Giải bài tập hóa lớp 10 bài 9

3. Luyện tập Bài 9 Hóa học 10

Sau bài học cần nắm:

  • Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học?
  • Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim? Khái niệm độ âm điện và sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện.
  • Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất đối với oxi của nguyên tố trong oxit và hóa trị cao nhất trong hợp chất khí đối với hiđro.
  • Sự biến đổi tính chất oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A. Hiểu được định luật tuần hoàn.

3.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 9 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

  • Câu 1:

    Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố

    • A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
    • B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
    • C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
    • D. B và C đều đúng.
  • Câu 2:

    Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

    • A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
    • B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
    • C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
    • D. A và C đều đúng  
  • Câu 3:

    Các nguyên tố halogen được xắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần [từ trái sang phải] như sau :

    • A. I, Br, Cl, F.
    • B. I, Br, F, Cl.
    • C. F, Cl, Br, I.   
    • D. Br, I, Cl, F.      

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 10 Bài 9.

Bài tập 1 trang 47 SGK Hóa học 10

Bài tập 2 trang 47 SGK Hóa học 10

Bài tập 3 trang 47 SGK Hóa học 10

Bài tập 4 trang 47 SGK Hóa học 10

Bài tập 5 trang 48 SGK Hóa học 10

Bài tập 6 trang 48 SGK Hóa học 10

Bài tập 7 trang 48 SGK Hóa học 10

Bài tập 8 trang 48 SGK Hóa học 10

Bài tập 9 trang 48 SGK Hóa học 10

Bài tập 9.1 trang 21 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.2 trang 21 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.3 trang 21 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.4 trang 21 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.5 trang 21 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.6 trang 22 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.7 trang 22 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.8 trang 22 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.9 trang 22 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.10 trang 22 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.11 trang 23 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.12 trang 23 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.13 trang 23 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.14 trang 23 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.15 trang 23 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.16 trang 23 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.17 trang 24 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.18 trang 24 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.19 trang 24 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.20 trang 24 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.21 trang 24 SBT Hóa học 10

Bài tập 9.22 trang 24 SBT Hóa học 10

Bài tập 1 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 2 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 3 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 4 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 5 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 6 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 7 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 1 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 2 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 3 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 4 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 5 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 6 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 7 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao

4. Hỏi đáp về Bài 9 Chương 2 Hóa học 10

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.

Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ – Bài 9 trang 87 sgk hoá học 10. Bài 9. Viết phương trình hoá học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau :

Bài 9. Viết phương trình hoá học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau :

a] КСlOз —> O3 —>  SO2 —> Na2SO3

b] S —> H2S —> SO2  —> SO3 —> H2SO4

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử ?

LỜI GIẢI

a] [1] 2КСЮ3 —> 2KCl + 3O2 ;         [2]        S  + O2  —> SO2

Quảng cáo

[3] SO2 + 2NaOH —> Na2SO3 + H2O

Phản ứng oxi hoá – khử là [1] và [2].

b] [1] S + H2 —> H2S ;            [2] 2H2S + 3O2 —> 2SO2 + 2H2O

[3] 2SO2 + O2 —> 2SO3 ;        [4] SO3 + H2O —> H2SO4

Phản ứng oxi hoá – khử là : [1]; [2]; [3].

Câu 5.[Trang 48 SGK]

Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần [từ trái sang phải] như sau:

A. F, O, N, C, B, Be, Li.

B. Li, B, Be, N, C, F, O.

C. Be, Li, C, B, O, N, F.

D. N, O, F, Li, Be, B, C.

Chọn đáp án đúng

Page 2

Câu 1.[Trang 47 SGK]

Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố

A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim.

D. B và C đều đúng.

Chọn đáp án đúng nhất.


Đáp án D

Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân và giảm theo chiều tăng của tính phi kim


Trắc nghiệm hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 1 trang 47 sgk hóa 10, giải bài tập 1 trang 47 hóa 10, hóa 10 câu 1 trang 47, Câu 1 Bài 9 sgk hóa 10

  • Bài 9.1; 9.2, 9.3; 9.4; 9.5 trang 21 SBT Hóa học 10

    Giải bài 9.1; 9.2; 9.3; 9.4; 9.5 trang 21 sách bài tập Hóa học 10. 9.1. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?

    Xem lời giải

  • Bài 9.6; 9.7; 9.8; 9.9; 9.10 trang 22 SBT Hóa học 10

    Giải bài 9.6; 9.7; 9.8; 9.9; 9.10 trang 22 sách bài tập Hóa học 10. Độ âm điện của các nguyên tố trong dãy : [{}_{11}Na - {}_{12}Mg - {}_{13}Al - {}_{15}P - {}_{17}Cl] biến đổi theo chiều nào cho sau đây ?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Bài 9.11 trang 23 SBT Hóa học 10

    Giải bài 9.11 trang 23 sách bài tập Hóa học 10. Xét các nguyên tố thuộc các nhóm A. a] Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì số electron hoá trị biến thiên thế nào?

    Xem lời giải

  • Bài 9.12 trang 23 SBT Hóa học 10

    Giải bài 9.12 trang 23 sách bài tập Hóa học 10. Xét các nguyên tố thuộc các nhóm A. a] Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử biến thiên thế nào? Giải thích

    Xem lời giải

  • Bài 9.13 trang 23 SBT Hóa học 10

    Giải bài 9.13 trang 23 sách bài tập Hóa học 10. Xét các nguyên tố thuộc các nhóm A. a] Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải, độ âm điện của các nguyên tử biến thiên thế nào [không xét các khí hiếm]? Giải thích.

    Xem lời giải

  • Bài 9.14 trang 23 SBT Hóa học 10

    Giải bài 9.14 trang 23 sách bài tập Hóa học 10. Theo quy luật biến thiên độ âm điện trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất [không xét các khí hiếm]?

    Xem lời giải

  • Bài 9.15 trang 23 SBT Hóa học 10

    Giải bài 9.15 trang 23 sách bài tập Hóa học 10. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử : Cl, Al, Na, P, F

    Xem lời giải

  • Bài 9.16 trang 23 SBT Hóa học 10

    Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần độ âm điện của nguyên tử : Cl, Al, Na, P, F.

    Xem lời giải

  • Bài 9.17 trang 24 SBT Hóa học 10

    Giải bài 9.17 trang 24 sách bài tập Hóa học 10. a] Hãy cho biết quan hệ giữa tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố.

    Xem lời giải

  • Bài 9.18 trang 24 SBT Hóa học 10

    Giải bài 9.18 trang 24 sách bài tập Hóa học 10. a] Hãy cho biết quan hệ giữa tính phi kim và độ âm điện của một nguyên tố.

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề