Đâu không phải là đặc điểm của dạy học tạo hình theo quy trình

JavaScript không được bật trong trình duyệt của bạn, vì vậy không thể mở tệp này. Hãy bật và tải lại.

ĐẠI HỌC HUẾTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XANGUYỄN QUỐC TOẢNGIÁO TRÌNHPHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGTẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NONNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠMMỤC LỤCMục đích, yêu cầu của học phần ...................................................................................... 12HỌC PHẦN I .................................................................................................................. 13MỘT SỐ VẪN ĐỀ CHUNG ........................................................................................... 13VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA .............................................................................. 13TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON ......................................................................................... 13Chương 1 ........................................................................................................................ 13Đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình của trẻ lứa tuổi mầm non .................................... 13I. Nguồn gốc, bản chất hoạt động tạo hình của trẻ lứa tuổi mầm non ........................... 131. Khái niệm ........................................................................................................... 132. Nguồn gốc, bản chất hoạt động tạo hình của trẻ tuổi mầm non ............................ 14II. Quá trình hình thành và phát triển của trẻ lứa tuổi mầm non ................................... 161.Về phát triển thể chất ........................................................................................... 162. Về khả năng nhận thức ...................................................................................... 16III. Quá trình hình thành và phát triển của trẻ lứa tuổi mầm non .................................. 171.Quá trình hình thành và phát triển của trẻ lứa tuổi mầm non ......................... 172.2. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động tạo hình của trẻ ........................... 20IV. Một số đặc điểm hoạt động tạo hình của trẻ mầm non. .......................................... 201. Đặc điểm và khả năng hoạt động tạo hình của trẻ dưới 3 tuổi............................. 20[ Độ tuổi nhà trẻ ] ................................................................................................... 202. Đặc điểm và khả năng hoạt động tạo hình của trẻ 3 – 4 tuổi [ độ tuổi mẫu giáo béhay lớp chồi ] ......................................................................................................... 22............................................................................................................................... 25............................................................................................................................... 263. Đặc điểm và khả năng hoạt động tạo hình của trẻ 4 – 5 tuổi [ Độ tuổi mẫu giáo nhỡhay lớp búp ] .......................................................................................................... 26............................................................................................................................... 29............................................................................................................................... 294. Đặc điểm và khả năng hoạt động tạo hình của trẻ 5 – 6 tuổi [ Độ tuổi mẫu giáo lớnhay lớp lá ] ............................................................................................................. 31........................................................................................................................................ 34........................................................................................................................................ 35........................................................................................................................................ 36Hướng dẫn học chương I ........................................................................................ 371. Đọc tài liệu và thảo luận .......................................................................................... 37Chương II ........................................................................................................................ 39Mục đích , nhiệm vụ, ý nghĩa của tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non ............... 39I. Mục đích của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non .................................................. 39II. Nhiệm vụ hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm non .......................................... 42III. Ý nghĩa của Hoạt động tạo hình trong giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ mầmnon ............................................................................................................................. 421. Bậc học mầm non và sự phát trienr chung của con người .................................... 422. Hoạt động tạo hình góp phần giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ lứa tuổi mầmnon ......................................................................................................................... 43Hướng dẫn học chương II ....................................................................................... 44Chương III ...................................................................................................................... 45Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm non ........................... 45I. Vài nét về lịch sử phương pháp day – học ................................................................ 451. Quan niệm về phương pháp dạy - học ................................................................. 452. Phương pháp dạy – học chung: ........................................................................... 463.Những điều lưu ý ................................................................................................. 46II. Nội dung và cách vận dụng các phương pháp dạy – học ........................................ 