Danh sách đại biểu hội đồng nhân dân tp hcm 2022

[PLO]- Trong 94 người trúng cử đại biểu HĐND TP.HCM khóa X nhiệm kỳ 2021-2026 có 5 nhà giáo đang công tác tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP.

Ngày 1-6, Ủy ban bầu cử TP.HCM đã ban hành Nghị quyết 132 công bố danh sách 94 người trúng cử đại biểu HĐND TP.HCM khóa X nhiệm kỳ 2021-2026 tại 32 đơn vị bầu cử của TP.

Theo đó, từ 158 ứng cử viên đại biểu HĐND TP.HCM, cử tri đã bỏ phiếu bầu ra 94 đại biểu HĐND TP nhiệm kỳ 2021-2026. 

Kỳ bỏ phiếu diễn ra trong ngày 23-5 vừa qua, với hơn 5,4 triệu cử tri đi bầu, đạt 99,39%.

Đặc biêt trong đó, TP.HCM có 5 nhà giáo trúng cử. Họ đều đang làm ở các vị trí quản lý, giảng dạy tại các cơ sở giáo dục tại TP.HCM, từ cấp cơ sở đến khối ĐH-CĐ.

Cụ thể, gồm:

1. Ông Nguyễn Văn Hiếu, sinh năm 1966. Hiện ông đang là Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM.

Ông là thạc sĩ Quản lý giáo dục, cử nhân chính trị, ĐH Sư phạm chuyên ngành Toán, cao cấp lý luận chính trị.

2. Ông Nguyễn Tất Phát, sinh năm 1977, thuộc đơn vị bầu cử số 18. Ông là Thành ủy viên, Đảng ủy viên Đảng ủy Khối Dân- Chính - Đảng, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Cán bộ TP.HCM.

Ông có học hàm là Phó giáo sư, Tiến sĩ kinh tế.

3. Ông Phạm Đăng Khoa, sinh năm 1981. Ông là Quận ủy viên, Bí thư Chi bộ, Trưởng phòng Phòng GD&ĐT quận 3, TP.HCM.

Ông là tiến sĩ quản lý giáo dục và là đại biểu HĐND quận 3, nhiệm kỳ 2016-2021.

4. Ông Vương Đức Hoàng Quân, sinh năm 1976. Ông đang là chủ tịch Hội đồng trường, Bí thư Đảng ủy Trường ĐH Tôn Đức Thắng. 

Ông là phó Giáo sư, tiến sĩ Quản trị kinh doanh chuyên ngành Tài chính, cử nhân tiếng Anh. Ông từng là đại biểu HĐND TP.HCM nhiệm kỳ 2011-2016 và nhiệm kỳ 2016–2021.

5. Bà Nguyễn Thị Việt Tú, sinh năm 1976. Hiện bà đang là Phó Trưởng phòng, Phòng đào tạo đại học của Trường ĐH Quốc tế [ĐH Quốc gia TP.HCM].

Chuyên môn của bà là thạc sĩ Quản lý giáo dục, cử nhân Anh Văn, cao cấp lý luận chính trị. Bà cũng từng là đại biểu HĐND TP.HCM nhiệm kỳ 2011-2016 và nhiệm kỳ 2016-2021.

6 nhà giáo tại TP.HCM ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV là ai?

[PLO]- Trong 50 hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV tại TP.HCM có sáu nhà giáo đang công tác tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP.

PHẠM ANH

[PLO]- TP.HCM có 94 người trúng cử đại biểu HĐND TP nhiệm kỳ 2021-2026.

Ngày 1-6, Ủy ban bầu cử TP.HCM đã ban hành Nghị quyết 132 công bố danh sách 94 người trúng cử đại biểu HĐND TP.HCM khóa X nhiệm kỳ 2021-2026 tại 32 đơn vị bầu cử của TP.


Phó Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Thị Lệ bỏ phiếu ở trường THCS Đoàn Thị Điểm, quận 3. Ảnh: NGÂN NGA

Theo đó, từ 158 ứng cử viên đại biểu HĐND TP.HCM, cử tri đã bỏ phiếu bầu ra 94 đại biểu HĐND TP nhiệm kỳ 2021-2026.

