Đáp an câu hỏi đánh giá tổng kết mô đun 3 môn Tiếng Việt

Đáp án bài tập cuối khóa module 3 môn Tiếng Việt giúp thầy cô tham khảo và nhanh chóng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm môn Tiếng Việt trong chương trình tập huấn Module 3. Mời các thầy cô tham khảo để hoàn thành việc tập huấn mô đun 3 tốt nhất.

Đáp án 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng Việt

Câu 1. Năng lực nào là năng lực chính yếu ở môn Tiếng Việt cấp tiểu học?

Đáp án: Năng lực ngôn ngữ

Câu 2 và 3: Đ, Đ, S, Đ, S

Câu 4. Đ S Đ S S

Câu 5. Đọc câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn sau:

Vì sao trong đoạn thơ thứ hai của bài Sao không về Vàng ơi! bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng

A. Vì cái cổng đã được làm rộng hơn

B. Vì cái cổng không đóng cánh cửa

C. Vì cái cổng không có con Vàng nằm chắn lối ra vào

D. Vì cái cổng được lau sạch

Câu hỏi trên đã vi phạm lỗi nào về kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn?

Đáp án: Các câu trả lời cần có độ dài tương đương

Câu 6. Đọc câu hỏi tự luận sau:

Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về bài thơ Lượm.

Câu hỏi trên đã vi phạm lỗi nào về kĩ thuật viết câu hỏi tự luận?

Đáp án: Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và mức độ cần đo

Câu 7. Việc thử đề kiểm tra viết [dùng để kiểm tra định kì] do giáo viên soạn trên một số học sinh được chọn ngẫu nhiên là việc làm trong bước nào của quá trình biên soạn đề kiểm tra viết?

Đáp án: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Câu 8. Công cụ đánh giá nào có ưu thế trong đánh giá quá trình viết của học sinh?

Đáp án: Bảng kiểm

Câu 9. Kĩ thuật nào sau đây không phải kĩ thuật đánh giá bằng kiểm tra viết:

Đáp án: Phiếu quan sát

Câu 10. Hình thức vấn đáp nào phù hợp để sử dụng trước, trong và sau bài học nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS một cách nhanh gọn, kịp thời?

Đáp án: Hình thức vấn đáp kiểm tra

Câu 11. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong các câu sau:

[tự đánh giá, thang đo, đánh giá, bảng kiểm tra]

Chỗ khác của bảng kiểm với thang đo là: Bảng kiểm tra chỉ ra các mức độ của một kĩ năng, một hành vi còn thang đo chỉ yêu cầu trả lời câu hỏi Có hay Không, Kĩ năng hay Hành vi cần đo. Bảng kiểm không chỉ là công cụ dùng cho GV đánh giá kết quả học của HS, mà còn là công cụ dùng cho HS tự đánh giá kết quả học của bản thân và đánh giá lẫn nhau.

Câu 12. Đ Đ S Đ S Đ

Câu 13. Chọn HS – Xác định…- Chọn HS

Câu 14. 1 C, 2A, 3B

Câu 15. Đúng

Câu 16. Hồ sơ học tập giúp GV đánh giá được:

TL: Sự tiến bộ của HS trong một thời gian học

Câu 17. Những Tiêu chí đưa ra để quan sát phải là những yêu cầu cần đạt của kĩ năng thực hiện hoặc năng lực

Những mô tả trong thang đo phải là những bằng chứng có thể trực tiếp quan sát được

Các mức độ mô tả trong thang đo phải được định nghĩa rõ ràng

Câu 18. Câu trả lời

1. Tái hiện các hình ảnh, chi tiết trong văn bản.

2. Suy luận được các thông điệp trong văn bản.

3. Đánh giá giá trị của văn bản

4. Vận dụng các tri thức đã học trong văn bản vào tình huống thực tiễn

Câu 19. Câu trả lời

1. Kể lại một câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý.

2. Nhớ được trình tự sự việc, trình tự miêu tả.

3. Kể, tả được những trải nghiệm của bản thân.

4. Kể chuyện, thuật việc, miêu tả có xen nhận xét, cảm xúc, lí lẽ

Câu 20. Năng lực Ngôn ngữ

Trên đây là nội dung chi tiết của Đáp án bài tập cuối khóa module 3 môn Tiếng Việt. Tất cả các tài liệu về Văn bản Giáo dục đào tạo được VnDoc cập nhật và đăng tải thường xuyên. Chi tiết nội dung của các Văn bản, Thông tư mời các bạn cùng theo dõi và tải về sử dụng.

Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 Tiểu Học

  • Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông cốt cán Mô Đun 3 [các cấp]
  • Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cốt cán Tiểu học Mô Đun 3
  • Mẫu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp giáo viên đại trà Mô đun 3
  • Hướng dẫn học Mô đun 3.0 đầy đủ
  • Ngân hàng câu hỏi ôn tập Mô đun 3
  • Ngân hàng câu hỏi đánh giá tổng kết mô đun 3.0
  • Tài liệu bồi dưỡng mô đun 3.0 Tiểu học
  • Các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận Mô đun 3
  • Tiêu chí đánh giá Mô đun 3
  • Kế hoạch bài dạy minh họa môn Tiếng Việt mô đun 3 Tiểu học
  • Kế hoạch bài dạy minh họa môn Toán mô đun 3 Tiểu học
  • Kế hoạch bài dạy minh họa môn Tự nhiên xã hội mô đun 3 Tiểu học
  • Kế hoạch bài dạy minh họa môn Giáo dục thể chất mô đun 3 Tiểu học

Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 THCS

  • Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Hóa học THCS
  • Gợi ý học tập môn Giáo dục thể chất mô đun 3 THCS
  • Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Âm nhạc THCS
  • Mẫu giáo án minh họa môn Toán mô đun 3 THCS
  • Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục thể chất mô đun 3 THCS
  • Kế hoạch bài dạy minh họa môn Toán mô đun 3 THCS
  • Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý THCS Mô Đun 3
  • Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 môn Toán THCS
  • Mẫu giáo án minh họa môn Tin học mô đun 3 THCS
  • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mô đun 3 THCS
  • Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông cốt cán Mô Đun 3 THCS
  • Mẫu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp giáo viên đại trà Mô đun 3 THCS

Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 THPT

  • Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THPT
  • Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý THPT Mô Đun 3
  • Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THPT
  • Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cốt cán THPT Mô Đun 3

Ngân hàng câu hỏi kiểm tra module 3Câu 1: Lựa chọn nào không phải là đặc điểm phổ biến của mụctiêu đánh giá GDPT2018?a./ Đánh giá sự hiểu biết của học sinh về nội dung bài học.Câu 2: Lựa chọn thơng tin đúng để hồn thành nhận định dưới đây:‘ Một thách thức đối với GV khi sử dụng phương pháp để đánh giá học sinh....a./ Gv phải xây dựng các tiêu chí đánh giá có chất lượng.Câu 3: Hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá:d./ a,b&cCâu 4: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan:c./ Hs mô tả các giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.Câu 5: Nhận định nào dưới đây không đúng về phương pháp vấn đápa./ Đây là phương pháp GV trao đổi với một HS để lấy thơng tin cụ thể về Hs đó.Câu 6: Từ “khách quan” trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏitrắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây?c./ Cách chấm điểmCâu 7: Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểma./ Hệ giá trịCâu 8: Nhận định sau đây đúng hay sai?Hs đạt 8/10 điểm của một bài kiểm tra cũng có thể gọi là HS trung bình”a./ ĐúngCâu 9: Gv sử dụng hoạt động Hs thuyết trình về ngơi nhà mơ ước của mình làmhoạt động đánh giá mơn Tiếng Việt. Tuy nhiên cách chấm của giáo viên khơngthống nhất.....a./ Tính chính xácCâu 10: Phát biều nào sau đây khơng đúng về đánh giá năng lực?c./ Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.Câu 11: Nhận định nào dưới đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viếtdạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thơng?a./ Có khả năng đo lường các mục tiêu cần thiết và đo lường tốt ở các mức độ hiểu,tổng hợp, đánh giá. Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giáthường xuyên?a./ Đánh giá chỉ so sánh học sinh này với học sinh khác.Câu 13: Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sửdụng đánh giá mức độ vận dụng của học sinh?a./ Em có thể mơ tả những gì xảy ra?Câu 14: Phát biểu nào sau đây khơng đúng về đặc điểm câu hỏi/bài tập theohướng phát triển năng lực, phẩm chất HS?c./ Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập không thực hiện được.Câu 15: Bài kiểm tra định kì mơn Tốn được thực hiện vào các thời điểm nào?d./ Cuối HKI, cuối năm học, riêng khối 4,khối 5 có thêm bài kiểm tra định kì giữaHKI, giữa HKII.Câu 16: Đánh giá định kì năng lực, phẩm chất HS tiểu học theo các mức sau:d./ Tốt, đạt, cần cố gắng.Câu 17: Thu nhập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trongquá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì làm đượcso với mục tiêu là:b./ Mục đích đánh giá thường xuyên.Câu 18: Trong tài liệu này “Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trongbài toán thực tiễn” là chỉ báo ở tiểu học của năng lực thành tố nào sau đây?a./ Năng lực mơ hình hóa tốn học.Câu 19: Hình thức nào dưới đây không sử dụng hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức,kĩ năng tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lựcHS?c./ Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.Câu 20: Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thunhập và lưu trữ các sản phẩm học tập của HS làm căn cứ đánh giá quá trình họctập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giásau đây:d./ Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.Câu 21: Trong quá trình dạy học, GV thường xuyên ghi chép điểm mạnh, điểmyếu nổi bật của từng HS để làm căn cứ đánh giá. Gv sử dụng công cụ đánh giánào sau đây?a./ Phiếu quan sát. Câu 22: Từ yêu cầu cần đạt “Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quanđến đo lường các đại lượng đã học” thiết kế câu hỏi/bài tập mức độ.c./ Vận dụngCâu 23:Trong tài liệu chỉ báo “Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, câu trảlời, thảo luận các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản” tương ứngvới thành tố năng lực nào?c./ Năng lực giao tiếp toán học.Câu 24: Cum từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơng tin “làhoạt độngđánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cầnđạt và biểu hiện cụ thể và các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt độnggiáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực của HS là:b./ Đánh giá thường xuyên.Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của phương pháp viết dạngtrắc nghiệm khách quan.c./ Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra, đánh giá.Câu 26: Trong tài liệu này “Nêu được chứng cứ, lí lẻ và biết lập luận hợp lí trướckhi kết luận” là chỉ báo ở tiểu học của thanh tố năng lực nào?c./ Năng lực tư duy và lập luận toán học.Câu 27: Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống “bao gồm nhiều nhánh, mỗinhánh lạicó nhiều phần khác nhau và được thể hiện thông qua đường phát triển từngthành tố của năng lực toán học” là:c./ Đường phát triển năng lực toán học.Câu 28: Từ yêu cầu cần đạt “Nhận biết ý nghĩa thực tiền của phép tính [ cộng,trừ, nhân, chia] thơng qua hình ảnh, tranh vẽ hoặc tình huống thực tiễn” thiết kếcâu hỏi ở mức độ:a./ BiếtCâu 29: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệmkhách quan bao gồm:c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.Câu 30: Hãy lựa chọn thơng tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận địnhsau:a./ Có kế hoạch tự học từ trước. Câu 31: Nhận định sau đây đúng hay saiHS sẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đangđược đánh giáSaiCâu 32: Nhận định sau đây đúng hay saiGV thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lựccần đạt của học sinh sau khi hoàn thành các hoạt động giảng dạySaiCâu 33: Nhận định sau đây đúng hay saiBản chất của sự khác nhau giữa sự đánh giá quá trình và đánh giá tổng hợp làviệc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay khơng?ĐúngCâu 34: Chọn các đáp án đúngNhững nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trị của bản đặc tính kỹ của cáchoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất củaCTGDPT năm 2018?a./ Cung cấp chỉ dẫn cho GV thực hiện hoạt động đánh giá.c./ Giúp xây dựng được nhiều bài tập nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau.Câu 35: Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơbản về khía cạnh nào?a./ Mục đích đánh giáCâu 36: Lựa chọn nào dưới đây khơng chính xác về đánh giá hoạt động học tập?a./ Mục đích đánh giá không nhằm thu nhập thông tin về mức độ năng lực của họcsinh.Câu 37: Lựa chọn nào dưới đây là mục đích đánh giá của một bài tập kiểm tratốt hơn?a/ Học sinh được gọi tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.Câu 38: Điểm đánh giá của học sinh khơng nên thể hiện khía cạnh nào sau đây?b./ GV mong đợi học sinh làm gì cho mình.Câu 39: Nhận định sau đây đúng hay saiChấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng sốSaiCâu 40: Hãy lựa chọn thơng tin đúng để hồn thành nhận định dưới đây: “Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là ......b./ GV có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn.Câu 41: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan?c./ HS mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.Câu 42: Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp vấn đápa./ Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể vềHS đó.Câu 43: Những nhận định sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ họctập, các hoạt động sản phẩm của học sinh?a./ Phương pháp giúp HS phát triển kĩ năng mềm và là cầu nối giữa GV và HS. c./ Sảnphẩm của hs nên phù hợp với hứng thú, hiểu biết và kinh nghiệm của hs.d./ Các công cụ đánh giá hs bằng kiểm, thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.Câu 44: Một bài kểm tra cuối khóa mơn Tốn Bài kiểm tra đó đã vi phạmnguyên tắcđảm bảo chất lượng nào sau đây?c./ Tính cơng bằngCâu 45: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệmkhách quan bao gồm:c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.1. Phần giới thiệu1. CH Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?TL + Thay đổi 1: Dạy học qua hoạt động+ Thay đổi 2: Dạy học qua tương tác+ Thay đổi 3: Dạy học qua hướng dẫn tự học+ Thay đổi 4: Dạy học gắn liền với thực tiễn + Những lợi ích khi thực hiện các thay đổi này: Giúp các em tích cực hơn trong họctập.2. CH Thầy/Cơ muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT 2018?TL + Trong 5 thay đổi ở trên, thay đổi nào quan trong nhất để góp phần phát triểnnăng lực và phẩm chất toàn diện cho học sinhGIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN VỀ PC-NLPHẦN PHẨM CHẤTBài tập giới thiệu về phẩm chấtYêu nước- Tự hào vềđất nước.Nhân áiChăm chỉ- Cảm thông,độ lượng với - sử dụng kthành vi….kn đã học…-Bảo vệ di sảnvăn hóa của - Cảm thôngđất nướcvà sẵn sànggiúp đỡ…- Tham giacác hoạt- Tôn trọng sựđơng…khác biệt- có ý chívượt khó…- tham giacơng việc…Trung thựcTrách nhiệm- Giữ gìn sứckhỏe…- mạnh dạngóp ý…- làm trịn bổnphận…- tham gia vận- tự giác thựcđộng…hiện….- cam kết…CH Để giúp các Thầy cô liên hệ với những phẩm chất cá nhân của mình, hãy hồnthành bài tập sau đây để minh họa cách Thầy/ cô thể hiện những phẩm chất chủ yếutrong cơng việc của mình với tư cách là một giáo viên hoặc hiệu trưởng.TL Tôi yêu nước khi tôi: Thực hiện tốt nhiệm vụ của một giáo viên, truyền tải các giátrị văn hóa tốt đẹp của địa phương, đất nước đến với các em.Tôi hành động nhân ái với học sinh của mình khi tơi: Tơi cảm thơng, chia sẽ vớinhững khó khăn của học sinh trong học tập và sinh hoạtTôi là giáo viên chăm chỉ khi tơi: Tìm và áp dụng những biện pháp học tập tích cựcgiúp học sinh chưa hồn thành tích cực trong học tập Tôi thể hiện sự trung thực khi tôi: Thực hiện tốt và nghiêm túc trong nhận xét, đánhgiá học sinhTôi thể hiện trách nhiệm ở vai trò là một giáo viên khi tôi: Thực hiện tốt công tácgiảng dạy và hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp2. Bài tập về cách thức phát triển phẩm chấtCH Liên quan đến việc dạy học của các Thầy cô, hãy liệt kê 3 cách để Thầy/cô thúcđẩy sự phát triển các phẩm chất ở học sinh của mìnhTL + Cách 1: Quan sát