491. Phương pháp thuyết trình .................................................................................... 501.1.Khái niệm ......................................................................................................... 501.2. Vận dụng phương pháp thuyết trình ..................................................................... 512. Phương pháp trực quan ....................................................................................... 522.1. Khái niệm ........................................................................................................ 522.2. Vận dụng phương pháp trực quan .................................................................... 54................................................................................................................................... 56573.Phương pháp quan sát .......................................................................................... 573.1. Khái niệm. ....................................................................................................... 573.2. Vận dụng phương pháp quan sát ...................................................................... 604.Phương pháp vấn đáp .......................................................................................... 614.1. Khái niệm ........................................................................................................ 614.2. Vận dụng Phương pháp vấn đáp ...................................................................... 62................................................................................................................................... 665. Phương pháp thực hành ...................................................................................... 665.1. Khái niệm ........................................................................................................ 665.2. Vận dụng Phương pháp thực hành ................................................................... 67................................................................................................................................... 696. Phương pháp củng cố ......................................................................................... 696.1.Thế nào là phương pháp củng cố? ..................................................................... 696.2. Vận dụng phương pháp củng cố ....................................................................... 707. Phương pháp đánh giá ........................................................................................ 717.1. Khái niệm ........................................................................................................ 717.2. Vận dụng phương pháp đánh giá ...................................................................... 74........................................................................................................................................ 75Hướng dẫn học chương III...................................................................................... 751. Đọc tài liệu và thảo luận ..................................................................................... 752. Phân tích hệ thống phương pháp và tìm ra mối quan hệ giữa các phương pháptrong hệ thống đó. .................................................................................................. 76Chương IV ...................................................................................................................... 77CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON.... 77I. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRÊN TIẾT HỌC ........................................................ 771. Khái niệm ........................................................................................................... 772. Đặc điểm của hoạt động tạo hình trên tiết học..................................................... 773. Những điều lưu ý ................................................................................................ 78II. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC ..................................................... 791. Khái niệm ........................................................................................................... 792.Đặc điểm của hoạt động tạo hình ngoài tiết học ................................................... 793. Những điều đáng lưu ý ....................................................................................... 80III. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON ..................... 811.Đôi điều về nội dung môn học ............................................................................. 812. Các loại hoạt động tạo hình ở trường mầm non ................................................... 83IV. Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình ở trường mầm non ................................ 861. Tổ chức hoạt động tạo hình trong lớp học ........................................................... 872. Tổ chức hoạt động tạo hình ngoài lớp học .......................................................... 893. Phối hợp các hình thức tổ chức Hoạt động tạo hình ............................................ 90Hướng dẫn học chương IV ..................................................................................... 91Chương V........................................................................................................................ 92Giáo án chương trình tạo hình ......................................................................................... 92ở trường mầm non ........................................................................................................... 92Kế hoạch khung tổ chức hoạt động .................................................................................. 92tạo hình và đánh giá kết quả hoạt động tạo hình............................................................... 92cho trẻ lứa tuổi mầm non ................................................................................................. 92I. Phần chung .............................................................................................................. 921. Những vấn đề cơ bản về chương trình hoạt động tạo hình ................................... 922. Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình ........................................................ 93II. Giáo án hoạt động tạo hình ..................................................................................... 941.Khái niệm ............................................................................................................ 942. Giáo án hoạt động tạo hình ................................................................................. 95Hoạt động 1 ............................................................................................................ 96Hoạt động 3 ............................................................................................................ 97III. Tổ chức đánh giá kết quả hoạt động tạo hình ......................................................... 991. Quan niệm .......................................................................................................... 992.Tổ chức đánh giá ................................................................................................. 99Hướng dẫn học tập chương V ............................................................................... 1002. Soạn giáo án hoạt động tạo hình ....................................................................... 100Học phần II ................................................................................................................... 101Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình ở trường mầm non.......................................... 101Chương I ....................................................................................................................... 101Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình và phát triển năng lực cảm thụthẩm mĩ. ........................................................................................................................ 101I .Vai trò của tác phẩm nghệ thuật tạo hình trong giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em ......... 1011. Tác phẩm nghệ thuật tạo hình ........................................................................... 1012. Vai trò và mục đích của tác phẩm nghệ thuậ tạo hình đối với sự hình thành và bồidưỡng thị hiếu thẩm mĩ cho trẻ. ............................................................................ 103II. Yêu cầu cơ bản về các tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho trẻ ................................. 1051. Tính thẩm mĩ .................................................................................................... 1052. Nội dung tác phẩm ........................................................................................... 1053. Hình thức diễn tả .............................................................................................. 105III. Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình .................. 1061.Hình thức trình bày tác phẩm ............................................................................. 1062.Các hình thức cho trẻ xem tác phẩm nghệ thuật tạo hình .................................... 1063.Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình ....................... 107Hướng dẫn học chương I ...................................................................................... 109Chương II ...................................................................................................................... 113TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ...................................................................... 113LỨA TUỔI MẦM NON................................................................................................ 113I. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VẼ ........................................................................ 1131. Hoạt động vẽ với hoạt động tạo hình ................................................................ 1132. Hoạt động vẽ với bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ ................................................... 1133. Hoạt động vẽ với giáo dục tình cảm đạo đức..................................................... 113II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON.................... 1131. Đặc điểm của hoạt động vẽ ............................................................................... 1132. Nội dung của hoạt động vẽ ............................................................................... 1143. Vật liệu, chất liệu của hoạt động vẽ .................................................................. 114III. Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ lứa tuổi mầm non .................................................. 1151. Hình thành khả năng vẽ cho trẻ dưới 3 tuổi....................................................... 1152.Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 3 – 4 tuổi ............................................................. 1173. Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 4 – 5 tuổi ............................................................ 1194. Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5- 6 tuổi .............................................................. 122Hướng dẫn học chương II ..................................................................................... 126...................................................................................................................................... 128Chương III .................................................................................................................... 131Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ lứa tuổi mầm non........................................................... 131I. Vai trò của hoạt động nặn ...................................................................................... 131II. Nội dung của hoạt nặn .......................................................................................... 131III. Đồ dùng, vật liệu cho hoạt động nặn.................................................................... 1331.Đồ dùng, vật liệu cần mua sắm .......................................................................... 1332.Đồ dùng vật liệu tự sưu tầm ............................................................................... 