Với số lượng này TP khuyết một đại biểu [số lượng quy định là 95 đại biểu], do đơn vị bầu cử số 32 ở huyện Nhà Bè có ba ứng cử viên có tỉ lệ phiếu bầu dưới 50%.

Ngoài ra có tám ứng cử viên là đại biểu HĐND TP nhiệm kỳ 2016-2021 tái cử nhưng không trúng cử.

Theo danh sách trúng cử, TP.HCM có 41 đại biểu là nữ [chiếm tỉ lệ 43,6%], bốn đại biểu là người ngoài Đảng [4,26%], 17 đại biểu dưới 40 tuổi [18,8%], ba đại biểu dưới 35 tuổi [3,19%], một đại biểu là người dân tộc thiểu số [1,06%], 3 đại biểu là người ở tổ chức tôn giáo [3,19%].

Ngoài ra, TP.HCM có 45 đại biểu tái cử [chiếm tỉ lệ 47,87%], một đại biểu tự ứng cử [1,06%].

Về trình độ, có 78 đại biểu có trình độ trên đại học [82,98%] và còn lại là có trình độ đại học.


Người dân đi bỏ phiếu tại một điểm bầu cử ở quận 10. Ảnh: THU TRINH 

Ủy ban bầu cử TP.HCM cho biết công tác tổ chức ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XV và đại biểu HĐND các cấp diễn ra đúng luật, đúng tiến độ, dân chủ, an toàn và thực sự là ngày hội của toàn dân.

Đúng 7 giờ ngày 23-5, tại 3.092 khu vực trên địa bàn TP đã bắt đầu việc bỏ phiếu, và việc này diễn ra liên tục đến 19 giờ cùng ngày.

Tổng số cử tri đi bỏ phiếu là 5.420.976 người, đạt tỉ lệ 99,39%. 225/225 khu vực cách ly đã thực hiện bỏ phiếu với số trường hợp cách ly tập trung [3.681 người] và cách ly tại nhà [1.042 người] thực hiện bỏ phiếu đạt 100%.

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn TP ổn định, không xảy ra tình huống phức tạp, bất ngờ cũng như cháy nổ, ảnh hưởng đến công tác bầu cử.

Cử tri chấp hành pháp luật bầu cử, các quy định về phòng chống dịch. Không có tình trạng tụ tập đông người gây mất an ninh trật tự, cản trở việc bỏ phiếu của cử tri. Các điểm xảy ra tranh chấp, khiếu kiện trên địa bàn TP không xảy ra tụ tập đông người, khiếu kiện, đòi quyền lợi…  

Sau đây, PLO xin gửi đến bạn đọc danh sách 94 đại biểu trúng cử theo từng đơn vị bầu cử:

Cử tri Thạnh An đã chọn được ‘người trong bụng’ để bỏ phiếu

[PLO]- Cử tri xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP.HCM, háo hức chờ đợi ngày hội non sông để tự tay đặt lá phiếu bầu, chọn ra người đại biểu mang lại cuộc sống tốt đẹp cho dân.