hành vi+ Cách 2: Cũng cố hành vi+ Cách 3: Thực hành các hành vi3. Bài tập chung về cách thức phát triển phẩm chấtCH Chọn một phẩm chất và liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể sử dụng đểgiúp học sinh của mình hiểu và phát triển phẩm chất này.TL Tên phẩm chất: Phẩm chất Nhân áiKỹ thuật 1: Gương mẫu trước học sinh: Lấy nhân cách của giáo viên làm hình mẫu vềphẩm chất nhân ái, yêu thương, chia sẽ những khó khăn của học sinh về học tập.Kỹ thuật 2: Nêu gương học sinh điển hình trong lớp về phẩm chất nhân ái: tuyêndương hoạt động giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập để cả lớp thực hiện theo.Kỹ thuật 3: Trị chơi: Giáo viên đặt ra tình huống có vấn đề về phẩm chất nhân ái đểcác em trong lớp cùng xử lý. Giáo viên chốt ý và tuyên dương cách xử lý tốt nhất đểhọc sinh cùng nhận ra phẩm chất nhân ái trong tình huốngCH Hồn thành bài tập sau để liên hệ với kiến thức và hiểu biết của Thầy/Cô về cácphẩm chất. Về mức độ hiểu biết của tôi về các phẩm chất:TL Tôi tin tưởng sẽ hỗ trợ học sinh phát triển [những] phẩm chất sau : Trong công tácgiảng dạy thực tế, bằng kinh nghiệm và sự nhiệt tình trong giảng dạy bản thân sẽ giúpcác em hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của các em bằng những việc làmcụ thể gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt và học tập của các em. Tôi cần được hỗ trợ về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5phẩm chất vốn có của mình.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5phẩm chất vốn có của mình.4. Bài tập về cách thức phát triển năng lựcCH Hãy liệt kê 3 loại kiến thức khác nhau giúp học sinh trở thành người học tự chủ vàbiết tự điều chỉnhTL Loại 1: học để làm gìLoại 2: học kiến thức gìLoại 3: học như thế nàoCH Kéo các mục từ danh sách ở cột Kiến thức thả sang các cột bên phải hoặc bên trái.Tham khảo các mô tả ở trên để giúp Thầy/ Cơ lựa chọn chính xác.Kiến thức Hs của bạn sử dụngKiến thức học sinh của Thầy/Cô cầnphát triểnKhi nào… kĩ năngHọc tập biết rằng khó khăn…. tươnglaiMơn học… tiến trìnhVề bản thân….họ họcCác chiến lược ..khác nhauCH Liệt kê 3 cách mà Thầy/Cơ đảm bảo học sinh có đủ kiến thức để giúp họ trở thànhnhững người học thành công và biết tự điều chỉnhTL Cách 1: nhiệm vụ chiếm lĩnh kiến thức mà thực tế đề raCách 2: cách giải quyết của học sinh hoàn thành nhiệm vụCách 3: kết quả mà các em thực hiện qua hoạt động thực tiễn CH Hãy hồn thành bài tập này. Thầy/Cơ cần suy ngẫm về cơng việc giảng dạy củamình, về hiểu biết của mình về bản thân, và về việc học của Thầy/Cơ.TL Những điểm mạnh của tơi là: Nhiệt tình trong giảng dạy, ln tìm và áp dụngnhiều phương pháp dạy học mới để truyền đạt kiến thức cho các em, kịp thời quantâm, chia sre4 với những khó khăn của học sinh.Tôi cảm thấy thất vọng khi: Một vài học sinh chưa tích cực trong học tập, chọc phábạn bè và chưa hồn thành nhiệm vụ học tập được giaoTơi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hồn thành nhiệm vụhọc tập.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thành nhiệmvụ học tập.Động lực học tập:CH Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thầy/Cô sử dụng để khiến cho các nhiệm vụhọc tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinhTL Kỹ thuật 1: Đặt ra tình huống có vấn đềKỹ thuật 2: Gợi mở những dữ kiện giải quyếtKỹ thuật 3: Thực hành luyện tậpKỹ thuật 4: kiểm tra đánh giá hoạt độngMục tiêu học tập:CH Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thầy/Cô sử dụng để khiến cho các nhiệm vụhọc tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinhTL Kỹ thuật 1: Đề ra mục tiêu học tập rõ ràngKỹ thuật 2: Điều chỉnh, phân hóa đối tượng học tậpKỹ thuật 3: Khuyến khích học sinh hồn thành nhiệm vụ học tậpKỹ thuật 4: Phản hồi kết quả học tập+ Tuyên dương khi hoàn thành tốt + Động viên giúp đỡ khi chưa hoàn thànhTự quản: TLĐể bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, và giúp học sinh trở thành người học biết ,giáo viên nên: tạo điều kiện cho học sinh ý kiến của mình, dựa trên kinh nghiệm và sởthích của học sinh cũng như và kỹ năng đã có, dạy học sinh các chiến lược và học tập,thiết kế bài học và các nhiệm vụ thúc đẩy và thu hút học sinh, đặt ra các mục tiêu rõràng, tường minh và có thể đạt được và hỗ trợ học sinh trở nên kỷ luật tự giác.Các phương pháp và kĩ thuật thúc đẩy năng lực tự học, tự chủCH Hãy sử dụng thông tin đề cập ở phần trên trong mô đun này và các YCCĐ vềnăng lực chung tự chủ và tự học của học sinh để trả lời câu hỏi sau.Nếu Thầy/Cô đánh giá khả năng "Tự điều chỉnh cảm xúc và hành vi" của học sinh,Thầy/Cơ sẽ tìm kiếm 3 hành vi nàoTL Hành vi 1: Giận dữ trước sự trêu chọc của bạn bè.Hành vi 2: Sợ hãi trước yếu tố bất ngờ.Hành vi 3: Buồn bã vì điểm kém...5. Bài tập chung về tự chủ, tự họcCH Hãy liệt kê 3 kỹ năng gắn liền với năng lực tự chủ và tự học mà Thầy/Cô muốnhọc sinh của mình phát triểnTL Kỹ năng 1: Kỹ năng tự học.Kỹ năng 2: Kỹ năng tự quản.Kỹ năng 3: Kỹ năng tự giải quyết vấn đềCH Hãy nêu một cách Thầy/Cơ có thể giúp phát triển năng lực này?TL Để giúp phát triển năng lực này cần+ Giúp các em xác định mục tiêu học tập của mình là gì ?