133IV. Tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non ................................................................... 1341.Hình thành cho trẻ năn dưới 3 tuổi..................................................................... 1342.Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 3 – 4 tuổi ........................................................... 1353.Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 4-5 tuổi .............................................................. 1374.Tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi .................................................................... 138Hướng dẫn học chương III.................................................................................... 1412.Dự giờ và hoạt động nặn và phân tích ............................................................... 1413. Soạn giáo án ..................................................................................................... 1414. Tập dạy ............................................................................................................ 141CHƯƠNG IV ................................................................................................................ 142CHƯƠNG IV ................................................................................................................ 143TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG XÉ DÁN CHO TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON ..................... 143I. Vai trò của hoạt động xé dán ............................................................. 143II.Nội dung của hoạt động xé dán ......................................................... 1431.Xé dán hình đơn giản: để rèn luyện kĩ năng. Ví dụ: .................... 1442. Xé hình và xếp dán thành sản phẩm đơn giản ............................. 1443. Xé hình và xếp – dán thành sản phẩm có nhiều hành mảng: .... 144III. Đồ dùng, vật liệu cho hoạt động xé dán .......................................... 1451.Đồ dùng, vật liệu cần mua sắm ...................................................... 1452.Đồ dùng, vật liệu sưu tầm .............................................................. 145IV. Tổ chức hoạt động xé dán cho trẻ lứa tuổi mầm non ..................... 1451.Hình thành kĩ năng xé dán của trẻ dưới 3 tuổi.............................. 1452.Tổ chức hoạt động xé dán cho trẻ 3 – 4 tuổi ................................ 1473.Tổ chức hoạt động xé dán cho trẻ cho trẻ 4 -5 tuổi ....................... 1494.Tổ chức hoạt động xé dán cho trẻ 5 – 6 tuổi ................................ 150HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG IV .................................................. 152CHƯƠNG V .............................................................................................. 155TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP VÀ TRÒ CHƠI TẠO HÌNH CHOTRẺ LỨA TUỔI MẦM NON. ................................................................... 155I. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP VÀ TRÒ CHƠI TẠO HÌNH................................................................................................................ 1551. Khái niệm: ..................................................................................... 1552. Ý nghĩa của hoạt động chắp ghép ................................................... 156II. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP ................................. 1561. Xếp ghép hình mảng bẹt, hình khối đơn giản có sẵn thành sản phẩm[xếp là chính] ........................................................................................ 1562. Chắp ghép các hình khối thành sản phẩm .................................... 1573. Chắp ghép thành sản phẩm bằng cách cắt, gấp, đan giấy rồi dán,ghim lại .............................................................................................. 1574. Chắp ghép các vật liệu có sẵn ở trong thiên nhiên và các phế liệu[vỏ sò, cành ........................................................................................ 158III. ĐỒ DÙNG CHO HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP ................................. 1581. Đồ dùng, vật liệu cần mua sắm ..................................................... 1582. Đồ dùng, vật liệu giáo viên sưu tầm ............................................. 158IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP CHO TRẺ LỨA TUỔI MẦMNON ....................................................................................................... 1591. Tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ dưới 3 tuổi ........................ 1592. Tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ 3-4 tuổi .............................. 1603. Tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ 4 -5 tuổi ............................. 162HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG V.................................................... 163CHƯƠNGVI ............................................................................................. 167THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH ............................... 167I. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA VIỆC THEO DÕI, DÁNH GIÁ TIẾT HỌC............................................................................................................... 1671. Quan niệm về đánh giá .................................................................. 1672. Các yếu tố cơ bản của việc theo dõi, đánh giá tiết học ................. 167II. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ ............................... 1701. Nắm vững khả năng tạo hình của trẻ ........................................... 1702. Đặc điểm hoạt động tạo hình của trẻ ........................................... 1703. Đánh giá khả năng tạo hình của trẻ .............................................. 171III. CÔNG TÁC PHỐI HỢP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIỮA NHÀTRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH...................................................................... 1721. Ý nghĩa............................................................................................. 1722. Các hình thức phối hợp................................................................. 172HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG VI .................................................. 174TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 175Lời nói đầuPhương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non là giáotrình dùng cho sinh viên các hệ đào tạo của khoa giáo dục mầm non và giáoviêm của trường mẫu giáo.Giáo trình này giới thiệu những nét khái quát vè trẻ em và khả năng hoạt độngtạo hình của chúng. Trẻ sinh ra như thế nào? Chúng hình thành và phát triểnra sao? Liệu sự hình thành và phát triển thể chất, nhận thức và tình came củatrẻ có hài hòa với sự hình thành phát triển tạo hình?Giáo trình giới thiệu khả năng hoạt động tạo hình của trẻ, đồng thờicũng là dip tốt thông báo với các phụ huynh, cô giáo về những gì trẻ quantâm, trẻ thích và hoạt động có hiệu quả. Có thể nói rằng mọi sinh vật sinh rađều phải hoạt động để tồn tại và phát triển. Trẻ em của chúng ta cung khôngnằm ngoài quy luật muôn đời đó. Trẻ ưa hoạt động, song một trong nhữnghoạt động mà bất cứ đứa trẻ nào cũng phải tham gia và tham gia một cách tựgiác, tích cực, say mê, dù là còn nhỏ chưa hiểu được mục đích, ý nghĩa củaviệc mình làm, đó là hoạt động tạo hình. Dù hoạt động ban đầu chưa có sảnphẩm rõ ràng, nhưng đó lại là hoạt động cần thiết, vì trẻ nhìn thấy, nghe đượcnhiều điều mới lạ. Vậy hoạt động nào là đầu tiên cho trẻ dùng để nói với mọingười bằng nét, bằng hình. Như vậy, hoạt động vẽ với trẻ là một trong nhữngnhu cầu cần thiết để chúng lớn lên cùng năm tháng. Có thể nói hoạt động tạohình là bạn đồng hành với trẻ và trong suốt cuộc đời của chúng.Giáo trình này là trí tuệ của các nhà tâm lí học, giáo dục học, các nhànghiên cứu nghệ thuật, các thầy giáo, cô giáo và mọi người quan tâm, yêumến trẻ. Qua thực tế nghiên cứu, dạy – học mĩ thuật cho các trường sư phạm,cho học sinh phổ thông và tạo hình cho trẻ, chúng tôi chỉ mới làm được việcnhỏe về nghiên cứu khả năng cảm nhận của trẻ thơ.Pi-cát-xô đã nói câu bất hủ: Người lớn phải mất nhiều năm mới trởthành trẻ con được. Có lẽ danh họa khía quát về người lớn, trong đó có ông:Người lớn dễ quên tuổi thơ mình. Điều đó rất bổ ích cho những người thân [ông bà, cha mẹ, anh chị ] và nhất là thầy cô giáo khi nhận xét, đánh giá hànhvi, đặc biệt là hoạt động tạo hình của tre thì hãy quay lại thời thơ ấu của mìnhmới có nhận xét, đánh giá khách quan được.Vì thế, giới trẻ thơ vô cùng phongphú đa dạng: từ cách nhìn, cách hiểu cái thật; cách nghĩ, cách cảm; đến cách“nói” bằng hình, bằng màu không giống nhau, không giống người lớn. Tạohình của trẻ vừa thật, vừa hư, vừa trong sáng, hồn nhiên , ngây thơ và đángyêu đúng như tuổi thơ của các em vậy. Trẻ tuy chưa có hiểu biết rộng, nhưngchúng thấy xung quanh đều mới lạ. Thầy giáo, cô giáo, các phụ huynh đều cóthể tham gia vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ được. Hãy cho trẻ thôngtin về thế giới xung quanh, gợi ý để chúng hiểu về sự vật, hiện tượng nhưngphải “ vừa tầm” và sau đó để trẻ thể hiện khả năng cảm nhận riêng, khôngcan thiệp sâu vào cách tạo hình của trẻ. Vì vậy, trong giáo trình này chúng tôidùng từ : Giới thiệu, gợi ý, động viên, khích lệ hoặc thể hiện theo ý thích [của trẻ ]. Vì sao như vậy? Bởi hai lẽ:Một là: nghiên cứu tạo hình là tạo hình đẹp muôn hình vạn trạng mặcdù có những quy định, luật riêng, nhưng không bao giờ có đáp số chung chotất cả các môn kho học chính xác.Hai là: nghệ thuật tuổi thơ, tất cả những gì chứa đựng trong nó đều làcủa trẻ, đó là cách nhìn,cách nghĩ,cách cảm riêng. Mà đã gọi là riêng tức lagkhông giống nhau về cách thể hiện: bố cục, hình ảnh, màu sắc...Khi tiếp xúc với giáo trình, mong mọi người hãy xem trước mục lục để có thểthấy được nội dung một cách khái quát nhất. Giáo trình này có hai học phần:Học phần I. Giới thiệu những vấn đề chung về hoạt động tạo hình của trẻmầm non, bao gồm:- Đặc điểm sự phát triển hoạt động tạo hình của trẻ mầm non- Mục đích, nhiệm vụ của tổ chức hoạt động tạo hình của trường mầmnon- Các nguyên tắc, yêu cầu của phương trình hoạt động tạo hình- Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình của trường mầm non ởcác độ tuổi [ trước 3 tuổi: 3- 4 tuổi; 4- 5tuổi; 5- 6 tuổi ]- Các hình thức ttor chức hoạt động tạo hình trong trường mầm nonHọc phần II. Giới thiệu phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình trongtrường mầm non, bao gồm:- Tổ chức cho trẻ làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình và pháttriển năng lực cảm thụ thẩm mĩ- Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non- Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mầm non- Tổ chức hoạt động xé dàn cho trẻ mầm non- Tổ chức hoạt động chắp ghép và trò chơi tạo hình cho trẻ mầm non- Theo dõi và đánh giá hoạt động tạo hìnhTrong quá trình tiếp xúc, sử dụng giáo trình, chúng tôi mong nhận được ýkiến của độc giả, nhất là các cô giáo mầm non để giáo trình hoàn thiện hơnMục đích, yêu cầu của học phần- Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức khoa học về cơ sở tâm lí, giáodục các hoạt động tạo hình ở tuổi mầm non; tạo điều kiện cho sinh viên rènluyện kĩ năng lĩnh hội, phân tích các phương pháp tổ chức hoạt động tạohình,giáo dục nghệ thuật cho trẻ mầm non.- Những kiến thức lí luận cảu giáo trình được sinh viên tiếp thu trong quátrình liên hệ với thực tiễn, nghiên cứu hoạt động tạo hình , thực hành tổ chức,đánh giá hoạt động tạo hình trong mối quan hệ của nó với các mặt hoạt độngkhác của trẻ.- Cùng với chương trình “ Mĩ thuật” và “ Đồ chơi” giáo trình này đóng vaitrò quan trong trong việc hình thành ở sinh viên lòng yêu trẻ; yêu nghề, tinhthần trách nhiệm đối với công việc giáo dịc trẻ; bồi dưỡng cho sinh viênnhữngtácphẩmđạođức,tácphongcủanhàsưphạm.HỌC PHẦN IMỘT SỐ VẪN ĐỀ CHUNGVỀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦATRẺ LỨA TUỔI MẦM NON[ Lí thuyết: 20 tiết; Thực hành: 10 tiết ]Chương 1Đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình của trẻ lứa tuổi mầmnon[ Lí thuyết: 6 tiết ]I. Nguồn gốc, bản chất hoạt động tạo hình của trẻ lứa tuổi mầm non1. Khái niệmHoạt động tạo hình gắn liền hoạt động với con người. Ngay từ khi conngười chưa có ngôn ngữ họ đã sử dụng hình vẽ như một phương tiện để giaotiếp và để truyền lại các kinh nghiệm sản xuất. Điều đó chứng tỏ hoạt độngtạo hình là một trong những nhu cầu rất cần thiết của đời sống con người.Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động của con người để tạo racác sản phẩm có hình thể và màu sắc đẹp, đem lại khoái cảm thẩm mĩ chongười xem – nhận ra cái đẹp và cảm xúc trước cái đẹp. Ví dụ: Bức tranh, photượng hoặc mọi thứ trong cuộc sống thường ngày, như nhà cửa, công viên, vảivóc, quần áo, ấm, bát, lo hoa, giường tủ, giày dép, xe cộ,..Hoạt động tạo hình là môn học ở các trường mẫu giáo, nhà trẻ. Ở cáctrường phổ thông, các trường chuyên nghiệp gọi là Mĩ thuật.Hoạt động tạo hình owr mẫu giáo gồm có:- Vẽ màu [ vẽ theo mẫu – nhìn mẫu có thực để vẽ như quả, lọ, bình, bônghoa, cây, các con vật,...]- Vẽ trang trí [ trang trí cái khăn, cái bát,...]- Tập nặn [ nặn quả cây, con vật quen thuộc,...]- Cắt, xé dán giấy [ ngôi nhà, bông hoa,...]- Xem tranh,...[xem tranh truyện, tranh sinh hoạt,...]2. Nguồn gốc, bản chất hoạt động tạo hình của trẻ tuổi mầm non2.1. Nguồn gốcTrẻ em phải hoạt động để hoàn thiện và phát triển thể chất và nhậnthức. Một trong những hoạt động thường thấy ở trẻ là hoạt động tạo hình,mặc dù chúng chưa có ý thức, kiến thức về hoạt động này. Cũng như ngườixưa, hoạt động tạo hình với trẻ là một trong những nhu cầu, có thể nói là nhưkhông khí để thở, nước để uống, thực phẩm để ăn. Vì vậy, trẻ hoạt động tựnhiên không hề bị ép từ bên ngoài. Đó là một đặc điểm.2.2 Bản chátBản chất hoạt động tạo hình của trẻ em là tự thân – tự nhiên, không thểthiếu được, bởi vì:a]Trẻ có mắt và mắt để nhìn như mọi sinh vật khác. Trẻ nhìn thé giớixung quanh với sự “lạ lẫm”. Vì mội vật và hiện tượng rất đa dạng về hìnhthể màu sắc và lúc tĩnh, lức động quyến rũ trẻ, vì thế trẻ nhìn với sự chămchú và thích thú. Đồng thời trẻ hay hỏi, bởi chúng chưa hiểu, nhiều câu hỏicủa trẻ người lớn rất khó trả lời, như: Cái gi?, Vì sao nó thế?, Vì sao Mặt Trờilại đỏ?, Vì sao con Gà lại gáy?...Các nhà giáo dục và tâm lí học đã dành rấtnhiều thời gian theo dõi và đi đến kết luận: Trẻ có nhu cầu tìm hiểu thế giớixung quanh, vì tất cả đều mới lạ, hấp dẫn; bởi vốn hiểu biết của trẻ đều quáhạn hẹp mà thế giới xung quanh thì muôn màu muôn vẻ.b] Trẻ có tay để cầm, nắm. Theo dõi trẻ, ta thấy trẻ “vớ” được gì là trẻkhông để yên trong tay, khi thì giữ chặt, lúc quăng, ném tạo cho mọi vậtchuyển động, làm cho trẻ thấy thích thú và cứ thế lặp lại. Khi thì vạch lênbàn, đất, giấy tạo thành nét thẳng, cong hay loằng ngoằng chẳng ra hình tù gì,như những sợi chỉ rối mù. Song hoạt động này rất cần thiết, vì nó:- Phát triển thị giác: Trẻ nhìn và tập quan sát, nhận xét thế giới xungquanh.- Nâng cao dần nhận thức về sự vật và hiện tượng trong cuộc sống màhàng ngày chúng được tiếp xúc.- tạo điều kiện cho cơ bắp , khớp hoàn thiện và phát triển.- Giúp trẻ tự làm ra những sản phẩm, đó là nét và hình, mà trước đó ởmặ đất, mặt giấy... chưa hề có. Đây là điều lạ và ngạc nhiên vô cùng với trẻthơ. Thừ đó làm cho trẻ thích thú hoạt động, nhất là các sản phẩm đó lại cómàu đỏ, màu xanh, màu trắng của phấn, của sáp màu,... Với trẻ, kết quả củanhũng hoạt động đó do chính mình tạo ra như vậy, càng làm cho chúng thấylạ, vừa thích thú và càng say mê hoạt động. Đó chính là lí do giải thích : Vìsao ban đầu trẻ lại vẽ những đường vòng vo, đan xen, chồng chéo như vậy .c] Cách nhìn nhận, đánh giá tạo hình của trẻCó nhiều cách nhìn, nhận xét và đánh giá về nét vẽ ban đầu của trẻ,có thể nói là khác nhau như:- Không thấy tác dụng của hoạt động vẽMột số người cho rằng trẻ vẽ linh tinh. Cách nhìn này chứng tỏ ngườilớn thực sự chưa hiểu trẻ, quên tuổi thơ của mình, coi trẻ như là mình, bắtchúng khôn trước tuổi. Vì thế không chỉ nhìn hoạt động của trẻ thiếu thiêncảm, mà còn câm hoặc hạn chế hoạt động này của chúng, coi là vô bổ, là bẩnnền nhà, tốn giấy,...- Nhận xét chưa đúng về khả năng tạo hình của trẻMột bộ phận cho rằng trẻ vẽ nét thẳng trước, bởi vẽ nét thẳng dễ hơn,chỉ cần kéo từ trái qua phải hoặc từ trên xuống dưới là được. Đây là nhận xétchủ quan của người lớn, bởi vẽ nét thẳng cần quan sát, đưa nét đều tay từ tráiqua phải, khả năng đó ở tre chưa có: chúng chỉ vẽ theo cảm tính, theo ý thích,hơn nữa chưa chủ động điều khiển các khớp ở ngón tay, cổ tay theo ý muốn,mà thường vẽ theo sự chuyển động của khớp cổ tay, đôi khi cả khủyu tay. Dođó, trẻ đưa nét vẽ như chuyển động của compa. Vì thế nét không thẳng mà làcong. Có thể nói nét đàu tiên của trẻ phần lớn là nét cong . Như vậy, vẽ nétcong dễ hơn vẽ nét thẳng là đương nhiên.- Nhận xét “vượt tầm” của trẻMột số người có chuyên môn thường cho trẻ là đã biết bỏ đi những chitiết không cần thiết của đối tượng, nào là hình vẽ cô đọng, súc tích...Đúng là nét,hình vẽ của trẻ tự nhiên, đơn giản mang tính khái quát,song đó chỉ có người hiểu biết về mĩ thuật mới thấy, chứ không phải trê nghĩra để làm thế. Bởi trẻ vẽ bằng sự thích thú hơn là sự hiểu biết. Đúng hơn làhình vẽ chỉ có thế, nó ngây thơ, hồn nhiên, thật thà, trong sáng như tâm hồnchúng ta vậy. Từ nhận xét chủ quan trên, người ta cho rằng đa số trẻ em cónăng khiếu mĩ thuật. Qua thực tế làm việc với trẻ em mấu giáo, chúng tôithấy trẻ em vẽ bằng cảm nhận, thích thú, vẽ để hiểu biết hơn về thế giới xungquanh; vẽ để “ nói” lên những gì mình thấy mà chưa đủ lời để diễn tả. Điềunày ta thấy ở trẻ có nét tương đồng với người cổ xưa. Lên bậc tiểu học, tínhhồn nhiên trong nét, hình vẽ còn giữ lại ở các lớp đầu cấp [1,2,3 ], rồi côngthức, khô cứng dần ở các lớp cuối cấp, vì các em phải học các môn học khác,thêm vào nữa bị sức ép của môn chính, môn phụ từ nhà trường, cha me, xãhội. Trẻ em nói chung thích hoạt động tạo hình, bởi hoạt động này phù hợpvới lứa tuổi, giúp trẻ hoàn thiện và phát triển nhận thức và thể lực. Song,năng khiếu mĩ thuật, cũng như năng khiếu các môn học khác chỉ còn lạikhông nhiều, đa số phụ thuộc vào tố chất bẩm sinh, ngoài ra rơi vào nhữngtrường hợp sau đây: truyền thống gia đình; môi trường hoạt động nghệ thuậtcả địa phương- [ thành phó, tỉnh, làng xã, trường học,...] cũng ảnh hưởng hoạtđộng tạo hình của trẻ. Từ phong trào, môi trường đó sẽ xuất hiện một số trẻtrội và rèn luyện, tu dưỡng thành nghề chuyên về mĩ thuật. Còn đa số trẻ,hoạt động tạo hình chỉ là phương tiện để nhận thức thẩm mĩ và tạo điều kiệncho chúng tiếp xúc để cảm nhận vẻ đẹp của thế giới xung quanh, giúp trẻ vậndụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống thường ngày như: ăn, mặc,học tập và phản ứng trước những hành vi trái với cái đẹp…II. Quá trình hình thành và phát triển của trẻ lứa tuổi mầm nonQuá trình hình thành và phát triển thể chất, nhận thức của trẻ ở mọi nơitrên thế giới đều theo một quy trình chung do “ trời” định đoạt.1.Về phát triển thể chất- Trẻ phải được hình thành và phát triển trong bụng mẹ là 9 tháng hoặc9 tháng 10 ngày như ông cha ta đã đúc kết: chín tháng mang nặng đẻ đau,Sinh sớm khó nuôi, sinh chậm cũng rất hiếm.