First-tier supplier là gì

Bài giảng học phần quản trị chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  [1 MB, 174 trang ]

GVHD: Th.sTRẦN THÙY CHI
Bộ môn: Kinh doanh thương mại
Khoa: Kinh tế
Trường: Đại học Nha Trang
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1
Nha Trang, năm 2014
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG
CHỦ ĐỀ 1
2
1.Chuỗi cung ứng là gì?
Chuỗi cung ứng là sự liên kết của các doanh nghiệp
mà sẽ đem những sản phẩm hoặc dịch vụ tới thị
trường. [ Lambert et al. 1998, Mc Graw-Hill, chương
14].
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các giai đoạn liên
quan, trực tiếp hoặc gián tiếp, trong việc đáp ứng yêu
cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao
gồm nhà sản xuất và nhà cung ứng, mà còn có những
nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và bản thân
khách hàng. [Chopra et.al Prentice-Hall, Inc., chương
1]
3
1.Chuỗi cung ứng là gì?
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các phương tiện và
các lựa chọn phân phối để thực hiện các chức năng
thu mua nguyên liệu, chuyển hóa những nguyên liệu đó
thành những sản phẩm trung gian và thành phẩm, và
phân phối những thành phẩm đến khách hàng.


[Graneshan et. al 1995].
Chuỗi cung ứng bao gồm hàng loạt các hoạt động và
tổ chức mà nguyên liệu dịch chuyển xuyên suốt lộ trình
từ nhà cung ứng ban đầu đến khách hàng cuối cùng.
[Donald Water, 2003].
4
Seeding
Wood pulp
Packer
Young tree
Large rolls
of paper
Raw paper
Retailer
Sheeds of
paper
Logs
Small rolls
of finished
paper
Mature tree
Wholesaler
Final
customer
Grown by
gardener
Planted by forester
Felled by
logger
Chipped

Processed
Processed
Finishing Cutting
Transport
Transport
Transport
Purchase
5
2. Cấu trúc chuỗi cung ứng
6
ORGANISATION
Initial
supplier
Third
tier
supplier
Second
tier
supplier
First
tier
supplier
First
tier
customer
Second
tier
customer
Third tier
custiomer

Final
customer
Upstream activities
Downstream activities
Activities in a supply chain
Moving materials inwards
Moving materials outwards
7
Manufacturer
Materials
suppliers
Component
makers
Sub-
assembly
providers
Wholesalers Retailer End users
8
Các thành viên của chuỗi cung ứng?
Nhà sản xuất [Producers]: sản xuất ra sản phẩm.
Nhà phân phối [Distributors]/Nhà bán buôn [Wholesalers]: lưu
giữ hàng tồn kho từ nhà sản xuất theo khối lượng lớn và giao sản
phẩm đến khách hàng.
Nhà bán lẻ [Retailer]: lưu kho và bán với số lượng nhỏ ra công
chúng.
Khách hàng [Customers]: Là bất cứ tổ chức nào mua và sử dụng
một sản phẩm. Khách hàng có thể mua một sản phẩm để biến nó
thành một sản phẩm khác và họ lại bán cho khách hàng khác.
Hoặc một khách hàng có thể là người sử dụng sản phẩm cuối
cùng.

Nhà cung ứng dịch vụ [Service providers]: đây là những tổ chức
cung ứng các dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán
lẻ và khách hàng. Ví dụ: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu kho,
dịch vụ tài chính, marketing.
9
Supplier Company Customer
Chuỗi cung ứng đơn giản
Ultimate
supplier
Supplier
Service
provider
Company
Customer
Ultimate
customer
Service providers:
Logistics
Finance
Market research
Product design
Information
Technology
Chuỗi cung ứng mở rộng
10
Raw
material
producer
Manufacturer
Distributor