+ Để đạt được mục tiêu học tập đó em cần phải làm gì ?LIên hệ cá nhân về mức độ hiểu biết của tôi về năng lực tự chủ và tự học: TL Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh+ Tìm thấy hứng thú và động cơ để học tập.+ Tìm ra cách giúp các em học tập hiệu quảTôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong học tập.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong họctập.6. Bài tập về giao tiếpCH 3 lý do khác nhau mà học sinh trong lớp của Thầy/Cô cần giao tiếp là gì?TL Lý do 1: Giao tiếp để nắm về hồn cảnh gia đình học sinhLý do 2: Giao tiếp để nắm về sở thích, đam mê của học sinhLý do 3: Giao tiếp để nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinhCH Hãy nêu 3 lợi ích của việc Giáo viên và Học sinh giao tiếp tốt với nhauTL Lợi ích 1: Nắm được hồn cảnh gia đình học sinh để có điều kiện động viên, giúpđỡ học sinh, thực hiện xã hội hóa giáo dục khi cần thiết...Lợi ích 2: Nắm về sở thích, đam mê của học sinh để kịp thời bồi dưỡng những năngkhiếu vốn có của các em.Lợi ích 3: Nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinh để biết cách điều chỉnh nộidung giảng dạy một cách hiệu quả7. Bài tập về Đặt câu hỏi và hội thoạiCH Hãy liệt kê 3 cách khác nhau mà Thầy/Cô tạo cơ hội cho học sinh truyền đạt ýtưởngTL Cách 1: Em nghĩ về vấn đề này như thế nào ?Cách 2: Để thực hiện được vấn đề này chúng ta cần phải làm gì?Cách 3: Kết quả của vấn đề này giúp ta rút ra bài học gì? Hãy giải thích ngắn gọn những thế mạnh chính của Thầy/Cô khi giao tiếp với học sinhTL Bản thân luôn đặt ra những tình huống có liên quan đến kiến thức vừa học giúpcác em bày tỏ ý kiến qua đó kiểm tra kết quả học tập của các em.8. Bài tập về Giao tiếp và hợp tácHãy liệt kê 3 kỹ năng liên quan đến giao tiếp và hợp tác mà Thầy/Cơ muốn học sinhcủa mình có được trong ngắn hạn.Kĩ năng 1: Kỹ năng lắng nghe người khácKĩ năng 2: Kỹ năng lắng trợ giúp lẫn nhauKĩ năng 3: Kỹ năng kiềm chế cảm xúcNêu một phương pháp giúp Thầy/ Cô thực hiện dự định này?Để giúp học sinh hình thành trong thời gian ngắn nhất bản thân đã thực hiện:+ Để giao tiếp tốt cần phải có kĩ năng lắng nghe tốt.+ Trong quá trình lắng nghe cấn phải kết hợp kĩ năng kiềm chế cảm xúc. kiềm chế tốtkết quả hợp tác sẹ có kết quả tốt.+ Bên cạnh đó cần phải có sự giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ chungHãy hoàn thành bài tập sau để thể hiện kiến thức và hiểu biết cá nhân của Thầy/Cô vềnăng lực Giao tiếp và Hợp tác.Về mức độ hiểu biết của tôi đối với năng lực Giao tiếp và hợp tác:Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:Tôi cảmthấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau:+ Kĩ năng lắng nghe tốt.+ Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.+ Kĩ năng giúp đỡ lẫn nhauTôi cần sự giúp đỡ về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp, hợptác Tơi cần tìm hiểu thêm về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp,hợp tác9. Bài tập về Năng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạoXác định chính xác các quy trình giải quyết vấn đề và sáng tạo quan trọng được liệtkê trong cột bên phải bằng cách kéo các định nghĩa từ cột bên trái và ghép nối chúngvới quy trình tư duy đúng.Xác định những điểm giống và khác nhau: dự đoánLấy điểm bắt đầu và xây dựng trên nó để phát triển một thứ gì đó tinh tế hơn, phứctạp hơn hoặc khác biệt hơn: đánh giáSuy đốn rằng điều gì đó sẽ xảy ra trên cơ sở thông tin hiện tại: hiểu biếtChia nhỏ điều gì đó thành những phần nhỏ hơn có ý nghĩa để có thể hiểu được nguồngốc và mối liên hệ cũng như cách chúng liên quan với nhau: hợp líTập trung vào điều gì đó và bỏ qua sự phân tâm: Ứng dụngKết hợp các yếu tố để tạo thành một tổng thể thống nhất hoặc tổ chức lại các yếu tốthành một cấu trúc, quy trình hoặc sản phẩm mới: tạo nênĐưa ra đánh giá về tầm quan trọng hoặc chất lượng của một quá trình, sản phẩm hoặcý tưởng: so sánhSử dụng một thủ tục trong một tình huống cụ thể: thêm chi tiếtĐưa ra những câu trả lời đáng tin cậy có thể được chứng minh là thuyết phục bằngcách dựa trên các dữ kiện đã cho: tập trungHiểu, xác định ý nghĩa của một cái gì đó: phân tíchOECD [2013] xác định 4 quy trình cần thiết để giải quyết vấn đề thành công.1; Hiểu…. 2; lựa chọn…… 3; làm rõ…..; 4 theo dõi…..Liệt kê 3 cách mà giáo viên đã giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề.Cách 1: Giúp học sinh xác định được vấn cần thực hiệnCách 2: Giúp học sinh xác định được mục tiêu cần đạt của vấn đề Cách 3: Giúp học sinh lập được kế hoạch thực hiện vấn đềSắp xếp 5 bước giải quyết vấn đề theo thứ tự logic. Kéo các bước ở cột bên phải thảvào đúng thứ tự trong cột bên trái.Bước 1: xác định vấn đề; Bước 2:xác định mục tiêu; Bước 3: xác định các giải phápkhả thiBước 4: lập kế hoạch; Bước 5: theo dõi đánh giá10. Bài tập về các phương pháp và kỹ thuật giảng dạy thúc đẩy năng lực Giảiquyết vấn đề và Sáng tạoĐưa ra một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động bạn đã sử dụng gần đây với học sinhcủa mình liên quan đến giải quyết vấn đềDạy học theo cặp để tìm dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.