LÊ THOA

  • Hoạt động Bộ - ngành - địa phương
  • Hoạt động địa phương

Cử tri bỏ phiếu tại khu vực bầu cử số 51, UBND phường 7, quận 3, TPHCM. Ảnh: VGP/Phan Hoàng
Theo đó, tại kỳ bầu cử vừa qua, cử tri Thành phố đã bầu đủ số lượng 105 đại biểu HĐND trong tổng số 175 ứng cử viên. Trong đó thành phần đại biểu nữ, đại biểu trẻ… bảo đảm đúng theo quy định. Nhiều ứng viên trúng cử với tỷ lệ phiếu bầu cao, tiêu biểu như: Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Thành Phong [78%], Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Thị Quyết Tâm [77%], Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Tất Thành Cang [68%], Phó Chủ tịch UBND Thành phố Trần Vĩnh Tuyến [68%]… Đáng chú ý là có hai ứng viên tự ứng cử trúng cử là ông Lê Nguyễn Minh Quang - Tổng Giám đốc Công ty Bachy Sholetanche Việt Nam; ông Trần Quang Thắng - Viện trưởng Viện Kinh tế quản lý Thành phố. Theo danh sách vừa được công bố, cơ cấu của HĐND TPHCM nhiệm kỳ 2016-2021 có 7 người ngoài Đảng, 33 người tái cử, 15 người dưới 35 tuổi, 46 đại biểu nữ… Chủ tịch Ủy ban Bầu cử TPHCM Nguyễn Thị Quyết Tâm đánh giá công tác bầu cử Thành phố thành công tốt đẹp, tinh thần người dân phấn chấn, trách nhiệm cao; công tác tổ chức đảm bảo, chu đáo, kỹ càng. Danh sách 105 ứng cử viên trúng cử đại biểu HĐND TPHCM khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021:

Đơn vị bầu cử số 1

1. Ông Nguyễn Thành Phong [Tỉ lệ phiếu bầu 78,75%] 2. Bà Hoàng Tố Nga [59,2%] 3. Ông Tề Trí Dũng [58,8%]


Đơn vị bầu cử số 2

1. Nguyễn Văn Hiếu [62.82%] 2. Nguyễn Thị Ngọc Hương [60,59%] 3. Nguyễn Hồng Hà [57,55%]


Đơn vị bầu cử số 3

1. Nguyễn Hồ Hải [68,30%] 2. Hoàng Thị Diễm Tuyết [66,29%] 3. Nguyễn Minh Nhựt [54,81%]


Ban bầu cử số 4

1. Trần Hoàng Danh [70,56%] 2. Trần Vĩnh Tuyến [68,40%] 3. Huỳnh Quang Tâm [59,98%]


Đơn vị bầu cử số 5

1. Huỳnh Ngọc Nữ Phương Hồng [65,47%] 2. Trương Thị  Ánh [64,98%] 3. Dương Anh Đức [63,89%]


Đơn vị bầu cử số 6

1. Châu Trương Hoàng Thảo [71,91%] 2. Trương Lâm Danh [59,27%] 3. Diệp Hồng Di [58,81%]


Đơn vị bầu cử số 7

1. Tô Thị Bích Châu [68,15%] 2.Hà Sơn [64,3%] 3. Thi Thị Tuyết Nhung [62,59%]

Đơn vị bầu cử số 8

1.Nguyễn Thanh Xuân [70,13%] 2. Trần Trọng Tuấn [67,30%] 3. Trần Quang Thắng [66,92%]

Đơn vị bầu cử số 9

1. Đỗ Thị Cẩm Vân [64,17%] 2. Vũ Thanh Lưu [63,56%] 3. Nguyễn Trọng Trí [59,78%]

