Coơ chế đông máu diễn ra nhue thế nào năm 2024

Nghiệm pháp co cục máu giúp làm đông máu nhanh chóng. Nghiệm pháp này cũng hỗ trợ bác sĩ kiểm tra quá trình đông máu để đưa ra hướng xử lý thích hợp, kịp thời.

Quá trình đông máu diễn ra như thế nào?

Trước khi hiểu sâu hơn về nghiệm pháp co cục máu, bạn cũng nên nắm rõ quá trình đông máu để hiểu cơ chế của nghiệm pháp này. Đông máu hay cầm máu là sự thay đổi trạng thái vật lý của máu từ thể lỏng sang thể rắn hay gel rắn kèm với các sợi tơ huyết để có thể bảo vệ vết thương và tạo màng lưới để ngăn không cho máu chảy nữa. Cơ chế này cũng đảm bảo quá trình lưu thông máu trong cơ thể diễn ra ổn định, bình thường kể cả khi đang có vết thương chảy máu.

Để tạo được cục máu đông cần phải có đủ 3 yếu tố là tế bào máu, thành mạch và protein huyết tương, nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố này sẽ không thể nào tạo được đông máu, quá trình đông máu cũng không diễn ra. Đặc biệt quá trình đông máu chỉ được diễn ra dưới chỉ đạo và điều hòa của yếu tố dịch và hệ thần kinh.

Protein trong huyết tương - yếu tố quan trọng tạo nên cục máu đông

Bất cứ sự mất cân bằng nào diễn ra trong quá trình tạo máu đông và chống đông máu đều có thể dẫn đến tắc mạch hoặc chảy máu ồ ạt không cầm được. Cũng vì vậy mà trong cơ thể người luôn duy trì sự cân bằng giữa hệ thống làm đông máu và hệ thống chống lại đông máu, tránh bất thường dẫn đến nguy hiểm.

Rối loạn đông máu là chứng bệnh tương đối phổ biến và mọi đối tượng đều có thể mắc phải. Nguyên nhân gây bệnh là do thiếu hụt yếu tố làm đông máu, từ đó làm cho máu không thể đông lại như bình thường, khi này người bệnh có thể đối mặt với nguy cơ tử vong rất cao do lượng máu mất đi quá nhiều. Ngược lại, cơ thể bị thiếu chất ức chế đông máu có thể gây tình trạng thuyên tắc mạch máu do có nhiều cục máu đông hình thành rải rác trong mạch làm cản trở quá trình lưu thông của máu.

Thế nào là nghiệm pháp co cục máu?

Nghiệm pháp co cục máu được sử dụng cách đây khá lâu để can thiệp vào quá trình đông máu của cơ thể nhằm mục đích điều trị hoặc chẩn đoán bệnh lý. Quá trình hình thành sợi huyết trong máu sẽ kết hợp với các tiểu cầu tạo thành mạng lưới ở miệng vết thương để ngăn không cho máu chảy ra ngoài, từ đó tạo nên phản ứng cầm máu tự nhiên của cơ thể.

Khi cơ thể gặp phải chấn thương dẫn đến chảy máu, các sợi huyết này sẽ được tạo thành dẫn đến sự co cục máu đông. Lượng fibrinogen, tiểu cầu và hematocrit cùng một số yếu tố khác sẽ đóng vai trò quyết định mức độ co của cục máu đông.

Nghiệm pháp co cục máu giúp xác định các rối loạn liên quan đến huyết khối

Nguyên lý là tiền đề để nghiên cứu và phát triển nghiệm pháp co cục máu. Theo đó, khi máu thoát ra khỏi thành mạch thì sẽ bị đông lại do sự hình thành của các sợi tơ huyết. Mạng lưới gồm các sợi fibrin sẽ ôm lấy các thành phần hữu cơ trong máu, sau đó diễn ra phản ứng co rút lại để tạo thành cục máu đông và tách rời khỏi phần huyết thanh trong máu. Nghiệm pháp co cục máu mô phỏng lại tương tự cơ chế tự nhiên này của cơ thể.

Quy trình thực hiện nghiệm pháp co cục máu

Nghiệm pháp co cục máu được thực hiện theo quy trình gồm các bước cụ thể như sau:

Bước 1: Chuẩn bị phương tiện để thực hiện nghiệm pháp co cục máu

Bác sĩ, nhân viên y tế sẽ là người thực hiện bước này, tiến hành chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện gồm có bình cách thủy 37 độ C, ống nghiệm sạch có kích thước khoảng 75 x 9.5mm, bông cồn sát trùng, bơm kim tiêm nhựa. Tất cả các dụng cụ, phương tiện dùng trong thực hiện nghiệm pháp co cục máu cần đảm bảo yếu tố vệ sinh sạch sẽ, đã được khử trùng đầy đủ, đúng quy trình trước khi tiến hành. Bác sĩ hoặc y tá chuẩn bị dụng cụ cũng phải mang găng tay y tế hoặc tay đã sát trùng kĩ.

