Đánh giá tác động về nhận thức hành động năm 2024

Đây cũng là trọng tâm được các đơn vị tiếp tục đẩy mạnh thực hiện trong thời gian tới, nhằm nâng cao hơn trách nhiệm công vụ để phục vụ người dân ngày càng tốt hơn…

Làm thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa quận Ba Đình. Ảnh: Thanh Hải

Nâng cao trách nhiệm công vụ

Trong những năm qua, chính việc học tập và làm theo Bác trở thành việc thường xuyên, thiết thực đã tạo môi trường hiệu quả làm việc ngày càng tốt hơn trong các cơ quan, đơn vị. Đặc biệt, việc thường xuyên chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, nâng cao nhận thức về giá trị nhân cách, hình thành chuẩn mực đạo đức công vụ đã xây dựng môi trường công sở thân thiện - hạnh phúc.

Sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động để thể hiện ở tác phong, thái độ, trách nhiệm và văn hóa ứng xử của cán bộ, đảng viên được nâng cao rất nhiều và mang lại hiệu quả thực tiễn. Trong đó, các cơ quan đã xây dựng quy định cụ thể về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị phù hợp với đặc thù từng ngành, lĩnh vực; nghiên cứu, xây dựng các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của tập thể và từng cá nhân.

Nhiều đơn vị đã lấy đổi mới là phương pháp tư duy, lấy hiệu quả nêu gương và hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ được giao làm cơ sở để đánh giá kết quả làm theo. Chính vì thế, Hà Nội đã tạo nên những bước chuyển tích cực về chất lượng nền công vụ phục vụ và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Tại quận Ba Đình, những năm qua các cơ quan, đơn vị đã chú trọng xây dựng các tiêu chí văn hóa ứng xử, đạo đức nghề nghiệp, chống sách nhiễu, gây phiền hà cho Nhân dân, coi đây là một trong những nội dung quan trọng trong triển khai thực hiện học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Tại quận Long Biên, việc làm theo Bác được gắn với giải quyết những vấn đề dư luận xã hội phản ánh và bức xúc, nổi cộm tại địa phương. Trong đó, nêu cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh kiến nghị của dân.

Tại Sở Nội vụ, việc nâng cao chất lượng phục vụ người dân, tổ chức của cán bộ, công chức thể hiện ở niềm nở khi tiếp xúc, nhiệt tình giải quyết công việc, tham mưu cách giải quyết cho đúng, đủ mà có lợi nhất cho người dân. Việc thực hiện tốt khẩu hiệu "4 xin, 4 luôn" [xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép; luôn mỉm cười, luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe, luôn giúp đỡ] trong giao dịch với người dân đã mang lại sự hài lòng với thái độ phục vụ.

Mục tiêu là hiệu quả công việc cao hơn

Hiện TP Hà Nội cũng như cả nước đang tăng tốc để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, với mục tiêu đạt cao nhất các chỉ tiêu đã đặt ra. Đồng thời với đó, việc cải thiện các chỉ số - Chỉ số cải cách hành chính [PAR INDEX], Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính [SIPAS] và các kế hoạch, chương trình cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính cũng là nhiệm vụ quan trọng được TP tập trung thực hiện. Bởi thế, sự nêu gương của cấp ủy, bí thư cấp ủy, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong thi hành công vụ của cán bộ, công chức tiếp tục được đặt ra.

Để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, Hà Nội đã ban hành và triển khai Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức TP Hà Nội giai đoạn 2022 - 2025 và định hướng đến năm 2030. Trong đó, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng đội ngũ, nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm và khát vọng phát triển, có phẩm chất, đạo đức và trình độ chuyên môn cao, nâng cao năng lực quản lý nhà nước, thực thi công vụ gắn với chuyển đổi số, quản lý phát triển đô thị và nông thôn…

Đồng thời, TP cũng vừa triển khai Kế hoạch về khắc phục, cải thiện nâng cao sự hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh và đời sống Nhân dân trên địa bàn.

Theo đó, các đơn vị đánh giá đúng thực trạng, kết quả thực hiện các nội dung nhiệm vụ trong công tác cải cách thủ tục hành chính, việc thực hiện tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị về quy định hành chính, thủ tục hành chính... Bên cạnh đó, xác định cụ thể nội dung, công việc, thời hạn, tiến độ hoàn thành và rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc triển khai, thực hiện, nhằm đạt mục đích đề ra…

Sự nỗ lực của các cấp, các ngành trong đổi mới phương thức lãnh đạo, tác phong làm việc, bảo đảm gần dân, sát dân, lắng nghe các kiến nghị của Nhân dân, tiếp tục lan tỏa mạnh mẽ bằng nhiều việc làm cụ thể chính là minh chứng rõ nét của việc chuyển từ nhận thức sang hành động của việc học và làm theo Bác trong nâng cao trách nhiệm công vụ, đảm bảo sự hài lòng của người dân.

