Cung cách sinh hoạt là gì

Skip to content

* Quang cảnh trong phủ chúa [được miêu tả từ bên ngoài phủ vào bên trong, từ bao quát đến cụ thể].

  • Muốn vào phủ chúa phải đi qua nhiều cửa với những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp.
  • Đến hậu mã – nơi quân Hậu mã chờ sẵn để chúa sai, cột và bao lươn lượn vàng, nhà “Đại đường” tất cả các cột và đồ dùng đều sơn son thiếp vàng…
  • Bên trong khuôn viên phủ chúa, người giữ cửa truyền báo rộn ràng người có việc quan qua lại như mắc cửi chô thấy chúa giữ một vị trí trọng yếu và có quyền tối thượng trong triều đình.
  • Vào nội cung cảnh càng xa hoa tráng lệ: trường gấm, màn là, xập vàng, ghế rồng, hương hoa ngào ngạt…
  • Quảng cảnh cực kì xa hoa, lộng lẫy. Tác giả đã ngâm lên bài thơ để diễn tả hết sự sang trọng, vương giả trong phủ chúa.

Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm nhặt,Cả trời Nam sang nhất là đây!Lầu từng gác vẽ tung mây,Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào.Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới,Vườn ngự nghe vẹt nói đòi bnok.vnê mùa, cung cấm chưa quen,Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào !

Bạn đang xem: Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa trịnh

* Những nghi thức, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa

  • Về ăn uống: “Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ”. +
  • Về nghi thức:
    • Trong phủ có nhiều loại quan và người phục địch, người làm một nhiệm vụ.
    • Lê Hữu Trác phải qua nhiều thù tục mới dược vào thăm bệnh cho thế tử.
    • Nào là phải qua nhiều cừa, phải chờ đợi khi có lệnh mới được vào.
    • “Muốn vào phải có thẻ”, vào đến nơi, người thầy thuốc Lê Hữu Trác phải “lạy bốn lạy”.
    • Tất cả những chi tiết trên cho người đọc nhận thấy phủ chúa Trịnh thật lộng lẫy, sang trọng, uy nghiêm.
    • Lời lẽ nhắn tới chúa Trịnh và thế từ đểu phải hết sức cung kính [thánh thượng, ngự, yết kiến, hầu mạch…]. Chúa Trịnh luôn luôn có “phi tần chầu chực” xung quanh.
    • Tác giả không thấy mặt chúa mà chi làm theo mệnh lệnh cùa chúa do quan Chánh dường truyền dạt lại. Xem bệnh xong chi được viết tờ khải dể dâng lên chúa. Nghiêm đến nỗi tác giả phải “Nín thở đứng chờ ở xa”.

Xem thêm  Diễn Thuyết Là Gì - Diễn Thuyết Trước Công Chúng

==>> Cung cách sinh hoạt với những lễ nghi, khuôn phép trong phủ chúa cho thấy sự cao sang, quyền uy tột bậc, cùng với cuộc sống hưởng lạc và lộng quyền của nhà chúa.

* Thái độ của tác giả đối với đời sống nơi phủ chúa

  • Tác giả không bộc lộ trực tiếp thái độ. Song qua ngòi bút sắc sảo ghi lại những gì mắt thấy, tai nghe của tác giả, người đọc nhận ra thái độ của người cầm bút. Ông nhận xét cảnh xa hoa, lộng lẫy tấp nập ở phủ chúa “khác hẳn người thường” đến mức không tưởng tượng nổi, “khác nào ngư phủ đào nguyên thưa nào”. Khi được mời ăn cơm, tác giả nhận xét “toàn của ngon vật lạ”
  • Tác giả nhận xét nơi phủ chúa cái gì cũng đẹp, cái gì cũng sang nhưng thái độ của tác giả lại tỏ rõ sự dưng dưng, không đồng tính với cuộc sống quá tiện nghi, quá sang trọng, khác thường như vậy. Đó là cuộc sống ăn chơi, hưởng lạc xa xỉ nhưng lại chẳng có tự do sinh khí. Điều đó giúp ta khẳng định Lê Hữu Trác không thiết tha gì với danh lợi, với quyền uy cao sang.
Test

I – PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT Từ đoạn hội thoại ở trang 113 và qua thực tế giao tiếp hằng ngày, có thể thấy ngôn ngữ sinh hoạt có một số đặc trưng cơ bản, rất tiêu biểu. Các đặc trưng đó cũng là những dấu hiệu khái quát của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

1. Tính cụ thể

Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể. Trong đoạn hội thoại đã dẫn, tính cụ thể biểu hiện ở các mặt sau đây: - Có địa điểm và thời gian cụ thể [buổi trưa, khu tập thể] - Có người nói cụ thể [Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ông hàng xóm] - Có người nghe cụ thể [Lan, Hùng nói vơi Hương, mẹ Hương nói với Lan, Hùng,...] - Có đích lời nói cụ thể [Lan, Hùng gọi Hương đi học; mẹ Hương nói với Lan, Hùng,...] - Có cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ [kèm theo ngữ điều] phù hợp với đối thoại: từ ngữ hô gọi [ơi], khuyên bảo thân mật [khẽ chứ], cấm đoán, quát nạt [làm gì mà,...], cách ví von, miêu tả [chậm như rùa, lạch bà lạch bạch]. Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tình cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.