- Khi ra đời trẻ cũng có những quy luật chung : ba tháng biết lẫy, bảytháng biết bò, chín tháng lò dò mà đi. Tuy nhiên có những đúa trẻ phá quyluật - sớm hơn hay muộn hơn một chút, hoặc bỏ qua giai đoạn nào đó để đitiếp giai đoạn sau.- Trẻ tập nói: Bập bẹ như trẻ lên ba và những từ nào phát âm trước tiên:bà, mẹ [ má ],...cũng rất chung cho tất cả trẻ.- khi nào thay răng sữa, mọc răng khôn đều có thời hạn chung.- Chiều cao, cân nặng của trẻ cũng na ná như nhau,...2. Về khả năng nhận thứcTừ quá trình phát triển chung vè thể chất của trẻ em mà các nhà chuyênmôn tìm ra:- Những chất dinh dưỡng cần cho sự phát triển cơ thể của trẻ.- Loại thuốc nào phù hợp với thể trạng,...- Trẻ đọc được bao nhiêu từ, đếm được bao nhiêu số, nhận được baonhiêu màu qua từng thời kì,... Từ những quy luật chung ấy mà các nhàchuyên môn xây dựng chương trình học cho các độ tuổi ở mỗi cấp, mỗi lớpcho phù hợp.- Học những môn nào, mức độ kiến thức, kĩ năng đến đâu đẻ phát huytính tích cực học tập của các em ..Ngoài ra các nhà chuyên môn còn tìm ra những cái chung của bé trai,bé gái, đồng thời những cái riêng về nếp sống của các vùng miền để có cáchdạy, cách học cho có hiệu quả.Như vậy, sự hình thành và phát triển thể chất và nhận thức của trẻ cónhững cái chung có tính quy luật. Vậy hoạt động tạo hình của trẻ có nằmngoài quy luật chung đó không?III. Quá trình hình thành và phát triển của trẻ lứa tuổi mầm nonTẠO HÌNH Ở TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON1. Quá trình hình thành và phát triển của trẻ lứa tuổi mầm nonQuá trình hình thành và phát triển của trẻ em theo quy luật chung, bởi vậysự hình thành và phát triển hoạt động tạo hình cũng hài hòa trong đứa trẻ vàtheo quy luật chung. Tuy nhiên quá trình hoạt động tạo hình không tất cả mọitrẻ đều giống nhau mà có ngoại lệ ở một sô trẻ em có năng khiếu bẩm sinh dotố chất sẵn có hoặc do ảnh hưởng của gia điình, cộng đồng và môi trườngsống.Trẻ em có năng khiếu bộc lộ ở tất cả các môn học và mọi lĩnh vực như:toán, văn , thơ, âm nhạc, múa, hát, vẽ....ở mọi nơi và thời nào cũng có. Thựctế chứng minh học sinh thông minh là những học giỏi tất cả các môn và hamthích nhiều hoạt động. Bởi các môn học và các hoạt động đều có sự liên hệchặt chẽ với nhau, tạo điều kiện cho các em nhận thức phong phú, sâu sắchơn.Về tạo hình, nếu không nói là năng khiếu , thì hầu hết trẻ em đều vẽ rấtsớm. Dựa vào lứa tuổi, vào phát triển tâm lí, các nhà chuyên môn chia ra cácgiai đoạn phát triển chung để có cách hướng dẫn hoạt động tạo hình manngtính phổ cập cho tất cả trẻ em ở các trường mẫu giáo, phổ thông mang tínhphổ cập.2. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động tạo hình của trẻ2.1. Một số quan điểm vê sự hình thành và phát triển hoạt động tạohình của trẻLoài người đã trải qua hàng vạn, triệu năm phát triển, biết bao thế hệnối tiếp trẻ em thành người lớn, tức là ai cũng trưởng thành từ trẻ em. Vậymà nhận xét về đứa trẻ hay chính mình xưa kia lại rất khác nhau, nhất là ởlĩnh vực hoạt động tạo hình. Các nhà giáo dục học, tâm lí học, nghệ thuậthọc, đã tốn nhiều thời gian, công sức nhưng nhận định về lĩnh vực tạo hìnhcủa trẻ em cũng ít khi thống nhất, đôi khi trái ngược nhau. Đó là một thực tế,bởi thế giới trẻ thơ hình thành và phát triển diễn biễn rất đa dạng, phức tạp vàphong phú. Xin nêu lên một số quan điểm của các trường phái tâm lí học vềhoạt động tạo hình của trẻ em để chúng ta tham khảo.a] Trường phái ưu sinh học coi hoạt động tạo hình của trẻ như quátrình bộc lộ tự nhiên, theo họ trẻ vẽ những gi nó biết chứ không phải nhữnggi nó nhìn thấy, tức là những năng lực bẩm sinh sẵn có từ khi sinh ra.Quan điểm trên có lí ở chỗ: Khi sinh ra, trẻ cần có sự hiểu biết thế giớixung quanh để tồn tại và phát triển. Vì thế trẻ phải tìm cách để bộc lộ mìnhmột cách tự nhiên, đó là nhu cầu. Song trẻ không phải vẽ những gì nó biết,bởi sự hiểu biết ban đầu của trẻ còn hạn hẹp, càng không phải trẻ vẽ bângquơ, lăng nhăng, trong khi đó trẻ có mắt để nhìn. Nhưng những hình vẽ củatrẻ đã phản ánh một cách trung thực sự non nớt, sự hạn chế của chúng.b] Trường phái tâm lí học hành vi cho rằng: Con người tự xây dựngnên bản thân chứ không phải vốn sinh ra con người đã là con người. Trườngphái này cho nhân cách con người là sự sáng tạo của chính con người chứkhông phải chỉ là ban ơn của Thượng Đế. Quan điểm này có lí ở chỗ: Khisinh ra, con người chưa phải đã hoàn thiện cần hoàn thiện dần trong thực técuộc sống nhưng những gì đã có ở con người – những tố chất tạo nên tínhcách con người đã có mầm mống như: Nhanh nhẹn - chậm chạp, hiền lành hung ác; thật thà – xảo trá; gian dối, nham hiểm; vui tính, hoạt bát – lầm lì;thông minh - đần độn,....là đã được “ manh nha”. từ lúc hình thành. Ông chata đã từng nói: cha mẹ sinh con, trời sinh tính. Trong quá trình sống, nhất làqua giáo dục con người có thể hạn chế hay thay đổi những khiếm khuyết vềnhân cách. Điều đó tùy thuộc vào phương pháp giáo dục, môi trường sống vàý chí của mỗi người. Điều đó nói lên: Giáo dục có ý nghĩa to lớn trong giáodục, điều chỉnh nhân cách con người.c] Quan điểm của tâm lí học cấu trúc cho rằng :Trẻ em vẽ những gì chúng nhìn thấy. Quan điểm này nhấn mạnh vaitrò của thị giác đối với sự hình thành và phát triển hoạt động nói chung,hoạtđộng tạo hình nói riêng. Tuy nhiên, ở trẻ em, hoạt động tạo hình đầu tiên xuấtphát từ nhu cầu: muốn hiểu biết thế giới xung quanh, vì thế giới muôn hìnhvạn trạng về hình thể, màu sắc đều rất lạ với trẻ. Còn hoạt động nói chung,hoạt động tạo hình nói riêng chỉ là một trong những phương tiện giúp trẻ thểhiện sự hiểu biết của mình khi chúng chưa đủ lời để diễn tả. Có thể thấy điềunày trong rất nhiều hoạt động của trẻ em. Ví dụ:- Trẻ tập nói bi bô chưa ra tiếng vì chúng muốn nói.- Trẻ chỉ trỏ cái nọ cái kia vì chưa biết và muốn biết nên phải dùngđộng tác.