Retailer
Retail
Customer
Product
designer
Market
research
Logistics
provider
Finance
provider
Business
customer
Chuỗi cung ứng mở rộng
11
Các thành phần của chuỗi cung ứng?
Các công ty trong bất kỳ chuỗi cung ứng phải thực hiện quyết
định một cách riêng lẻ và tập thể đều xem xét các hoạt
động ở 5 lĩnh vực:
1. Sản xuất [Production]
2. Tồn kho [Inventory]
3. Vị trí [Location]
4. Vận chuyển [Transportation]
5. Thông tin [Information]
Tất cả các quyết định này sẽ xác định năng lực và hiệu quả
của chuỗi cung ứng của một công ty. Điều mà một công
ty có thể làm và cách nó có thể cạnh tranh trên thị trường
phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của chuỗi cung ứng.
12
1. PRODUCTION

What, how, and when
to produce
3. LOCATION
Where best to do what
activity
4.
TRANSPORTATION
How and when to
move product
2. INVENTORY
How much to make
and how much to store
5.
INFORMATION
The basis for
making these
decisions
13
3. Quản lý chuỗi cung ứng là gì? [Supply
chain management]
Là sự kết hợp mang tính hệ thống và chiến lược các chức năng
kinh doanh truyền thống và chiến thuật xuyên suốt các chức
năng này trong một công ty và với những công ty khác trong
chuỗi cung ứng, vì mục đích cải thiện hoạt động dài hạn của
từng công ty và của cả chuỗi cung ứng. [Mentzer et al.2001].
Là sự kết hợp của sản xuất, tồn kho, vị trí và vận chuyển giữa
những thành viên trong chuỗi cung ứng để đạt được những phản
hồi tốt nhất và hiệu quả nhất đối với thị trường mà chuỗi cung
ứng phục vụ.
SCM là một tập hợp các phương pháp được sử dụng để tích hợp

hiệu quả những nhà cung ứng, nhà sản xuất, nhà kho, để hàng
hóa được sản xuất và phân phối đúng số lượng, đến đúng nơi, và
đúng lúc, để tối thiểu chi phí của cả hệ thống trong khi vẫn thỏa
mãn những yêu cầu về mức độ dịch vụ [Simchi-Levi et al. 2003]
14
3. Quản lý chuỗi cung ứng?
Nhấn mạnh đến mạng lưới các công ty cùng làm việc với nhau và cùng hợp tác
các hoạt động của họ để cung ứng sản phẩm cho thị trường.
SCM bao gồm các hoạt động logistics truyền thống [thu mua, phân phối, bảo
dưỡng và quản lý hàng tồn kho], và những hoạt động khác như tiếp thị, phát
triển sản phẩm mới, tài chính và dịch vụ khách hàng.
SCM xem chuỗi cung ứng và các tổ chức trong chuỗi là một thực thể thống
nhất. Nó sử dụng phương pháp hệ thống [system approach] để hiểu và quản
lý những hoạt động khác nhau cần có để liên kết các dòng sản phẩm và dịch vụ
để phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Phương pháp hệ thống này cung cấp mốt
khung làm việc mà ở đó đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của hoạt động kinh
doanh thay vì là những xung đột với nhau.
Quản trị chuỗi cung ứng là quản trị các dòng dịch chuyển giữa và trong suốt
các quá trình của chuỗi nhằm tối đa hóa lợi nhuận của toàn chuỗi.
SCM hiệu quả đòi hỏi đồng thời cải thiện được cả mức độ dịch vụ khách hàng
và hiệu quả hoạt động bên trong của các doanh nghiệp trong chuỗi.
Dịch vụ khách hàng: tỷ lệ hoàn thành đơn hàng, tỷ lệ hoàn thành đơn hàng đúng hạn, tỷ lệ sản
phẩm bị hoàn trà
Hiệu quả bên trọng:tỷ lệ thu hồi trên đầu tư vào hàng tồn kho và những tài sản khách, hạ thấp
các chi phí hoạt động và bán hàng.
15
Receiving
Manufacture
Packing
Distribution