2. Tính cảm xúc

Ngôn ngữ sinh hoạt co tính cảm xúc. Trong đoạn hội thoại đã dẫn, tính cảm xúc biểu hiện ở các mặt sau đây: a] Mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu: - Giọng thân mật trong thông tin, kêu gọi, thúc gục [Lan, Hùng]. - Giọng thân mật, yêu thương trong lời khuyên bảo của người mẹ. - Giọng thân mật trong sự trách móc [gớm], trong so sánh [chậm như rùa]. - Giọng quát nạt bực bội của ông hàng xóm [không cho ai...]

b] Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt như: gì, mà, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi,...

c] Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc [câu cảm thán, câu cầu khiến], những lời gọi đáp, trách mắng,... Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ hai của phong cách ngôn ngứ sinh hoạt là tính cảm xúc. Không có một lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm xúc.

3. Tính cá thể

Đoạn hội thoại đã dẫn không ghi được âm thanh trong giọng nói của từng người, nhưng nếu được ghi âm hay nghe trực tiếp họ đối thoại thì ta phân biệt rất rõ màu sắc âm thanh trong giọng nói của từng người một. Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, ngoài giọng nói thì cách dùng từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu của mỗi người cũng thể hiện tính cá thể: mỗi người thường có vốn từ ngữ ưa dùng riêng, có những cách nói riêng,... Qua giọng nói, qua từ ngữ và cách nói quen dùng, ta có thể biết được lời nói của ai, thậm chí đoán biết được tuổi tác, giới tính, cá tính, địa phương,... của họ. Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu. Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ ba của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cá thể.

GHI NHỚ

- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày. - Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.

III – LUYỆN TẬP

1. Đọc đoạn trích nhật kí dưới đây và trả lời câu hỏi
8 – 3 – 69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó kẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chi li, cảnh đau buồn cũng đến nữa... Đáng trách qua Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng.

[Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm. NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005]

a] Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? b] Theo anh [chị], ghi nhât kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình? 2. Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau đây: - Mình về có nhớ ta chăng, Ta về ta nhớ hàm răng mình cười - Hỡi cô yếm trắng loà xoà, Lại đây đập đất trồng cà với anh. 3. Đoạn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng có khác với lời thoại hằng ngày. Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ở trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó.
Đăm Săn: - Ơ tất cả dân làng này, các người có đi với ta không? Tù trưởng các người đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăn ngựa hãy đi dắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về! Dân làng: - Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!

Đăm Săn: - Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất vả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào!


[Chiến thắng Mtao Mxây]

Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại,... Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt được dùng để chỉ toàn bộ lời ăn tiếng nói hằng ngàỷ mà con người dùng để thông tín, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống.

2. Các dạng thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

- Dạng nói, gồm các kiểu: đối thoại, độc thoại và đàm thoại [qua các phương tiện nghe nhìn].

+ Độc thoại nội tâm: là tự mình nói với mình nhưng không phát ra thành tiếng.

+ Đối thoại nội tâm: tự tưởng tượng ra một người nào đó đang trò chuyện với mình, đối đáp như một cuộc thoại.

+ Dòng tâm sự: là những suy nghĩ bên trong thành một chuỗi mạch lạc, trong đó có thể có cả đối thoại và độc thoại nội tâm.

- Dạng viết: chẳng hạn viết thư, nhật kí, hồi kí,...

- Dạng tái hiện và sáng tạo: loại này mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày. Dạng này thể hiện rất rõ qua lời thoại của nhân vật trong tác phẩm vãn học.

Ngôn ngữ sinh hoạt thường dùng ở dạng ngôn ngữ nói, đôi khi cũng được dùng ở dạng viết.

II - HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI

1. Thể hiện đúng giọng điệu các đoạn ghi chép.

Chú ý phần gợi ý [trong ngoặc]. Để thể hiện được đúng và biểu cảm những đối thoại trong đoạn văn, cần nắm được nội dung của toàn đoạn. Đặc biệt, cần nắm được diễn biến, sự phát triển và sự thoái trào của đoạn truyện [câu chuyện giao tiếp hằng ngày]. Lời gọi đầu tiên có tính chất bình thường rồi nó được tăng lên [khi Lan và Hùng gào lên] và bắt đầu giảm xuống khi Hương xuất hiện.