PHÂN TÍCH NHẬN THỨC, KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Số 27 [2013] Trang: 100-107

Tác giả: Trần Thanh Thảo, Lâm Thị Xin, ?Huỳnh Thị Thúy Diễm, Trần Chí Nguyện, Dương Thị Kim Tuyền, Lê Thị Hiền, Trần Thị Hậu, Phan Minh Tân

Tóm tắt

Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 27/05/2013

Ngày chấp nhận: 22/08/2013

Title:

An Analysis of awareness, knowledge, attitude and action towards environment of lower and upper secondary school students in Ninh Kieu district, Can Tho city

Từ khóa:

Giáo dục môi trường, nhận thức, kiến thức, thái độ, hành động, học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, khảo sát

Keywords:

Environmental education, awareness, knowledge, attitude, action, secondary and high school students, survey

ABSTRACT

The study was conducted in Ninh Kieu District, Can Tho City from September 2012 to April 2013. The study?s objective is to investigate the awareness, knowledge, attitude and behaviors towards environment of lower and upper secondary school students in Ninh Kieu District, then analyze the current contexts of environmental education in the investigated area. Interviews and questionaires were delivered to 390 students at 12 schools in Ninh Kieu District. The result shows that in general, students in the study have basic knowledge towards environment. Although the percentage of lower secondary school students have reported less right answers about climate change and sustainable development than those of uper secondary high school students, the disparity rate was insignificant. Students in both levels showed positive attitude to environment as well as participation in public acitivities to propagate and disseminate environmental protection. Students also acknowledged that their skills and environmental participation capacity are fairly low and showed their expectation to be trained with essential life skills at school. The results also reveal the issue of inconsistency between school and family in educating young generation, in which family does not have strong impact on children in environmental education.

TóM TắT

Nghiên cứu được thực hiện tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ trong thời gian từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013. Mục tiêu của cuộc nghiên cứu này là nhằm khảo sát nhận thức, kiến thức, thái độ và hành vi về môi trường của học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, từ đó phân tích thực trạng giáo dục môi trường hiện hành. Cả hai hình thức phỏng vấn và phát phiếu kháo sát đã được tiến hành trên 390 học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tại 12 trường học ở quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Kết quả cho thấy nhìn chung đối tượng học sinh khảo sát đã có kiến thức cơ bản về môi trường. Tuy học sinh trung học phổ thông có tỉ lệ trả lời các đáp án đúng về kiến thức liên quan đến biến đổi khí hậu và phát triển bền vững cao hơn học sinh Trung học cơ sở nhưng sự khác biệt này là không đáng kể trong phạm vi khảo sát. Học sinh cũng bày tỏ thái độ tích cực về giáo dục môi trường và thể hiện năng lực tác động đến cộng đồng thông qua các hoạt động tuyên truyền và vận động. Các em cũng tự đánh giá năng lực hành động vì môi trường của mình còn thấp và cần được bồi dưỡng thêm thông qua các khóa học kỹ năng sống. Kết quả khảo sát cũng phản ánh thực trạng giáo dục môi trường không đồng bộ giữa gia đình - nhà trường và xã hội, trong đó sự đóng góp của gia đình vào việc giáo dục môi trường cho trẻ là rất thấp.

Các bài báo khác

Phân tích mối liên quan giữa bệnh ung thư và thức ăn

Tập 56, Số 1 [2020] Trang: 111-123

Tác giả: Trần Thanh Thảo

DOI: 10.22144/ctu.jvn.2020.012

Tóm tắt

Tải về

Sự THAY ĐổI CấU TRúC KHÔNG GIAN ĐOạN TRONG MàNG CủA THụ QUAN HORMONE TăNG TRƯởNG TRONG QUá TRìNH HOạT HóA

Số 22b [2012] Trang: 200-209

Tác giả: Trần Thanh Thảo, Andrew Brook, Michael Waters

Tóm tắt

Tải về

Characterization of mouse bone marrow-derived macrophages differentiated in L929 cell conditioned medium and colony stimulating factor-1 in Listeria monocytogenes in-fection

Vol. 11, No. 3 [2019] Trang: 42-48

Tác giả: Trần Thanh Thảo

DOI: 10.22144/ctu.jen.2019.037

Tóm tắt

Tải về

Thực trạng giảng dạy thực hành trong môn Sinh học tại các trường Trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh

10 [2021] Trang: 21-29

Tác giả: Trần Thanh Thảo, Nguyễn Trọng Hồng Phúc

Tạp chí: Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp

Tóm tắt

Thực trạng tích hợp giáo dục môi trường trong môn Sinh học tại các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

469 [2020] Trang: 48-54

Tác giả: Trần Thanh Thảo, Trần Ngọc Trân, Nguyễn Phan Ngọc Tường Vi

Tạp chí: Tạp chí giáo dục

Tóm tắt

MODIFIED TECHNIQUES IN QUANTIFICATION OF INTRACELLULAR LISTERIA MONOCYTOGENES IN VITRO INFECTION

Chủ Đề