Đối với ví dụ trên, hãy giải thích làm thế nào Thầy/Cơ biết học sinh tham gia giảiquyết vấn đềCác em thảo luận với nhau dựa trên bài đã học để thực hiện và đưa ra kết quả11. Bài tập chung:Theo các YCCĐ đối với năng lực GQVĐ&ST trong CTGDPT 2018: Học sinh cần có3 kỹ năng nào để xác định và làm rõ một vấn đề?KN1: Kỹ năng định hướng xác định mục tiêu;KN2: Kỹ năng lập kế hoạch học tậpKN3: Kỹ năng thực hiện kế hoạchHãy hoàn thành bài tập sau để phản ánh kiến thức và hiểu biết của cá nhân Thầy/Côvề năng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạo.Về mức độ kiến thức và hiểu biết của tôi về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây: Bản thânluôn tạo ra tình huống học tập để các em giải quyết. Bên cạnh đó tơi ln hỗ trợ cácem phân tích, động viên các em hoàn thành nhiệm vụ học tập. Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong họctập.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực tronghọc tập.CH Sau khi hồn thành bài đọc và các hoạt động về Phẩm chất và Năng lực, hãychiêm nghiệm về sự hiểu biết của Thầy/Cô về những điều này và viết một [1] mụctiêu cho việc học cá nhân của bạn.Mục tiêu này cần phải cụ thể và được viết như một tuyên ngôn.TL Để giúp tơi tìm hiểu thêm về các phẩm chất. Tơi sẽ: Ln tìm tịi, học tập để traodồi kiến thức bản thân nhầm giúp học sinh khai thác tốt những phẩm chất của mình.Để giúp tơi tìm hiểu thêm về năng lực. Tơi sẽ: Ln tìm tịi, học tập để trao dồi kiếnthức bản thân nhầm giúp học sinh khai thác tốt những năng lực của mình.13. Phần lý thuyết kiến tạo và ứng dụngHãy liên hệ việc dạy học của Thầy/Cô và cách tiếp cập kiến tạo trong giảng dạy.Thầy/Cơ muốn tìm hiểu thêm về điều gì?: Các phương pháp dạy học kiến tạo trongdạy toán tiểu học.14. Bài tập về Dạy học tích cựcCH Hãy suy ngẫm về cách giảng dạy của Thầy/Cô và cách Thầy/Cô tạo điều kiện chohọc sinh trở thành những người học tích cực.Phương pháp hoặc kỹ thuật nào phù hợp nhất với Thầy/Cơ và học sinh của mình?TL Trong suốt q trình dạy học của mình, tơi ln phối hợp nhiều phương pháp vàhình thức dạy học.CH Giải thích ngắn gọn lý do tại sao Thầy/Cô cho rằng phương pháp này giúp họcsinh trở thành người học tích cực.TL Bởi thực tế các phương pháp ln có những ưu và khuyết nhất đinh.Nếu chỉ áp dung 1 phương pháp hay 1 kĩ thuật có thể chưa khai thác hết dữ kiệu củahoạt động. 15. Bài tập về Giảng dạy phân hóaCH Một câu hỏi về dạy và học phân hoá đặt ra cho bạn là gì?TL Hoc sinh có thể nhận biết và làm được các dạng bài tập khách nhau từ đó phát huyđược nhận thức của học sinhCH Thầy/Cơ có thể áp dụng hai chiến lược giảng dạy nào để hỗ trợ việc học tập củanhững học sinh không theo kịp các bạn khác trong lớp?TL Gv cần có sự phân hóa vì trình độ HS khơng đồng đều, HS có thể làm việc ở cáccườngđộ và cấp độ khác nhau ,GVậ koạch dạyọc theo trình độcủa học sinh16. Bài tập về Hợp tác và Cộng tácCH Từ kinh nghiệm của Thầy/Cơ, học sinh cần có một số kỹ năng quan trọng nào đểtương tác hiệu quả với người khác và đối phó với xung đột?TL Để tương tác có hiệu quả một vấn đề nào đó trong học tập, các em cần phải xácđịnh nội dung tương tác một cách rõ ràng, nội dung tương tác phải ngắn gọn xúc tíchvà đi vào trọng tâm tránh lang man cục bộ.Khi có xung đột xuất hiện cần chủ động kết thúc tương tác hoặc chuyển nội dungtương tác để tránh xung đột xảy ra và tiếp tục tương tác khi điều kiện thuận lợi.Hãy nêu một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động mà Thầy/Cô đã sử dụng gần đâyvới học sinh của mình giúp các em làm việc hợp tác hoặc cộng tácTL: Trong bài dạy: Dấu hiệu chia hết cho 5.Tôi giúp các em phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức tìm ra được dấu hiệu cơ bản đểchia hết cho 5 xong. tôi đặt ra vấn đềCác chữ số tận cùng chia hết cho 5 và chữ số tận cùng chia hết cho 2 có gì giống vàkhác nhau? Dựa vào đó em hãy tìm dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.Yêu cầu các em thảo luận nhóm 2.CH Hãy mơ tả ngắn gọn các đặc điểm của kỹ thuật hoặc hoạt động hợp tác hoặc cộngtácTL Hợp tác có đặc trưng là học sinh làm việc với những người khác để đạt được mụctiêu chung, thường là có rất nhiều sự hỗ trợ của giáo viên. Cộng tác là hợp tác mở rộng17. Bài tập liên hệ cá nhânCH Hãy liên hệ việc dạy học của Thầy/Cô và cách tiếp cập kiến tạo trong giảng dạy.Thầy/Cô muốn tìm hiểu thêm về điều gì?TL Các phương pháp dạy học kiến tạo trong dạy toán tiểu học18. Bài tập về Dạy - học tích hợpCH Theo Thầy/Cơ, những mơn học nào có thể tích hợp hay liên kết kiến thức, thôngtin được với nhau,?TL Tiếng Việt, tự nhiên xã hội, lịch sử, địa lí...CH Hãy nêu cụ thể những kiến thức, nội dung có thể tích hợp hoặc liên kết với nhau ởnhững môn học này.TL Về quê hương, vùng miền, địa lý, văn hóa, lịch sử...19. Bài tập về Kỹ năng tư duyCH Hãy liệt kê 3 chiến lược mà Thầy/Cơ hiện đang sử dụng hoặc có thể sử dụngtrong giảng dạy để khuyến khích học sinh phát triển các kỹ năng tư duy bậc cao nhưkhả năng so sánh, đánh giá, đặt giả thiết, và sáng tạo sản phẩm.TL Chiến lược 1: hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiến thức cần thiết.Chiến lược 2: vận dụng kiến thức vừa học để làm các bài tập cụ thể.Chiến lược 3: vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống thực tế.20. Kiểm tra và Đánh giáCH Về việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học PTNL trong việc dạy họccủa Thầy/Cô:Liệt kê 3 điều mà Thầy/Cơ muốn tìm hiểu thêm.TL Điều 1: kĩ thuật kiểm tra đánh giá theo hướng PTNLĐiều 2: các nguyên tắc ra đề kiểm tra đánh giá theo hướng PTNL Điều 3: các căn cứ để thực hiện kiểm tra đánh giá theo hướng PTNLCH Kéo các đặc điểm từ cột giữa sang các cột bên phải hoặc bên tráiTLCTGDPT cũLấy gv làm trung tâmCTGDPT mớiLấy người học làm trung tâmChuyển giao kiến thức mọi người cần Tích hợp kiến thức- kn và thái độbiếtHọc tập dựa trên ….tích cực học sinhHọc tập trên SGKPhương pháp…. linh hoạtPhương pháp…. qui định sẵnHọc tập trung….. giải quyết vấn đềHs tuân thủ …..theo gvViệc dạy học….. hiểu biết của họcHọc tập hợp tácsinhĐánh giá kiến thứcĐánh giá kiến thức….ứng dụngHọc tập trung……tạo kiến thứcHọc tập được….thực tếChương trình học… cụ thểHọc tập có tính hợp tácKỳ vọng…. học sinhPhương pháp…..quyết định21. Phương pháp và kỹ thuật dạy họcHoạt động ôn tậpKéo định nghĩa ở cột bên phải vào thuật ngữ thích hợp.Cách tiếp cậnCác nguyên tắc…..môi trường giáo dụcPhương phápMột tập hợp….mục tiêu bài học Kĩ thuậtCác hoạt động cụ thể…. bài họcKhám pháCác phương pháp nghiên cứuĐể ôn lại hiểu biết của bạn về một số năng lực và kỹ năng quan trọng được phát huythơng qua học tập tích cực, hãy hồn thành hoạt động sau đây.Kéo thả phần Định nghĩa ở cột bên phải đến Năng lực / Kỹ năng phù hợp.Tư duy phản Làm việc theobiệnnhómHợp tácSuy nghĩ …..….mục tiêukhái niệm mớichungPhân tíchTổ chứcBóc tách…nhiệm vụĐápứng….mụctiêuTrình bàyTrìnhbày….cảithiện thơng tinDỰ ÁNLiệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua dự án.Lợi ích 1: liên kết tư duy và học tậpLợi ích 2: liên kết kiến thức với thực tiễnLợi ích 3:đánh giá kết quả học tập chính xác và hệ thốngLiệt kê 3 thách thức tiềm ẩn đối với học sinh khi hoàn thành dự ánThách thức 1: tập trung kiến thức vừa học một cách lôgicThách thức 2: kỹ năng quan sát và phân tích nhanh nhẹn Thách thức 3: tổng hợp kiến thức rộng cần phải chắt lọcTRUY VẤN1. Trả lời câu hỏi: Hãy nêu 3 cách mà hoạt động truy vấn có thể thúc đẩy sự phát triểnvà sử dụng các kỹ năng tư duy bậc cao.- Cách 1: Phương pháp truy vấn yêu cầu Hs tự đặt ta vấn đề- Cách 2: Hoạt động truy vấn đòi hỏi học sinh sử dụng các quá trình và kỹ năng tưduy khác nhau- Cách 3: Hoạt động truy vấn địi hỏi Hs phải phân tích, đánh giá và suy nghĩ độc lập2. Trả lời câu hỏi:Hãy nêu một câu hỏi mà những kiến thức về phương pháp truy vấngợi cho Thầy/Cô?- Phương pháp truy vấn áp dụng được với những đối tượng Hs nào?HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ1. Trả lời câu hỏi: Hãy nêu 3 lợi ích của việc học tập dựa trên vấn đề đối với giáo viên- Lợi ích 1: Phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập- Lợi ích 2: Được sớm tiếp cận những vấn đề thực tiễn- Lợi ích 3: Được rèn luyện các kỹ năng cần thiết2. Trả lời câu hỏi: Liên hệ với việc dạy học của Thầy/Cơ, hãy suy nghĩ về cáchThầy/Cơ có thể sử dụng để thúc đẩy việc học tập dựa trên vấn đề và lý do cho việcnày- Để thúc đẩy việc học tập dựa trên vấn đề giáo viên cần tìm tòi, xây dựng những vấnđề lý thú phù hợp với môn học và thời gian cho phép, biết cách xử lý khéo léo nhữngtình huống diễn ra trong thảo luận3. Trả lời câu hỏi: Giải thích ngắn gọn lý do tại sao Thầy/Cô làm như vậy?- Học tập dựa trên vấn đề thường có cấu trúc chặt chẽ hơn phương pháp dự án và baogồm các bước được quy định cụ thể được thực hiện trong quá trình xác định và giảiquyết vấn đề.KHÁM PHÁ 1. Trả lời câu hỏi: Hãy giải thích ngắn gọn vì sao Khám phá có hướng dẫn lại phù hợpvới học sinh tiểu học hơn là Khám phá độc lập?Khám phá có hướng dẫn phù hợp với học sinh tiểu học hơn vì:* Trong khám phá có hướng dẫn, giáo viên bắt đầu với sự hướng dẫn trực tiếp để sửađổi và thu hút sự chú ý của học sinh đối với thông tin tiền đề và đưa ra các nguyên tắchướng dẫn. Điều này cho phép học sinh có kiến thức nền tảng và kỹ năng để khai tháctối đa các cuộc tìm hiểu tiếp theo. Thay vì giải thích cách giải quyết vấn đề hoặc tìnhhuống trong ví dụ đã cho, giáo viên cung cấp tài liệu thích hợp và khuyến khích họcsinh quan sát, dự đốn và đề xuất giải pháp, thử nghiệm giải pháp. Phương pháp nàytương tự như phương pháp học tập Giải quyết Vấn đề.* Khám phá có hướng dẫn giúp học sinh:- Phát triển kỹ năng thơng qua các hoạt động khuyến khích mạo hiểm, giải quyết vấnđề và sự kiên trì- Làm việc theo tốc độ của riêng họ- Tổng hợp kiến thức cũ và kiến thức mới- Phân tích và diễn giải thơng tin thay vì học thuộc lịng các câu trả lời đúngLỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC1. Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của Thầy/Cô nếu sử dụng phương pháp lớp học đảongược với học sinh của mình.Nếu sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược với học sinh của mình, tơi nghĩ kết quảđạt được khơng cao2. Trả lời câu hỏi:Giải thích ngắn gọn lý do tại sao Thầy/Cơ cảm thấy như vậy khi sửdụng phương pháp lớp học đảo ngược.Vì học sinh của tơi thuộc vùng miền núi, nhà các em chưa có điều kiện trang bị máyvi tính và mạng InternetCƠNG NÃO [ĐỘNG NÃO, TIA CHỚP]1. Trả lời câu hỏi: Xác định 3 đặc điểm về vai trị của giáo viên trong việc sử dụng kỹthuật Cơng não [Động não, Tia chớp] - Đặc điểm 1: Giáo viên cần xây dựng các câu hỏi khơi gợi một cách cẩn thận để đảmbảo rằng học sinh được khuyến khích phát huy cả tư duy bậc cao cũng như tư duy bậcthấp- Đặc điểm 2: Cần khuyến khích học sinh phản hồi nhanh chóng và tất cả các ý kiếnđều được chấp nhận mà khơng bị chỉ trích- Đặc điểm 3: Việc ghi lại các ý tưởng là rất quan trọng. Giáo viên có thể ghi lại lênbảng dưới dạng gạch đầu dòng.KWL/KWHL1. Trả lời câu hỏi:Hãy liệt kê 3 cách mà KWHL khuyến khích học sinh tham gia vàotư duy bậc cao- Cách 1: KWHL khuyến khích Hs cá nhân hóa việc học của mình- Cách 2: KWHL khuyến khích Hs lập kế hoạch học tập một cách có hệ thống- Cách 3: KWHL giúp Hs tham gia vào việc xác định các mục tiêu học tậpMẢNH GHÉP1. Trả lời câu hỏi: Hãy liệt kê 3 đặc điểm trong video minh hoạ năng lực hợp tác củahọc sinh- Đặc điểm 1: Trong khi học sinh vẽ biển báo các em đã có sự hợp tác, góp ý cho bạnkhi vẽ- Đặc điểm 2: Khi nhận xét về bài làm, từng bạn trong nhóm chia sẻ về hình bạn làmđược- Đặc điểm 3: Học sinh có sự trao đổi hỏi - đáp với nhau trong khi thảo luận bài làm2. Trả lời câu hỏi: Từ kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, hãy cho biết 3 cách màgiáo viên có thể hỗ trợ học sinh tham gia tích cực vào nhóm ‘chun gia’- Cách 1: Động viên những học sinh hoạt động tốt- Cách 2: Quan sát, gợi ý, tư vấn cho học sinh kịp thời- Cách 3: Cung cấp tài liệu liên quan để học sinh nghiên cứuHỎI – ĐÁP ĐỐI ỨNG 1. Trả lời câu hỏi: Hãy nêu một thách thức Thầy/Cô cho rằng giáo viên sẽ gặp phảikhi sử dụng kỹ thuật Hỏi - Đáp đối ứng và giải thích ngắn gọn tại sao.- Vấn đề học sinh hỏi xa quá với nội dung bài học mà chính người giáo viên chưa thểgiải đáp đượcHỘI THOẠI CÓ HƯỚNG DẪN1. Trả lời câu hỏi: Hãy nêu 3 đặc điểm của kỹ thuật Hội thoại có hướng dẫn minh hoạcho tư duy bậc cao.- Kỹ thuật 1: Hội thoại có hướng dẫn là một hình thức thảo luận, trong đó học sinhđược khuyến khích trao đổi hiểu biết riêng của mình, thảo luận và đưa ra ý nghĩa củanội dung- Kỹ thuật 2: Hội thoại có hướng dẫn có thể diễn ra giữa giáo viên và học sinh hoặcgiữa học sinh với nhau. Những cuộc trị chuyện này có thể xuất hiện thông qua việcđặt câu hỏi đối ứng- Kỹ thuật 3: Trong các cuộc trò chuyện hướng dẫn giữa học sinh với học sinh, trọngtâm là các câu hỏi do học sinh đặt ra, trả lời câu hỏi của nhau và học sinh phản hồicâu trả lời của nhau.22. Câu hỏi kiểm tra cuối khóaCâu 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau. Những đặc điểm tốt thể hiện ởthái độ và hành vi của con người được gọi là phẩm chất và năng lựcCâu 2: Phẩm chất trách nhiệm có đặc trưng rõ nhất trong: tự giác tuân thủ….Câu 4: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Các phẩm chất được phát triển tốt nhấtthông qua việc luyện tập và lặp lại: ĐúngCâu 5: Các phẩm chất được phát triển qua quan sát và bắt chước các hành động vàphản ứng của người khác: đúngCâu 6: Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên: chủ yếu cungcấp thông tin và kiến thứcCâu 7: Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2018, một đặcđiểm của việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ và hành vi của một người là: sẵnsàng….. cuộc sống Câu 8: Q trình truyền, nhận và xử lý thơng tin giữa mọi người với mục đích đạtđược các mục tiêu hoặc kết quả cụ thể được gọi là thu thập và xử lýCâu 9: Cộng tác: bao gồm… sự đồng thuậnCâu 10: Theo các YCCĐ về năng lực giao tiếp và hợp tác trong CTGDPT 2018, cácyêu cầu cần đạt về một đặc điểm của khả năng thiết lập và phát triển các mối quan hệxã hội là: nhận biết …. Hòa giảiCâu 11: Trong CTGDPT 2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là: phân công phùhợp…Câu 12: Học tập có ý nghĩa được thực hiện khi: học sinh được khuyến khích…Câu 13: Thuyết học tập kiến tạo chú trọng vào vai trị tích cực của học sinh trong việcphát triển sự hiểu biết của người học về thế giới xung quanh.Câu 14: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầmquan trọng của tương tác xã hội đối với việc học của học sinh. ĐúngCâu 15: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Thảo luận và tham gia vào các cuộc tròchuyện có hướng dẫn với học sinh là một ví dụ về phương pháp giàn giáo ĐúngCâu 16: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Tư duy bậc thấp đòi hỏi người học vậndụng thông tin và ý tưởng, đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới. saiCâu 17: Trong phương pháp dạy học tích cực: đánh giá lồng vào…..Câu 18: Trong giáo dục phát triển năng lực, giáo viên dựa trên sở thích và sở trườngcủa mình để lựa chọn phương pháp và kỹ thuật giảng dạy giúp HS đạt được các mụctiêu của bài học và hỗ trợ HS phát triển. Các phương pháp dạy học là: saiCâu 19: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau. Trong quá trình tracứu, tư duy phản biện bao gồm năng lực và kỹ năng để: sử dụng nhiều nguồn lực…Câu 20: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau. Sơ đồ tư duy là: mộtcông cụ trực quan….

Video liên quan

Chủ Đề