và mỗi dáy có m nguồn]:
III/ Công thức vật lý 11 – chương 3

Công thức suất điện động

E = αT . ∆t [trong đó: αT: hệ số nhiệt điện động có đơn vị là K-1 hệ số này phụ thuộc vào vật liệu của cặp nhiệt điện]

Định luật faraday

Định luật I: Khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực trong quá trình điện phân là: m = k.q =k.I.t [trong đó: k: là đại lượng điện hoá của chất được giải phóng ra ở điện cực có đơn vị kg/C] Định luật II: Khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực trong quá trình điện phân: M = A.q / F.n = A.I.t / F.n Trong đó:
  • F = 96.500C/mol chính là số Faraday – hằng số của mọi chất.
  • A: là khối lượng mol nguyên tử của chất được giải phóng ra ở điện cực.
  • N: là hoá trị của chất được giải phóng ra ở điện cực
IV/ Công thức vật lý 11- chương 4

1/ Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện

Định luật ampe – Quy tắc bàn tay trái 1:

F = B.I.l.sinα Trong đó:
  • B: cảm ứng từ có đơn vị là T
  • I: cường độ dòng điện qua dây dẫn, đơn vị A
  • l: chiều dài của dây dẫn, đơn vị m
  • α : là góc hợp bởi B và l
Lực Lorentz – Quy tắc bàn tay trái 2: f = q.v.B.sinα Trong đó:
  • q: điện tích hạt mang điện, đơn vị C
  • v: vận tốc hạt mang điện, đơn vị m/s
  • B: từ trường ở nơi hạt mang điện chuyển động, đơn vị T
  • α : là góc hợp bởi B và v
Lực tương tác của 2 dòng điện song song F = 2.10-7 . I1.I2.l / r Trong đó:
  • I1.I2: cường độ dòng điện qua 2 dây dẫn, đơn vị A
  • l: chiều dài của dây dẫn tính lực tương tác, đơn vị m
  • r : khoảng cách của 2 dây dẫn
2/ Công thức vật lý 11 – Cảm ứng từ của dòng điện

Quy tắc bàn tay phải 1 – dây dẫn thẳng

B = 2π.10-7 . I / r [trong đó: r là khoảng cách từ dòng điện cho đến điểm khảo sát, đơn vị m]

Quy tắc bàn tay phải 2 – vòng dây tròn

B = 4π.10-7 . N. I / R Trong đó:
  • R: bán kính vòng dây, đơn vị m
  • N: số lượng vòng dây, đơn vị vòng
Quy tắc bàn tay phải 3 – ống dây hình trụ B = 4π.10-7 . N. I / l Trong đó:
  • l: chiều dài ống dây, đơn vị m
  • N: số lượng vòng dây, đơn vị vòng
3/ Từ trường của dòng điện

Độ lớn:

n = N / l : số vòng dây trên 1m

Từ trường của nhiều dòng điện



  • Nếu B1 và B2 cùng phương cùng hướng nhau thì B = B1 + B2
  • Nếu B1 và B2 cùng phương ngước hướng nhau thì B = |B1 + B2|
  • Nếu B1 và B2 vuông góc với nhau thì

Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường đều Công thức bán kính quỹ đạo : R = mv / qB Công thức chu kỳ: T = 2 π .R / v

V/ Công thức vật lý 11 – Chương 5

1/ Từ thông

Φ = B.S.cosα [đơn vị Wb] Từ thông riêng của mạch: Φ = L.i

Suất điện động cảm ứng

ec = – ∆Φ / ∆t [đơn vị V] Trong đó
  • ∆Φ : độ biến thiên của từ thông
  • ∆t: thời gian từ thông biến thiên
  • ∆ / ∆t: là tốc độ biến thiên của từ thông
2/ Độ tự cảm của ống dây

Độ tự cảm: L = 4π.10-7 . N2. S / l [đơn vị H]

Trong đó:
  • N: số vòng dây, đơn vị vòng
  • S: tiết diện của ống dây, đơn vị m
  • l: chiều dài của ống dây, đơn vị m
Suất điện động tự cảm: etc = – L. ∆i / ∆t Trong đó:
  • L: hệ số tự cảm, đơn vị V
  • ∆i : độ biến thiên của cường độ dòng điện
  • ∆t: thời gian cường độ dòng điện biến thiên
  • ∆i / ∆t: là tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện
3/ Năng lượng từ trường: W = ½ L.i2 [đơn vị J]

VI/ Công thức vật lý 11 – chương 6

Định luật khúc xạ ánh sáng

n1. Sini = n2. Sinr => sini / sinr = n2 / n1 = n21

Công thức chiết xuất tỉ đối


  • n21= n2 / n1
  • n12 = 1 / n21
Công thức góc giới hạn phản xạ toàn phần: Sin igh = n2 / n1 Điều kiện có phản xạ toàn phần: n2 > n1 và i > igh

VII/ Công thức vật lý 11 – chương 7

1/ Công thức vật lý 11- Lăng kính

Sini1 = n. sinr1 và sini2 = n. sinr2 Ta có: A = r1 + r2 và D = r1 + r2 – A Trường hợp góc i, A nhỏ ta có: i1 = n.r1 và i2 = n.r2 thì A = r1 + r2 và D = [n – 1]. A

2/ Công thức vật lý 11 – Thấu kính

Độ tụ của thấu kính

D = 1 / f = [n – 1] [1 / R1+ 1 / R2] Trong đó:
  • D : độ tụ của thấu kính [đơn vị dp]
  • f: tiêu cự của thâu kính [đơn vị m]
  • R1; R2 : bán kính của các mặt cong [đơn vị m]
  • n : chiết suất của chất làm kính.
Đối với thấu kính hội tụ thì f > 0 và D > 0 Đối với thấu kính phân kỳ thì f > 0 và D > 0

Vị trí ảnh của thấu kính

1 / f = 1/d + 1/d’ => f = d.d’ / [d + d’] => d = d’.f / [d – f] => d’ = d.f / [d – f]
  • Nếu vật thật thì d > 0 và vật đứng trước kính
  • Nếu vật ảo thì d < 0 và vật đứng sau kính
  • Nếu ảnh thật thì d’ > 0 và vật đứng sau kính
  • Nếu ảnh ảo thì d’ < 0 và vật đứng trước kính
Chỉ số phóng đại của ảnh |k| = A’B’/AB => k = – d’/d = f /[f – d] = [f – d’] /f

3/ Hệ hai thấu kính

2 thấu kính đồng trục ghép sát

1/f = 1/f1 + 1/f2 và D = D1 + D2

2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau


Quan hệ giữa 2 ảnh và vật:

Ta có : d2 = l – d1’ và d1’ + d2 = l Số phóng đại của ảnh sau cùng : k = k1.k2 Số bội giác: G = α / α0 = tan α / tan α0

4/ Các loại kính ngắm chừng ở vô cực

Kính lúp : G∞ = OCc / f = Đ / f Kính hiển vi: G∞ = |k1|.G2 = D/ f1.f2 Kính thiên văn: G∞ = f1 / f2

Sự tạo ảnh bởi thấu kính


Last edited by a moderator: 18 Tháng năm 2019

Reactions: Hawllire, ~ Hồng Vân ~, Hoàng Long AZ and 3 others

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề