Giải bài tập 2 phương trình đường thẳng

Bài viết sẽ chia sẻ với các bạn các kiến thức cơ bản về phương trình đường thẳng, cách viết phương trình đường thẳng và các dạng bài tập phương trình đường thẳng lớp 10 đầy đủ, chi tiết, dễ hiểu nhất.

Các vectơ của đường thẳng

Vectơ chỉ phương

Vectơ pháp tuyến

Các phương trình đường thẳng

Phương trình tổng quát

Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng

  • ∆∶ ax + c = 0 [a≠0] khi ∆ song song hoặc trùng với Oy
  • ∆∶ by + c = 0 [b≠0] khi ∆ song song hoặc trùng với Ox
  • ∆∶ ax + by = 0 [a2 + b2 ≠ 0] khi ∆ đi qua gốc tọa độ.

Phương trình đoạn chắn

Đường thẳng  cắt Ox và Oy lần lượt tại 2 điểm A[a; 0] và B[0; b] có phương trình đoạn theo chắn là

Phương trình tham số

Phương trình chính tắc

Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

Xét 2 điểm A[xA; yA], B[xB; yB] với xA ≠ xB , yA ≠ yB. Phương trình đường thẳng AB là:

xA = xB  , phương trình đường thẳng AB: x = xA

yA= yB , phương trình đường thẳng AB: y = yB

Hệ số góc

Phương trình đường thẳng [∆] đi qua điểm Mo[xo; yo] và có hệ số góc k thỏa mãn:

y – yo = k [x – xo]

Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Xét 2 đường thẳng D1 : a1x + b1y + c1 = 0 ; D2 : a2x + b2y + c2 = 0. Tọa độ giao điểm D1, D2 là nghiệm của hệ phương trình:

Ta có các trường hợp sau:

  1. Hệ [I] có một nghiệm [xo; yo], khi D1 cắt D2 tại Mo[xo; yo]
  2. Hệ [I] có vô số nghiệm khi D1 trùng D2
  3. Hệ [I] vô nghiệm khi D1 // D2

Lưu ý: Nếu a2, b2, c2 ≠ 0 thì

Góc giữa hai đường thẳng

Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆ có phương trình ax + by + c = 0 và điểm Mo[xo; yo]. Khoảng cách từ điểm M­o đến đường thẳng ∆, ký hiệu là d[Mo,∆] được tính bằng công thức:

Các dạng bài tập và phương pháp giải

Dạng 1: viết phương trình tham số của đường thẳng

Để viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ ta thực hiện các bước như sau:

Dạng 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng

Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ ta thực hiện các bước như sau:

Lưu ý:

  • Nếu đường thẳng ∆1 cùng phương với đường thẳng ∆2: ax + by + c = 0 thì ∆1 có phương trình tổng quát là: ax + by + c’ = 0
  • Nếu đường thẳng ∆1 vuông góc có với đường thẳng ∆2: ax + by + c = 0 thì ∆1 có phương trình tổng quát là: –bx + ay + c’ = 0

Dạng 3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = 0 ; ∆2 : a2x + b2y + c2 = 0, ta xét các trường hợp sau:

Tọa độ giao điểm ∆1 và ∆2 là nghiệm của hệ phương trình

Góc giữa 2 đường thẳng ∆1 và ∆2 được tính bởi công thức:

Dạng 4: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Để tính khoảng cách từ điểm Mo[xo; yo] đến đường thẳng ∆: ax + by + c = 0, ta dùng công thức:

Trên đây là những kiến thức về phương trình đường thẳng lớp 10. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về phần kiến thức này, hãy comment bên dưới bài viết nhé!

Xem thêm: 200+ Bài tập trắc nghiệm Phương trình đường thẳng có lời giải

Home - Video - [Giải bài tập SGK-Toán lớp 12] – Phương trình đường thẳng – Bài 2 [trang 89].

Prev Article Next Article

Nhận dạy: TOÁN [Từ lớp 1 đến lớp 12 tại Hà Nội] # Thạc sỹ Nguyễn Xuân Thùy – SĐT: 0367.405.299 # Facebook: …

source

Xem ngay video [Giải bài tập SGK-Toán lớp 12] – Phương trình đường thẳng – Bài 2 [trang 89].

Nhận dạy: TOÁN [Từ lớp 1 đến lớp 12 tại Hà Nội] # Thạc sỹ Nguyễn Xuân Thùy – SĐT: 0367.405.299 # Facebook: …

[Giải bài tập SGK-Toán lớp 12] – Phương trình đường thẳng – Bài 2 [trang 89]. “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=GlkeSOKDBr0

Tags của [Giải bài tập SGK-Toán lớp 12] – Phương trình đường thẳng – Bài 2 [trang 89].: #Giải #bài #tập #SGKToán #lớp #Phương #trình #đường #thẳng #Bài #trang

Bài viết [Giải bài tập SGK-Toán lớp 12] – Phương trình đường thẳng – Bài 2 [trang 89]. có nội dung như sau: Nhận dạy: TOÁN [Từ lớp 1 đến lớp 12 tại Hà Nội] # Thạc sỹ Nguyễn Xuân Thùy – SĐT: 0367.405.299 # Facebook: …

Từ khóa của [Giải bài tập SGK-Toán lớp 12] – Phương trình đường thẳng – Bài 2 [trang 89].: toán lớp 12

Thông tin khác của [Giải bài tập SGK-Toán lớp 12] – Phương trình đường thẳng – Bài 2 [trang 89].:
Video này hiện tại có lượt view, ngày tạo video là 2019-02-26 17:38:55 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: //www.youtubepp.com/watch?v=GlkeSOKDBr0 , thẻ tag: #Giải #bài #tập #SGKToán #lớp #Phương #trình #đường #thẳng #Bài #trang

Cảm ơn bạn đã xem video: [Giải bài tập SGK-Toán lớp 12] – Phương trình đường thẳng – Bài 2 [trang 89]..

Prev Article Next Article

10:11:2527/02/2019

Vì vậy, trong bài viết này chúng ta cùng hệ thống lại các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng và giải các bài tập minh hoạ cho từng dạng toán để các em dễ dàng nắm bắt kiến thức tổng quát của đường thẳng.

• xem thêm: Các dạng toán về phương trình đường tròn

I. Tóm tắt lý thuyết phương trình đường thẳng

1. Vectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng

a] Vectơ pháp tuyến của đường thẳng

- Cho đường thẳng [d], vectơ 

gọi là vectơ pháp tuyến [VTPT] của [d] nếu giá của 
 vuông góc với [d].

* Nhận xét: Nếu 

 là vectơ pháp tuyến của [d] thì 
 cũng là VTPT của [d].

b] Phương trình tổng quát của đường thẳng

* Định nghĩa

Phương trình [d]: ax + by + c = 0, trong đó a và b không đồng thời bằng 0 tức là [a2 + b2 ≠ 0] là phương trình tổng quát của đường thẳng [d] nhận

 là vectơ pháp tuyến.

* Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng.

- [d]: ax + c = 0 [a ≠ 0]: [d] song song hoặc trùng với Oy

- [d]: by + c = 0 [b ≠ 0]: [d] song song hoặc trùng với Ox

- [d]: ax + by = 0 [a2 + b2 ≠ 0]: [d] đi qua gốc toạ độ.

- Phương trình dạng đoạn chắn: ax + by = 1 nên [d] đi qua A [a;0] B[0;b] [a,b ≠ 0]

- Phương trình đường thẳng có hệ số góc k: y= kx+m [k được gọi là hệ số góc của đường thẳng].

2. Vectơ chỉ phương và phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng

a] Vectơ chỉ phương của đường thẳng

- Cho đường thẳng [d], vectơ

 gọi là vectơ chỉ phương [VTCP] của [d] nếu giá của
 song song hoặc trùng với [d].

* Nhận xét: Nếu 

 là vectơ chỉ phương của [d] thì
 cũng là VTCP của [d]. VTCP và VTPT vuông góc với nhau, vì vậy nếu [d] có VTCP 
 thì 
 là VTPT của [d].

b] Phương trình tham số của đường thẳng: 

* có dạng: 

 ; [a2 + b2 ≠ 0] đường thẳng [d] đi qua điểm M0[x0;y0] và nhận 
 làm vectơ chỉ phương, t là tham số.

* Chú ý: - Khi thay mỗi t ∈ R vào PT tham số ta được 1 điểm M[x;y] ∈ [d].

 - Nếu điểm M[x;y] ∈ [d] thì sẽ có một t sao cho x, y thoả mãn PT tham số.

 - 1 đường thẳng sẽ có vô số phương trình tham số [vì ứng với mỗi t ∈ R ta có 1 phương trình tham số].

c] Phương trình chính tắc của đường thẳng

* có dạng:  

 ; [a,b ≠ 0] đường thẳng [d] đi qua điểm M0[x0;y0] và nhận 
 làm vectơ chỉ phương.

d] Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

- Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A[xA;yA] và B[xB;yB] có dạng:

 + Nếu: 

 thì đường thẳng qua AB có PT chính tắc là:

 + Nếu: xA = xB: ⇒ AB: x = xA

 + Nếu: yA = yB: ⇒ AB: y = yA

e] Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng

- Cho điểm M[x0;y0] và đường thẳng Δ: ax + by + c = 0, khoảng cách từ M đến Δ được tính theo công thức sau:

 

3. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng

- Cho 2 đường thẳng [d1]: a1x + b1y + c1 = 0; và [d2]: a2x + b2y + c =0;

 + d1 cắt d2 ⇔ 

 + d1 // d2 ⇔

 và 
 hoặc 
 và

 + d1 ⊥ d2 ⇔

* Lưu ý: nếu a2.b2.c2 ≠ 0 thì:

 - Hai đường thẳng cắt nhau nếu: 

 - Hai đường thẳng // nhau nếu: 

 - Hai đường thẳng ⊥ nhau nếu: 

II. Các dạng toán về phương trình đường thẳng

Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng khi biết vectơ pháp tuyến và 1 điểm thuộc đường thẳng

 

 Ví dụ: Viết PT tổng quát của đường thẳng [d] biết [d]: đi qua điểm M[1;2] và có VTPT 

 = [2;-3].

* Lời giải: Vì [d] đi qua điểm M[1;2] và có VTPT 

 = [2;-3]

⇒ PT tổng quát của đường thẳng [d] là: 2[x-1] - 3[y-2] = 0 ⇔ 2x - 3y +4 = 0

» xem thêm ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm có vectơ pháp tuyến n

Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng khi biết vectơ chỉ phương và 1 điểm thuộc đường thẳng

 

 Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng [d] biết rằng [d] đi qua điểm M[-1;2] và có VTCP 

 = [2;-1]

* Lời giải: Vì đường thẳng  đi qua M [1 ;-2] và có vtcp là 

 = [2;-1]

 ⇒ phương trình tham số của đường thẳng là : 

» xem thêm ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm có vectơ chỉ phương u

Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng

 

 

 Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng [d] biết rằng:

 a] đi qua M[3;2] và //Δ: 

 b] đi qua M[3;2] và //Δ: 2x - y - 1 = 0

* Lời giải:

a] Đường thẳng Δ có VTCP 

 = [2;-1] vì [d] // Δ nên [d] nhận 
 = [2;-1] là VTCP, [d] qua M[3;2]

⇒ PT đường thẳng [d] là: 

b] đường thẳng Δ: 2x – y – 1 = 0 có vtpt là

 = [2;-1]. Đường thẳng [d] //Δ nên 
 = [2;-1] cũng là VTPT của [d].

⇒ PT [d] đi qua điểm M[3;2] và có VTPT 

 = [2;-1] là:

 2[x-3] - [y-2] = 0 ⇔ 2x - y -4 = 0

» xem thêm ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng

Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng

  

 

 Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng [d] biết rằng [d]:

a] đi qua M[-2;3] và ⊥ Δ: 2x - 5y + 3 = 0

b] đi qua M[4;-3] và ⊥ Δ:

 

* Lời giải:

a] Đường thẳng Δ: 2x - 5y + 3 = 0 nên Δ có VTPT là 

=[2;-5]

vì [d] vuông góc với Δ nên [d] nhận VTPT của Δ làm VTCP ⇒

 = [2;-5]

⇒ PT [d] đi qua M[-2;3] có VTCP 

 = [2;-5] là: 

b] Đường thẳng Δ có VTCP

= [2;-1], vì d⊥ Δ nên [d] nhận VTCP 
 làm VTPT ⇒
 = [2;-1]

⇒ Vậy [d] đi qua M[4;-3] có VTPT 

 = [2;-1] có PTTQ là:

 2[x-4] - [y+3] = 0 ⇔ 2x - y - 11 = 0.

» xem thêm ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng

Dạng 5: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

- Đường thẳng đi qua 2 điểm A và B chính là đường thẳng đi qua A nhận nhận vectơ

 làm vectơ chỉ phương [trở về dạng toán 2].

 Ví dụ: Viết PTĐT đi qua 2 điểm A[1;2] và B[3;4].

* Lời giải:

- Vì [d] đi qua 2 điểm A, B nên [d] có VTCP là: 

 = [3-1;4-2] = [2;2]

⇒ Phương trình tham số của [d] là: 

» xem thêm ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A, B

Dạng 6: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và có hệ số góc k cho trước

- [d] có dạng: y = k[x-x0] + y0

 Ví dụ: Viết PTĐT [d] đi qua M[-1;2] và có hệ số góc k = 3;

* Lời giải: 

- PTĐT [d] đi qua M[-1;2] và có hệ số góc k = 3 có dạng: y = k[x-x0] + y0

⇒ Vậy PTĐT [d] là: y = 3[x+1] + 2 ⇔ y = 3x + 5.

» xem thêm ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và có hệ số góc k

Dạng 7: Viết phương trình đường trung trực của một đoạn thẳng

- Trung trực của đoạn thẳng AB chính là đường thẳng đi qua trung điểm I của đoạn thẳng này và nhận vectơ 

 làm VTPT [trở về dạng toán 1].

 Ví dụ: Viết PTĐT [d] vuông góc với đường thẳng AB và đi qua trung tuyến của AB biết: A[3;-1] và B[5;3]

* Lời giải:

- [d] vuông góc với AB nên nhận 

 = [2;4] làm vectơ pháp tuyến

- [d] đi qua trung điểm I của AB, và I có toạ độ:

 xi = [xA+xB]/2 = [3+5]/2 = 4;

 yi = [yA+yB]/2 = [-1+3]/2 = 1;

⇒ toạ độ của I[4;1]

⇒ [d] đi qua I[4;1] có VTPT [2;4] có PTTQ là:

 2[x-4] + 4[y-1] = 0 

⇔ 2x + 4y -12 = 0

⇔ x + 2y - 6 = 0.

» xem thêm ví dụ: Viết phương trình đường trung trực của 1 đoạn thẳng

Dạng 8: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và tạo với Ox 1 góc ∝ cho trước

- [d] đi qua M[x0;y0] và tạo với Ox 1 góc ∝ [00

Chủ Đề