- Trẻ vẽ cái này, cái nọ, đầu tiên cũng muốn nói về chúng trong lúcchưa biết nói, phải dùng nét, hình vẽ thay thế.d] Quan điểm phân tâm học lại cho rằng: đứa trẻ vẽ những gì chúngcảm thấy. Quan điểm này có phần đã người lớn hóa trẻ em, gắn cho nó mộtcái gì rất lớn, mà điều đó con người còn phải trải nghiệm trong suốt quá trìnhtồn tại và phát triển của mình mới có đượce] Quan điểm của tâm lí học duy vật biên chứng cho rằng: sự pháttriển của con người thông qua quá trình kế thừa các tính chất tâm lí xã hộicủa cá thể nền văn hóa vật chất, tinh thần được đúc kết trong lịch sử xã hộiloài người. L.X. Vugotxki đã khẳng định : Sự lĩnh hội chức năng kí hiệu làmột bộ phận hoạt động cơ bản chung nhất của con người, phân biệt conngười với con vật về mặt tâm lí. Nhận định này là đúc rút từ hoạt động củacon người thời tiền sử [ xem Nguồn gốc của tạo hình, Mĩ thuật II ]. Trẻ emcũng có cái chung, đó là hoạt động ban đầu: vạch né, vẽ trên đất, giấy,...đểthể hiện sự hiểu biết của mình về thế giới xung quanh khi chúng nhìn thấy vàthích thú. Như vậy trẻ em cũng hoạt động tạo hình rất sớm, đó là cái chungmang tính quy luật của loài người.2.2. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động tạo hình của trẻDựa vào đặc điểm tâm lí trẻ em, các nhà giáo dục học, tâm lí học xâydựng chương trình học cho ngành học mẫu giáo, gồm các mức độ như sau:- Nhà trẻ: từ 2 – 3 tuổi- Mẫu giáo bé: từ 3 – 4 tuổi [ Có nơi gọi là: lớp chồi ]- Mẫu giáo nhỡ: từ 4 - 5 tuổi [ Lớp búp ]- Mấu giáo lớn: từ 5 – 6 tuổi [ Lớp lá ]Chương trình hoạt động tạo hình xây dựng trên cơ sở phát triển tâmsinh lí của trẻ - có mức độ phù hợp để trẻ tiếp thu được và có thể tạo ra sảnphẩm dễ dàng. Tuy nhiên sự phát triển của trẻ không đồng đều. Ví dụ:- Có trẻ hoạt động tạo hình rất thoải mái, dễ dàng và hứng thú, sảnphẩm tạo ra linh hoạt, ngộ nghĩnh.- Có trẻ nhút nhát do đó kết quả thường chậm và nét, hình đơn điệu.- Một số trẻ thời kì đầu không tạo ra được sản phẩm, nhưng khi hoạtđộng tạo hình trở nên có nề nếp, thích thú thì có sản phẩm rất nhanh và sinhđộng, không theo một công thức gò bó, bởi trẻ được “ giải phóng” và hoạtđộng tạo hình theo hứng thú, hoạt động nhẹ nhàng như trò chơi với nét, vớihình, với màu.IV. Một số đặc điểm hoạt động tạo hình của trẻ mầm non.Trẻ em hoạt động nói chung và hoạt động tạo hình nói riêng là một nhucầu. Nhưng những hoạt động ban đầu chưa phải là trẻ đã có ý thức. Ý thức vềhoạt động chỉ được hình thành cùng với độ lớn khôn khi chúng ta tiếp xúcvới môi trường sống, tích lũy được những hiểu biết. Vì thế hoạt động tạo hìnhcũng được hình thành dần dần với độ tuổi.1. Đặc điểm và khả năng hoạt động tạo hình của trẻ dưới 3 tuổi[ Độ tuổi nhà trẻ ]Hoạt động tạo hình của trẻ ở lứa tuổi này mới là bước đầu, tạo điềukiện cho trẻ làm quen với hình, khối, màu sắc đơn giản. Nói đúng hơn hoạtđộng tạo hình ở lứa tuổi này chủ yếu là hoạt động vui chơi với hình, với màu,qua đó phát triển dần ở trẻ khả năng quan sát, khả năng vận động, giúp chohoàn thiện cơ, khớp, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ sử dụng từ trong giaotiếp.Về quan sát: Trẻ nhìn mọi vật mới chỉ thoáng qua, vì thấy lạ về hìnhthể và trước tiên là trẻ bị quyến rũ bởi các màu tươi sáng và rực rỡ mà chưaphân biệt được hình dáng, kích thước to, nhỏ, dài, ngắn và các màu sắc.Về sử dụng phương tiện tạo hình: Trẻ cầm, nắn [ que, bút,...] với ý địnhgiữ cho chặt để khỏi rơi, để chơi, do đó trẻ phải giữ chặt chứ chưa phải cầmđể vẽ. Đó là một đặc điểm theo bản năng sinh tồn của con người.Về vạch nét, vẽ hình: Vạch nét, vẽ hình cũng chỉ là hoạt động theo bảnnăng, chưa phải là vẽ. Vì thế trẻ vạch nét, hình ở mọi nơi [ đất, giấy, bàn,tường,...] khi trong tay coa sẵn que, bút,....hoạt động này tạo cho trẻ thích thú,bởi khi hoạt động tự nhiên trên mặt phẳng lại xuất hiện nét, màu từ đó cànglàm cho trẻ thích hoạt động. Do khớp tay [ ngón tay, cổ tay ] chưa linh hoạtnên vẽ hình của trẻ ở độ tuổi này chưa có ý định rõ ràng, thường là nét ngang,dọc, vòng vo, chồng chéo, khi ngắn, khi dài, khi to khi nhỏ, chưa ra hình cụthể.Về xếp hình : [ Hình cắt từ bìa cứng, đò chơi, hột hạt,... ] cũng là để chotrẻ chơi và nhận xét hình về màu sắc. Các hình thường xếp theo hàng dọc,hay ngang hoặc vòng tròn.... chưa có ý định, chưa có hình thành rõ ràng –chưa có ý định tạo hình, mà chơi là chủ yếu.Ảnh : Sản phẩm tạo hình của trẻ dưới 3 tuổi2. Đặc điểm và khả năng hoạt động tạo hình của trẻ 3 – 4 tuổi [ độ tuổimẫu giáo bé hay lớp chồi ]Trẻ em ở độ tuổi này đã làm quen với sinh hoạt, học tập, vui chơi ởlớp, ở trường. Các dạng hoạt động tạo hình nhằm củng cố các kĩ năng: Cầmbút, cầm màu; tập quan sát để nhận biết hình, màu sắc và tập nhận xét. Đồngthời giúp trẻ hoàn thiện hoạt động cơ, khớp để có thể vẽ nét, vẽ hình thuận lợihơn.Về quan sát, nhận xét:Trẻ tập trung quan sát đối tượng hơn và đã nhận biết so sánh đối tượngquen thuộc gần gũi như: đồ vật, quả cây,....về:+ Hình dáng: tròn, dài. Ví dụ : quả cam tròn, cái thước dài,...+ Kích thước: to - nhỏ, ngắn – dài, cao- thấp. Ví dụ: quả bưởi to, quảcam nhỏ; cái thước dài, viên phấn ngắn; cái ấm cao, cái tách thấp,...+ Màu sắc: Trẻ nhận ra màu đỏ, màu vàng, màu xanh,...Về sử dụng phương tiện tạo hình:Trẻ đã cầm phấn, bút, sáp màu, chì,... không khó khăn như trẻ ở độ tuổinhà trẻ, có nghĩa là trẻ càm bút tương đối thoải mái, nhẹ nhàng, chứng tỏ cáckhớp của ngón tay đã linh hoạt hơn.Về vẽ nét, vẽ hình:+ Nét vẽ đã có cữ - kích thuoecs dài hay ngắn ở trong phạm vi chophép, tuy nhiên nét còn đều về đậm hoặc nhạt.+ Vẽ hình đã rõ dần hình dáng đối tượng – dạng tròn [ tán lá, quảcây,...], các nét vẽ cong [ cánh hoa ] phối hợp với các nét vẽ thẳng, xiên,đứng để tạo thành hình tam giác [ mái nhà ], hình tứ giác [ tường, cửa nhà,...], bờ rào, con đường, cái nét thẳng, cong thành cây, ông Mặt trời và tiasáng; đồng thời tại hình được các con vật quen thuộc chỉ bằng một vài hìnhcơ bản [ dạng tròn, tứ giác,...] và nét thẳng làm chân, rồi các chi tiết: tai , mắt,đuôi, ...nhưng rất rõ đặc điểm và ngộ nghĩnh.Về vẽ màu:Do cầm được bút, màu tương đối nhệ nhàng, trẻ đã vẽ màu vào hìnhtheo ý thích, máu sắc tươi sáng; song vì hoạt động của khớp chưa có cữ nênmàu thường vượt qua ranh giới xủa hình, màu đều đều vẽ đậm và nhạt.Về xếp hình:Trẻ 3 – 4 tuổi đã chủ động hơn, không tự do như trẻ ở độ tuổi nhà trẻ,có nghĩa là trẻ 3 -4 tuổi đã xếp được hình bằng các vật liệu [ sỏi, đá,hìnhcắt,...]như ý muốn. Ví dụ:- Hình hàng rào, ông Mặt trời và tia sáng;- Ngôi nhà, cây có đủ bộ phận: thân, hoa, lá ,quả;- Tranh đơn giản: Tìm được các hình có liên quan với nhau: nhà – cây –hàng rào – con đường – mây – mặt trời,...Tuy nhiên xếp hình hãy còn như kể, như liệt kê, tản mạn.

Video liên quan

Chủ Đề