Bước chuẩn bị dụng cụ thực hiện nghiệm pháp sẽ do bác sĩ, điều dưỡng thực hiện

Bước 2: Tiến hành nghiệm pháp co cục máu

Bác sĩ hoặc kỹ thuật viên sẽ bắt đầu thực hiện nghiệm pháp co cục máu bằng cách lấy một lượng máu nhất định từ tĩnh mạch, sau đó phân phối vào 2 ống thủy tinh [dung tích từ 1.5 – 2ml]. Ống thủy tinh này phải đảm bảo được tráng qua bằng nước muối sinh lý trước khi sử dụng để chứa máu.

Sau khi cho máu vào ống thủy tinh bác sĩ sẽ để 2 ống thủy tinh có chứa máu này vào bình cách thủy có nhiệt độ 37oC mô phỏng nhiệt độ cơ thể. Sau khoảng 2 – 4 giờ bác sĩ sẽ kiểm tra khả năng đông máu trong các ống này và đưa ra kết quả.

Bước 3: Đọc kết quả nghiệm pháp co cục máu

Bác sĩ sẽ dựa trên kết quả thực tế của ống thủy tinh chứa máu để đưa ra kết luận về nghiệm pháp co cục máu. Mỗi bệnh nhân sẽ có kết quả khác nhau tùy vào bệnh lý hoặc tình trạng sức khỏe, cụ thể là:

  • Cục máu đông co hoàn toàn: Kết quả tạo cục máu đông có bờ rõ ràng, phần huyết thanh chiếm từ 50 – 65% tổng thể tích máu toàn phần và không có hồng cầu tự do.
  • Cục máu đông co gần hoàn toàn: Kết quả sau 2 – 4 giờ thực hiện nghiệm pháp co cục máu cho thấy cục máu đông có tạo thành và phần huyết thanh chiếm từ 30 – 50%.
  • Cục máu đông co không hoàn toàn: Máu có tạo cục máu đông và phần huyết thanh chiếm tỷ lệ dưới 30%.
  • Cục máu đông không co: Nhận thấy không tạo thành cục máu đông và không tách riêng phần huyết thanh.
  • Cục máu đông bị nát: Tạo cục máu có bờ không rõ ràng và hầu hết các hồng cầu tự do có trong huyết thanh.
    Kết quả nghiệm pháp co cục máu được sử dụng trong chẩn đoán bệnh lý và xác định các bất thường của tiểu cầu

Từ kết quả thu được sau nghiệm pháp co cục máu, bác sĩ sẽ đưa ra các chẩn đoán sức khỏe, cảnh báo vấn đề liên quan đến quá trình làm đông máu và nguy cơ bị rối loạn đông máu. Bạn có thể hỏi thêm về tình trạng cụ thể khi bác sĩ trả kết quả nghiệm pháp co cục máu.

Mong rằng qua bài viết trên từ Nhà thuốc Long Châu đã giúp bạn hiểu thế nào là nghiệm pháp co cục máu cũng như các bước cụ thể để tiến hành nghiệm pháp này. Khi được chỉ định thực hiện nghiệm pháp co cục máu, bệnh nhân cần tham khảo trước ý kiến của bác sĩ về những lưu ý trước và sau khi tiến hành để chuẩn bị thật tốt, tránh làm sai lệch hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả.

Có chế đông cầm máu diễn ra như thế não?

Đông cầm máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hoá, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hoà tan thành một gen rắn [sợi huyết]. Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.nullCơ chế đông-cầm máu và các xét nghiệm thăm dò | BvNTPbvnguyentriphuong.com.vn › huyet-hoc-truyen-mau › co-che-dong-cam-...null

Quá trình đông máu diễn ra trong bao lâu?

Khi thực hiện xét nghiệm thời gian đông máu, kết quả thời gian máu đông bình thường là từ 8-12 phút. Nếu thời gian kéo dài thì có thể là biểu hiện của sự rối loạn đông máu, nếu giảm thì có thể là xuất hiện yếu tố gây ức chế sự đông máu hoặc giảm yếu tố. Trên 15 phút thì được coi là thời gian đông máu kéo dài.nullThời gian đông máu bình thường là bao lâu? - Vinmecwww.vinmec.com › tin-tuc › thoi-gian-dong-mau-binh-thuong-la-bao-launull

Chất gì làm máu đồng?

Con đường tiêu sợi huyết Các tế bào nội mô mạch máu bị tổn thương giải phóng các chất hoạt hóa plasminogen [chất hoạt hóa plasminogen mô, urokinase], hoạt hóa tiêu sợi huyết. Các chất hoạt hóa plasminogen tách plasminogen thành plasmin, chất này có vai trò làm tan cục máu đông.nullTổng quan về cầm máu - Cẩm nang MSD - MSD Manualswww.msdmanuals.com › ... › Huyết học và ung thư học › Cầm máunull

Kết quả của quá trình cầm máu là gì?

Quá trình đông – cầm máu là một quá trình biến đổi tính chất vật lí của máu một cách phức tạp với sự tham gia của nhiều thành phần. Trong quá trình đó, máu sẽ được biến đổi từ dạng lỏng [khi vẫn còn đang chảy trong lòng mạch], sang dạng rắn [khi đã thoát ra khỏi lòng mạch qua vị trí tổn thương].null4 Giai đoạn của Quá trình lành vết thương - Tân Mai Thành Medicaltanmaithanh.com › blog › 4-giai-doan-lanh-thuongnull

Chủ Đề