Purchasing
Scheduling
Master
production
plan
Demand
management
Supplier
Customer
Physical flow
Information flow
Sourcing and supply
Enterprise resource planning
Supply chain management
16
Lịch sử phát triển của SCM
1950-1960: các công ty Mỹ áp dụng công nghệ SX hàng loạt để cắt giảm chi phí, ít chú ý
đến việc cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp, cải thiện việc thiết kế quy trình và tính
linh hoạt, cải thiện SP, chia sẻ công nghệ và chuyên môn giữa các bên ít được nhắc tới,
quy trình sản xuất được đệm bởi hàng tồn kho để máy móc vận hành thông suốt.
1960-1970: hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên liệu [MRP] và hệ thống hoạch định
nguồn lực sản xuất [MRPII] được phát triển, nhà sản xuất nhận thức tác động của tồn kho
cao đối với chi phí sản xuất và chi phí lưu giữ tồn kho, sự phát triển của CNTT, các phần
mềm kiểm soát tồn kho.
1980-1990: năm bản lề của quản trị chuỗi cung ứng. Thuật ngữ SCM xuất hiện ở một số
tạp chí năm 1982. Cạnh tranh trên thị trường toàn cầu [toàn cầu hóa] trở nên khốc liệt
gây áp lực nhà sản xuất cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, mức độ dịch vụ
khách hàng. DN bắt đầu nhận thức quan hệ chiến lược và hợp tác giữa nhà cung cấp-
người mua-khách hàng. Các hãng đã vận dụng JIT, TQM, BPR [tái thiết kế quy trình kinh
doanh].

1990-nay: mở rộng việc thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp dịch vụ thứ ba và doanh
nghiệp sử dụng chúng để đảm bảo việc cung ứng liên tục và không bị gián đoạn của hàng
hóa.
Tương lai: Nhấn mạnh mở rộng chuỗi cung ứng, gia tăng trách nhiệm của chuỗi cung
ứng, những khuynh hướng hình thành những chuỗi cung ứng mới.
17
1950 1960 1970 1980 1990 2000 Tương lai
Sản xuất khối
lượng lớn theo
truyền thống
Quản trị tồn kho và
kiểm soát chi phí
JIT, TQM, BPR,
liên minh nhà cung
cấp và khách hàng
Mở rộng và hình
thành mối quan hệ
chuỗi cung ứng
Gia tăng năng lực
của chuỗi cung ứng
18
Những xu hướng mới của chuỗi cung
ứng?
Chuỗi cung ứng trong những ngành công nghiệp dịch
vụ [service industries], sự kiện [event operations] và
các tổ chức phi lợi nhuận [non-profit organizations].
E-supply chain
Chuỗi cung ứng tinh gọn và nhanh [Lean and agile
supply chain].
Chuỗi cung ứng bán lẻ [retail supply chain].

Chuỗi cung ứng xanh [green supply chain]
Chuỗi cung ứng đối với các dự án lớn [supply chain
for major projects]
19
Tại sao SCM?
Cắt giảm chi phí và tăng lợi nhuận cho toàn chuỗi
Tạo ra giá trị tốt nhất cho khách hàng
20
Một số các chuỗi cung ứng thành công
trên thế giới
21
22
Bài tập
Bài tập 1: Làm theo nhóm: nghiên cứu chuỗi cung ứng
của Dell và Walmart?
Giới thiệu sơ lược về công ty?
Cấu trúc của chuỗi cung ứng như thế nào?
Những thành viên của chuỗi cung ứng cụ thể là ai?
Những nét nổi bật để làm nên thành công của chuỗi cung
ứng.
Bài tập 2: Đọc, dịch và trả lời các câu hỏi liên quan đến
chuỗi cung ứng của Nestle.
23
HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI
CUNG ỨNG: LẬP KẾ HOẠCH
VÀ THU MUA
24
CHỦ ĐỀ 2
1. DỰ BÁO NHU CẦU
25

1. LẬP KẾ HOẠCH [PLAN]

Chủ Đề