2. Trong hoạt động giao tiếp, thường người ta nói ra những điều mà mình nghĩ. Nhung không phải bao giờ suy nghĩ bên trong và lời nói ra cũng đồng nhất với nhau. Suy nghĩ và lời nói không thống nhất xảy ra trong trường hợp người nói chủ động nói ra những điều không thật, hay hoàn cảnh nói không cho phép thông tin được nói ra ngay lúc ấy [Bác sĩ nói với bệnh nhân về tình trạng bệnh tật; thông tin về cái chết,...]. Còn rất nhiều điều khác tác động đến việc người ta có nói thật lòng mình hay không.

Câu châm ngôn: Hãy uốn lưỡi bảy lần trước khi nói là lời khuyên hãy suy nghĩ kĩ càng trước khi nói ra những điều mà mình mong muốn. Câu châm ngôn còn nhắc nhở ta về cách nói, nghĩa là phải nói như thế nào cho đúng, cho khéo, cho phù hợp với lòng người.

Có những lời khen nhưng lại khiến người khác không đồng ý. Có những lời góp ý [thậm chí chê bai] mà người khác vẫn bằng lòng. Tất cả những điều ấy có khi không nằm ở phần thông tin mà nằm ở cách nói. Một lời khen vụng về, lộ liễu sẽ có thể khiến người khác phật lòng. Nhưng một lời góp ý chân thành khéo léo lại giúp tình bạn, tình đồng nghiệp... của chúng ta thêm bền chặt. Dân gian ta từng khuyên nhủ và nhắc nhở chúng ta: Lời nói không quan trọng bằng cách nói, của cho không quan trọng bằng cách cho, nghĩa là từ lời nói đến hành vi nói năng còn có một khoảng cách nữa. Lời nói cũng là một nghệ thuật. Chính vì thế mà mới cần "Học ăn, học nói, học gói, học mở".

III - HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

1. - Về câu ca dao:

Lời nói chẳng mất tiền mua,

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Đây là một lời khuyên của nhân dân ta về cách thức nói năng. Lời nói tuy "chẳng mất tiền mua" nhưng không phải cứ nói tuỳ tiện theo suy nghĩ và theo ý thích. Từ ngữ của tiếng Việt ta vô cùng phong phú cũng bởi vậy mà cùng một lời nói có thể có nhiều cách nói khác nhau. Lựa chọn cách nào để nói khiến người nghe được "vừa lòng" là điều ai cũng cần phải lưu tâm. Khi nói, chúng ta phải quan tâm đến hoàn cảnh, đến thứ bậc của mình và người nghe, đến mục đích của cuộc giao tiếp... có như vậy "lời nói" cửa chúng ta mới đạt được hiệu quả giao tiếp như mong muốn. Tuy nhiên, làm "vừa lòng nhau" cũng phải tuỳ từng hoàn cảnh. Nếu cứ làm "vừa lòng nhau" một chiều, thì không khác gì những người hay xu nịnh, thích vuốt ve. Lời nói thẳng thường đơn giản và hiệu quả, tuy không phải lúc nào cũng làm vừa lòng người nghe.

- Về câu ca dao:

Vàng thì thử lửa, thử than,

Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.

Đây là một kinh nghiệm sống. Trong cuộc sống, có nhiều tiêu chuẩn được đưa ra để đánh giá một con người. Một trong những tiêu chí ấy là lời ăn tiếng nói. Người "ngoan" là người biết ăn nói khiêm nhường, nhã nhặn, biết "kính trên nhường dưới".

2. Trong đoạn trích từ truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói của nhân vật. Lời nói nghệ thuật của nhân vật ở đây thực chất là một hình thức mô phỏng, bắt chước lời thoại tự nhiên nhưng đã được sáng tạo và cải biến. Những "dấu hiệu" của lời nói tự nhiên trong lời của nhân vật là:

- Những yếu tố phụ có tính chất đưa đẩy nhằm tạo ra sự suồng sã và thân mật: xong chuyện, gì hết, chẳng qua, ngặt tôi,...

- Những từ ngữ địa phương nhằm tạo ra nét "đặc trưng Nam Bộ" cho tác phẩm như: rượt [đuổi] người, cực [phiền, đau] lòng, phú quới [phú quý],...

Sự xuất hiện của các yếu tố ngôn ngữ mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn văn này không phải là một sự ngẫu nhiên. Sự xuất hiện ấy rõ ràng có tính chất khắc họa thêrrí tính cách của nhân vật [sự hoà nhập và mong muốn được tiêu diệt đàn cá sấu hung dữ nhằm bảo vệ sự bình yên của mọi người]. Bên cạnh đó sự xuất hiện của các yếu tố ngôn ngữ này [như đã nói] nhằm tạo ra "màu sắc Nam Bộ" cho tác phẩm. Nó là một cách để nhà văn khơi gợi trí tò mò và sự thích thú của người đọc.

Video liên quan

Chủ Đề