Dấu hóa đặt trước nốt nhạc gọi là gì

Hóa biểu của bài hát chứa 1 loại dấu hóa [thăng hoặc giáng] ở đầu khuông nhạc, không bao giờ có cả 2 loại dấu cùng lúc, và nằm ngay cạnh khóa nhạc. Dấu hóa của hóa biểu nằm ở hàng nào thì sẽ ảnh hưởng tất cả các nốt có cùng tên gọi.

Dấu hoá theo khoá: Là dấu hoá đặt ngay sau khoá nhạc ở đầu khuông nhạc và nó có giá trị trong toàn bộ tác phẩm. Tất cả các nốt nhạc mang tên của dấu hoá thì đều phải chịu tác dụng của dấu hoá ở bất cứ quãng tám nào.

Ví dụ:

ƯỚC MƠ [trích]

Nếu giữa khuông   nhạc cần thay đổi dấu hoá theo khoá, người ta dùng vạch nhịp kép  để kết thúc hiệu lực của dấu hoá ghi đầu khuông rồi tuỳ yêu cầu sẽ bỏ những dấu hoá không cần thiết và ghi dấu hoá mới có hiệu lực trong đoạn, khuông nhạc sau.

Ví dụ:

QUÊ HƯƠNG [trích]

Dấu hoá bất thường: Dấu hoá bất thường xuất hiện bất thường trong tác phẩm, nó đứng trước nốt nhạc nào thì chỉ định nốt nhạc đó phải hoá. Dấu hoá bất thường có giá trị với các nốt nhạc đứng sau nó và chỉ có giá trị trong một ô nhịp.

Ví dụ:

CHIỀU NGOẠI Ô MATXCƠVA

Hoá biểu: Dấu hoá theo khoá có từng bộ từ 1 đến 7 dấu hoá. Những dấu này xuất hiện theo một trật tự riêng, tuỳ từng loại khoá mà được ghi ở những vị trí nhất định trên khuông nhạc. Bộ dấu hoá theo khoá được gọi là hoá biểu.

Hoábiểuthăng: Trật tự xuất hiện của các dấu hoá trên hoá biểu thăng là: FA, đÔ, SOL, RÊ, LA, MI, XI.

Hoá biểu giáng:  Trật tự xuất hiện của các dấu hoá trên hoá biểu giáng ngược lại với hoá biểu thăng: XI, MI, LA, RÊ, SOL, đÔ, FA.

Âm trùng: Hai âm có độ cao tuyệt đối như nhau mà tên gọi khác nhau là hai âm trùng. Hiện tượng này được gọi là sự trùng âm.

Điền các từ “Dấu hóa; dấu thăng; dấu giáng; dấu hóa bất thường” vào chỗ trống sao cho thích hợp: 

- ..............................................đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trọng phạm vi một nhịp.

- ..............................có tác dụng nâng cao nốt nhạc lên nửa cung.

- ..............................hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung.

 - ..............................là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc.

giúp mình vs

B.DẤU HOÁ BẤT THƯỜNG: Dấu hoá bất thường không có vị trí cố định, thỉnh thoảng xuất hiện trong bản nhạc nên gọi là dấu hoá bất thường. Dấu hoá bất thường đặt ngay trước nốt nhạc và chỉ ảnh hưởng trong một ô nhịp. *Tất cả 5 loại dấu hoá: thăng, thăng kép, giáng, giáng kép, dấu bình đều được dùng làm dấu hoá bất thường.

Ở đầu mỗi khuông nhạc luôn có 3 ký hiệu để hướng dẫn ta chơi 1 bản nhạc như thế nào, đó là khóa nhạc, số chỉ nhịp và dấu hóa. Sau khi đã tìm hiểu về khóa nhạc và số chỉ nhịp, trong bài viết này tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về dấu hóa [key signature].

Dấu hóa là ký hiệu giúp cho bạn biết bài nhạc bạn chơi đang theo hợp âm chủ nào. Trong bài viết này chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu dấu hóa là gì và cách ghi dấu hóa sao cho đúng cách. Tuy nhiên trước khi tìm hiểu về dấu hóa, chúng ta cần biết 1 chút về hợp âm chủ.

Mỗi bản nhạc đều được xây dựng dựa trên một hợp âm chủ. Nên khi chơi bản nhạc đó, chúng ta sẽ chơi những hợp âm khác xoay quanh nó để tạo nên sự hài hòa cho bản nhạc. Mỗi hợp âm chủ sẽ có 6 hợp âm phụ đi kèm với nó, bộ hợp âm này là cố định và chỉ dành cho hợp âm chủ đó mà thôi. Chúng ta có các ví dụ sau:

Hợp âm chủ là Đô trưởng [C] hoặc La thứ [Am] thì bản nhạc sẽ có 7 nốt do, re, mi, fa, sol, la, si không thăng không giáng.

Hợp âm chủ là Rê trưởng [D] hoặc Si thứ [Bm] thì bản nhạc sẽ có 7 nốt re, mi, fa#, sol, la, si, do#. Có 2 dấu thăng ở fa# và do#.

Hợp âm chủ là Fa trưởng [F] hoặc Rê thứ [Dm] thì bản nhạc sẽ có 7 nốt fa, sol, la, si giáng, do, re, mi. Có 1 dấu giáng ở nốt si.

Khi bạn hát 1 bài có hợp âm chủ là C sẽ không có thăng, giáng gì cả thì không có gì để nói, nhưng nếu bạn muốn lên tông bài hát thành giọng D thì khi đó bản nhạc sẽ có 2 nốt thăng là Fa# và Do#, người ta dùng dấu hóa đặt trước mỗi khuông nhạc để nhắc người chơi phải chơi 2 nốt fa và do thăng lên nửa cung.

Thứ tự của dấu hóa

Thứ tự của dấu thăng: Fa – Do – Sol – Re – La- Mi – Si

Vd: khi nói bài hát có 3 thăng, các bạn cần biết những nốt thăng đó là fa – do – sol.

Thứ tự của dấu giáng sẽ theo thứ tự ngược lại: Si – Mi – La – Re – Sol – Do – Fa

Vd: khi nói bài hát có 2 giáng, các bạn cần phải biết đó là nốt Si và Mi giáng.

Thứ tự của các dấu hóa rất quan trọng, các bạn cần phải nhớ để trong bài viết tiếp theo, chúng ta sẽ học về cách xác định giọng hay còn gọi là hợp âm chủ của bài hát. Chúc các bạn thành công!

Trung tâm ACE Music thường xuyên khai giảng các lớp học đàn piano, đàn guitar, đàn violin, trống, thanh nhạc, đàn ukulele, đàn organ/keyboard … nhận học viên đăng ký mỗi ngày.

Chủ Đề