Đánh giá khoa học lớp 5 bài 40

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.

- Nêu được ví dụ.

II. CHUẨN BỊ:

- Nến, diêm, đồ chơi chạy bằng pin

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học lớp 5 - Tiết 40: Năng lượng - Trương Tiến Đạt - Trường Tiểu học "C" Mỹ Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 20 Tiết 40 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ năm, ngày 7 tháng 01 năm 2009 Môn : Khoa học Năng lượng KTKN : 91 SGK : 86 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. - Nêu được ví dụ. II. CHUẨN BỊ: - Nến, diêm, đồ chơi chạy bằng pin III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra - Thế nào là sự biến đổi hóa học ? Cho ví dụ. Nhận xét - chấm điểm + 2 - 3 HS B. Bài mới * Giới thiệu : Năng lượng Hoạt động 1 : Thí nghiệm * Mục tiêu : HS thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... nhờ được cung cấp năng lượng. * Cách tiến hành : - Làm việc theo nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK [thí nghiệm 3 có thể thay bằng những đồ có sử dụng pin là được] - Trong mỗi thí nghiệm cần nêu rõ : + Hiện tượng quan sát được. + Vật bị biến đổi như thế nào ? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó ? - các nhóm tiến hành thí nghiệm - nêu kết luận ở mỗi thí nghiệm - nhóm khác nhận xét - bổ sung. Kết luận : - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến tỏ nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và tỏa nhiệt. - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, ... Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. * Cách tiến hành - Làm việc theo cặp + Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc, ... - đọc mục Bạn cần biết - HS thảo luận - trình bày kết quả - nhận xét - bổ sung * Trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng - HS nêu tên hoạt động của con người, máy móc - HS khác nêu tên nguồn năng lượng. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 - Muốn cho các vật xung quanh biến đổi thì cần phải có gì ? - Nhận xét tiết học. DUYỆT [ Góp ý ] ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày . tháng năm 2010 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG


Giải câu 1, 2, 3 Bài 40: Năng lượng trang 68, 69 VBT Khoa học 5. Câu 1: Viết vào chỗ chấm trong bảng dưới đây cho phù hợp

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Viết vào chỗ … trong bảng dưới đây cho phù hợp.

Hoạt động/ Biến đổi

Nguồn năng lượng

Học sinh học bài

……………

……………

Pin

Nước được đung sôi

……………

Xe máy chạy

……………

……………

Thức ăn

Quần áo phơi bị bạc màu

……………

Lời giải chi tiết:

Hoạt động/ Biến đổi

Nguồn năng lượng

Học sinh học bài

Thức ăn

Ô tô đồ chơi

Pin

Nước được đung sôi

Củi, than, điện,…

Xe máy chạy

Xăng

Con người, động vật

Thức ăn

Quần áo phơi bị bạc màu

Mặt trời

Câu 2

Hãy nêu ba ví dụ về việc muốn làm vật biến đổi nhiều hơn thì cần nhiều năng lượng hơn.

Ví dụ mẫu: Kéo một lò xo dãn 10cm thì cần nhiều năng lượng hơn khi kéo lò xo đó dãn 5cm.

Lời giải chi tiết:

- Dùng búa đập mạnh vào đá thì tốn nhiều năng lượng hơn khi dùng búa đập nhẹ vào đá.

- Đốn ngã cây sẽ tốn nhiều năng lượng hơn đốn phân nửa cây.

- Bẻ gãy cây thì tốn nhiều năng lượng hơn so với bẻ cong cây.

Câu 3

Theo em mỗi người trong từng hình vẽ sau đang cần năng lượng để tạo sự biến đổi gì cho căn phòng của mình?


Lời giải chi tiết:

- Hình a]: Năng lượng gió.

- Hình b]: Năng lượng mặt trời, than [lò sưởi],…

- Hình c]: Năng lượng điện.

Xem lại lí thuyết tại đây:

Loigiaihay.com

  • Bài 41: Năng lượng mặt trời trang 70

    Giải câu 1, 2, 3, 4 Bài 41: Năng lượng mặt trời trang 70 VBT Khoa học 5. Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

  • Bài 42 - 43: Sử dụng năng lượng chất đốt trang 71

    Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Bài 42 - 43: Sử dụng năng lượng chất đốt trang 71, 72, 73 VBT Khoa học 5. Câu 2: Hãy nêu ba ví dụ về việc sử dụng năng lượng của than đá

  • Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trang 73

    Giải câu 1, 2, 3, 4 Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trang 73, 74, 75 VBT Khoa học 5. Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

  • Bài 45: Sử dụng năng lượng điện trang 75

    Giải câu 1, 2, 3 Bài 45: Sử dụng năng lượng điện trang 75, 76 VBT Khoa học 5. Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

  • Bài 46 - 47: Lắp mạch điện đơn giản trang 77

    Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 Bài 46 - 47: Lắp mạch điện đơn giản trang 77, 78 VBT Khoa học 5. Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống dưới hình vẽ mạch điện đã được mắc đúng sáng

>> Xem thêm

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Chủ Đề