Đánh giá về môn quản trị học

  • 1. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: VÌ SAO NÓI QUẢN TRỊ VỪA MANG TÍNH KHOA HỌC VỪA MANG TÍNH NGHỆ THUẬT, LẤY VÍ DỤ THỰC TIỄN ĐỂ LÀM RÕ GVHD: Phạm Thị Thuỳ Uyên Lớp: 11KT4+ 11KT3 Khoá: 2011 - 2014
  • 2. 10, THÁNG 03, NĂM 2012  Lời cảm ơn  Nhận xét của giáo viên PHẦN 1: Lời mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Cấu trúc nội dung PHẦN 2: Nội dung tiểuluận bài CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật 1. Định nghĩa 2.Tính khoa học 3.Tính nghệ thuật CHƯƠNG 2: Thực trạng chung về vấn đề quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật 1. Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị
  • 3. hệ giữa khoa học và nghệ thuật trong quản trị 3. Ý nghĩa và vai trò của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị 4. Tình hình áp dụng tính khoa học và nghệ thuật của các doanh nghiệp hiện nay. CHƯƠNG 3:Bí quyết quản trị của Nhật Bản mang tính khoa học và nghệ thuật 1. Liên tục cải tiến 2. Phối hợp giữa các bộ phận 3. Mọi người đều phát biểu 4. Đừng la mắng 5. Làm cho người khác hiểu công việc mình làm 6. Luân chuyển những nhân viên giỏi 7.Một mệnh lệnh không có thời hạn hoàn thành thì không phải là mệnh lệnh 8.Diễn tập là dịp lý tưởng để huấn luyện các kỹ năng cần thiết 9.Kiểm tra sẽ vô ích,trù khi nhà quản trị cấp cao có hành động 10.Hãy hỏi thuộc cấp “Tôi có thể làm gì cho anh?” . Kết luận Tài liệu tham khảo. DANH SÁCH NHÓM 11KT STT Họ và tên MSSV Lớp 1 Lê Thị Thanh Hoa 1110030002 11kt4 2 Tô Thị Thanh Huyền 1110030236 11kt4 3 Võ Thị kim Cương 1110030195 11kt3 4 Nguyễn Thị Ngọc Thuý 1110030080 11kt4 5 Hồ Thị Nam Phương 1110030131 11kt4 6 Lê Thị Thuỷ 1110030198 11kt4 7 Huỳnh Thị Lê Linh 1110030201 11kt4 8 Nguyễn Thị Cẩm Duyên 1110030013 11kt4 9 Đặng Thị Mỹ Dung 1110030204 11kt4 10 Nguyễn Thị Thu 1110030178 11kt3
  • 4. Mỹ Sương 1110030136 11kt4 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  • 5. 2012. Để có được những kiến thức như hôm nay và hoàn thành tốt bài tiểu luận này, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thuỳ Uyên đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ chúng em trong suốtq úa tình học tập và làm bài tiểu luận này. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô. Kính chúc cô dồi dào sức khoẻ và luôn thành công trong công tác giảng dạy của mình. Phần 1: Lời mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài
  • 6. của nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay không chỉ mở ra những cơ hội mà còn mở ra những thách thức cho doanh nghiệp thương mại. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đã ra đời và phát triển. Quy luật của thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt được các quy luật của nền kinh tế thị trường để từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình có lãi. Để đạt được điều này có một sự đóng góp rất quan trọng của những nhà quản trị doanh nghiệp thương mại. Những người này không phải ai cũng có kinh nghiệm làm lãnh đạo mà họ là những người tận tâm, tận lực với nghề quản trị nhằm giúp cho doanh nghiệp này ngày càng kinh doanh hiệu quả. Xuất phát từ quan điểm trên, chúng tôi nhận thấy rằng quản trị học là một môn khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật và chúng tôi chọn đề tài “Quản trị vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật“ cho bài tiểu luận của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn về tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị được áp dụng vào thực tiễn đặc biệt là ở các doanh nghiệp. 3. Phương pháp nghiên cứu. Vận dụng những kiến thức đã học, tham khảo sách báo và các tài liệu liên quan. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị. Phạm vi nghiên cứu: các tài liệu về môn quản trị. 5. Cấu trúc nội dung. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật Chương 2: Thực trạng chung về vấn đề quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật Chương 3: Bí quyết quản trị của Nhật Bản mang tính khoa học và nghệ thuật. Phần 2: Nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật. 1. Định nghĩa.
  • 7. qúa trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục đích trong một môi trường luôn luôn thay đổi, trọng tâm của qúa trình này là sử dụng có hiệu qủa nguồn lực có giới hạn. 2. Tính khoa học. Tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị không dựa vào cảm tính phải có những báo cáo suy luận cụ thể, đưa ra những phương án chiến lược phát triển để giải quyết vấn đề mà không nên dựa vào suy nghĩ, chủ quan cá nhân. Phải dự vào sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng [tự nhiên, xã hội và kỹ thuật…] đặc biệt cần tuân thủ các quy luật của quan hệ công nghệ. Quan hệ kinh tế, chính trị, của quan hệ xã hội và tinh thần, khoa học kỹ thuật như toán học, điều khiển học, tin học, công nghệ học…cũng như ứng dụng nhiều luận điểm và thành tựu của các môn xã hội học, tâm lý học, luật học, giáo dục học, văn hóa ứng xử. 3. Tính nghệ thuật. Nghệ thuật quản trị là những “bí quyết” biết làm thế nào đạt mục tiêu mong muốn và hiệu quả cao. Chẳng hạn nghệ thuật dùng người, cách đối xử giữa người với người, nghệ thuật ra quyết định, nghệ thuật giải quyết các vấn đề ách tách trong sản suất, nghệ thuật bán hàng, giải quyết mâu thuẫn. Tuy vậy, nghệ thuật này chủ yếu phải được học ngay trong khi làm việc thực tiễn về quản trị hay nói một cách khác “học phải đi dôi với hành, lý thuyết phải đi dôi với thực tiễn” thì mới hiểu và đạt được kết quả cao trong ứng dụng vào việc làm cụ thể trong việc làm của mình. Chương 2: Thực trạng chung về vấn đề quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật. 1.Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị. Quản trị nói chung hay riêng phải có những nghệ thuật quản riêng, để sao cho vừa không đi lệch với quy luật nhưng lại hiệu quả phủ hợp với từng trường hợp cụ thể, không cứng nhắc, mềm dẻo, đối tượng quản lý chấp nhận sự quản lý của người quản trị.
  • 8. quản trị cần nắm và hiểu được tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị. Nắm được khoa học quản trị sẽ giảm thiểu nguy cơ thất bại trong kinh doanh. Nắm được nghệ thuật quản tri sẽ giúp những nhà quản lý giữ được sự bền vững trong kinh doanh. Mã tài liệu : 600463 Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách : - Link tải dưới bình luận . - Nhắn tin zalo 0932091562

Chủ Đề