Đơn vị bầu cử số 10

1. Phan Nguyễn Như Khuê [66,53%] 2. Đặng Thị Hồng Liên [65,71%] 3. Cao Thanh Bình [58,82%]

Đơn vị bầu cử số 11

1. Tất Thành Cang [68,1%] 2. Nguyễn Minh Tâm [64,15%] 3. Trần Xuân Điền [63,15%]

Đơn vị bầu cử số 12

1. Ngô Văn Luận [71,82%] 2. Phạm Hiếu Nghĩa [70,09%] 3. Nguyễn Thị Lệ [59,82%]

Đơn vị bầu cử số 13

1. Lê Trương Hải Hiếu [63,99%] 2. Trần Thanh Trí [63,8%] 3. Trần Thị Tuyết Hoa [57,53%]

Đơn vị bầu cử số 14

1. Nguyễn Toànn Thắng [71,41%] 2. Lê Thị Ngọc Thanh [63,09%] 3. Nguyễn Thị Nga [57,91%]

Đơn vị bầu cử số 15

1. Phan Thị Thắng [63,59%] 2. Nguyễn Văn Đạt [62,83%] 3. Nguyễn Thị Tố Trâm [58,86%]

Đơn vị bầu cử số 16

1. Nguyễn Tấn Phong [61,26%] 2. Nguyễn Trần Phượng Trân [61,08%] 3. Huỳnh Đặng Hà Tuyên [59,02%]

Đơn vị bầu cử số 17

1. Vũ Ngọc Tuất [63,87%] 2. Trần Văn Thuận [62,13% 3. Đinh Thị Thanh Thủy [60,28%]

Đơn vị bầu cử số 18

1. Nguyễn Thị Việt Tú [65,76%] 2. Vương Đức Hoàng Quân [61,06%] 3. Nguyễn Hoàng Hải [60,32%]

Đơn vị bầu cử số 19

1. Phan Thị Hồng Xuân [62,69%] 2. Nguyễn Thị Thanh Vân [60,19%] 3. Nguyễn Thị Ánh Hoa [59,78%]

Đơn vị bầu cử số 20

1. Trần Thị Thanh Nhàn [67,37%] 2. Cao Anh Minh [60,54%] 3. Nguyễn Kim Hiếu [60,18%]

Đơn vị bầu cử số 21

1. Huỳnh Đăng Linh [65,22%] 2. Nguyễn Thị Như Ý [63,3%] 3. Phạm Đức Hải [60,54%]

Đơn vị bầu cử số 22

1. Lê Thị Kim Hồng [62,51%] 2. Trần Văn Lưu [60,77%] 3. Tăng Hữu Phong [60,23%]

Đơn vị bầu cử số 23

1. Nguyễn Mạnh Cường [66,7%] 2. Lê Nguyễn Minh Quang [62,74%] 3. Phạm Thị Hồng Hà [60,12%]

Đơn vị bầu cử số 24

1. Phạm Thị Thu Hà [64,9%] 2. Nguyễn Hoàng Minh [60,87%] 3. Phạm Tiến [60,18%]


Đơn vị bầu cử số 25

1. Nguyễn Mạnh Trí [65,24%] 2. Nguyễn Văn Dũng [64,41%] 3. Trương Trung Kiên [58,56%]


Đơn vị bầu cử số 26

1. Nguyễn Thị Quyết Tâm [77,74%] 2. Nguyễn Thị Hồng Thảo [57,53%] 3. Lê Minh Đức [54,35%]

Đơn vị bầu cử số 27

1. Huỳnh Thanh Nhân [65,56%] 2. Võ Thị Ngọc Thúy [60,14%] 3. Trương Lê Mỹ Ngọc [59,08%]

Đơn vị bầu cử số 28

1. Lê Thanh Liêm [69,38%] 2. Nguyễn Thị Kim Dung [63,5%] 3. Hà Phước Thắng [61,14%]

Đơn vị bầu cử số 29

1. Nguyễn Ngọc Quế Trân [64,42%] 2. Nguyễn Tấn Tuyến [60,32%] 3. Trần Kim Tuyền [59,67%]

Đơn vị bầu cử số 30

1. Phạm Thị Thanh Hiền [64,39%] 2. Đỗ Khắc Tuấn [60,74%] 3. Đặng Lê Thị Thanh Huyền [60,38%]

Đơn vị bầu cử số 31

1. Võ Văn Tân [73,2%] 2. Đinh Thanh Nhàn [68,9%] 3. Phạm Quỳnh Anh [57,57%]

Đơn vị bầu cử số 32

1. Triệu Đỗ Hồng Phước [71,78%] 2. Đoàn Thị Ngọc Cẩm [65,89%] 3. Phạm Quốc Bảo [54,62%]

Đơn vị bầu cử số 33

1. Trương Văn Hiền [66,91%] 2. Đặng Thị Phương Ninh [59,36%] 3. Trần Thị Phương Hoa [58,86%]


Đơn vị bầu cử số 34

1. Nguyễn Thị Thanh Thúy [74,55%] 2. Lê Hồng Sơn [66,7%] 3. Trịnh Ngọc Sơn [57,6%]

Đơn vị bầu cử số 35

1. Trần Hải Yến [72,42%] 2. Nguyễn Thị Thu [70,3%] 3. Nguyễn Thị Hương Thảo [56,68%]

Phan Hoàng


Video liên quan

Chủ Đề