Giải bài tập Toán lớp 8 tập 1 Bài 2

Giải SGK Toán 8 Hình học Tập 1 [trang 70, 71]

Giải bài tập SGK Toán 8 trang 70, 71 giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 2: Hình thang Hình học 8 Chương 1. Qua đó các em sẽ nhanh chóng hoàn thiện toàn bộ bài tập của bài 2 Chương I Hình học 8 tập 1.

Giải bài tập Toán Hình 8 tập 1 Bài 2 Chương I: Hình thang

1. Định nghĩa

Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

Các cạnh song song gọi là cạnh đáy.

Tính chất: Trong một hình thang, hai góc kề một cạnh bên thì bù nhau.

Chú ý: Để chứng minh một tứ giác là hình thang, ta chứng minh nó có 2 cạnh đối song song.

2. Hình thang vuông

Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.

Dùng thước kẻ và êke, ta có thể kiểm tra hai đường thẳng có song song với nhau hay không [xem hình 19]. Trên hình 20 có những tứ giác là hình thang, có những tứ giác không là hình thang. Bằng cách nêu trên, kiểm tra xem trong các tứ giác ở hình 20, tứ giác nào là hình thang.

Gợi ý đáp án:

* Cách kiểm tra:

  • Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.
  • Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.
  • Điều chỉnh eke xem cạnh góc vuông có trùng với cạnh còn lại của tứ giác mà ta cần kiểm tra hay không. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.

* Kiểm tra tứ giác trên hình 20:

  • Với hình 20a] ta có AB//DC nên tứ giác ABCD là hình thang.
  • Với hình 20b] tứ giác GHEF không phải là hình thang.
  • Với hình 20c] ta có KM//IN nên tứ giác KMNI là hình thang.

Bài 7 [trang 71 SGK Toán 8 Tập 1]

Tìm x và y trên hình 21, biết rằng ABCD là hình thang có đáy là AB, CD.

Gợi ý đáp án:

a] Với hình 21a] ta có:

b] Với hình 21b] ta dễ dàng nhận thấy:

[ hai góc đồng vị]

[hai góc so le trong]

c] Với hình 21c] ta có:

Suy ra:

Bài 8 [trang 71 SGK Toán 8 Tập 1]

Hình thang ABCD [AB // CD] có

. Tính các góc của hình thang.

Gợi ý đáp án:

Ta có:

Suy ra

Suy ra

Bài 9 [trang 71 SGK Toán 8 Tập 1]

Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Gợi ý đáp án:

Ta có AB = BC nên tam giác ABC cân tại B

Suy ra

Mặt khác AC là phân giác của

nên

Từ [1] và [2] suy ra

Do đó BC //AD

Nên tứ giác ABCD là hình thang [đpcm]

Bài 10 [trang 71 SGK Toán 8 Tập 1]

Đố. Hình 22 là hình vẽ một chiếc thang. Trên hình vẽ có bao nhiêu hình thang.

Gợi ý đáp án:

Có tất cả 6 hình thang: ABCD, CDEF, EFGH, ABEF, CDGH, ABGH.

Cập nhật: 02/07/2021

Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:

a] \[x[x – y] + y[x + y]\] tại \[x = - 6\] và \[y = 8\]

b] \[x[x^2 – y] – x^2[x+y] + y[x^2 – x]\] tại \[x = \dfrac{1}{2}\] và \[y = -100\]

a]

 \[x[x – y] + y[x + y] \\= x^2 – xy + yx + y^2 \\= x^2 – xy + xy + y^2 = x^2 + y^2\]
Với \[x = -6\] và \[y = 8\] biểu thức có giá trị là:
 \[[-6]^2 + 8^2 = 36 + 64 = 100\]
b]

\[x[x^2 – y] – x^2 [x + y] + y[x^2 – x] \\= x^3 – xy – x^3 – x^2y + yx^2 – yx \\= -2xy\]
Với \[x = \dfrac{1}{2}\] và \[y = -100\] biểu thức có giá trị là:
\[-2. \dfrac{1}{2}.[-100] = 100\]

Lưu ý:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

VnDoc xin giới thiệu Giải bài tập trang 8, 9 SGK Toán lớp 8 tập 1: Nhân đa thức với đa thức. Với lời giải chi tiết giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo, đánh giá so sánh kết quả lời giải tương ứng với các câu hỏi ở cuối bài. Chúc các em học tốt, dưới đây là nội dung chi tiết

  • Mở bài - Kết bài Ngữ văn 8

Giải bài tập Toán 8 tập 1: Nhân đa thức với đa thức

  • Giải Toán 8 trang 8 bài 1
  • Giải Toán 8 trang 8 bài 2
  • Giải Toán 8 trang 8 bài 3
  • Giải Toán 8 trang 8 bài 4
  • Giải Toán 8 trang 8 bài 5
  • Giải Toán 8 trang 8 bài 6
  • Giải Toán 8 trang 9 bài 7
  • Giải Toán 8 trang 9 bài 8
  • Giải Toán 8 trang 9 bài 9

Giải Toán 8 trang 8 bài 1

Bài 1. [SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1]

Làm tính nhân:

Từ câu b hãy suy ra kết quả phép nhân:

Đáp án và hướng dẫn giải:

Suy ra kết quả của phép nhân:

Giải Toán 8 trang 8 bài 2

Bài 2. [SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1]

Làm tính nhân:

Đáp án và hướng dẫn giải:

Giải Toán 8 trang 8 bài 3

Bài 3. [SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1]

Điền kết quả tính được vào bảng:

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

x= -10; y= 2

x=-1; y=0

x=2; y=-1

x=-0,5; y=1,25

Trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi để tính

Đáp án và hướng dẫn giải:

Rút gọn biểu thức:

Khi x = - 10; y = 2 thì

Khi x = -1; y = 0 thì

Khi x = 2; y = -1 thì

Khi x = -0,5; y = 1,25 thì

Giải Toán 8 trang 8 bài 4

Bài 4. [SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1]

Thực hiện phép tính:

Đáp án và hướng dẫn giải:

Giải Toán 8 trang 8 bài 5

Bài 5. [SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1]

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

Đáp án và hướng dẫn giải:

Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Giải Toán 8 trang 8 bài 6

Bài 6. [SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1]

Tính giá trị biểu thức

trong mỗi trường hợp sau:

a] x = 0; b] x = 15;

c] x = -15; d] x = 0,15.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Trước hết thực hiện phép tính và rút gọn, ta được:

a] với x = 0: – 0 – 15 = -15

b] với x = 15: – 15 – 15 = 30

c] với x = -15: -[-15] – 15 = 15 -15 = 0

d] với x = 0,15: -0,15 – 15 = -15,15.

Giải Toán 8 trang 9 bài 7

Bài 7. [SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1]

Tìm x, biết:

Đáp án và hướng dẫn giải:

Giải Toán 8 trang 9 bài 8

Bài 8. [SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1]

Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Gọi ba số chẵn liên tiếp là a, a + 2, a + 4.

Ta có:

a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192

4a = 192 – 8 = 184

a = 46

Vậy ba số đó là 46, 48, 50.

Cách khác giải bài 14:

Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2x + 2 và 2x + 4 với x ∈ N

Ta có:

Các số tự nhiên cần tìm là: 46; 48 và 50

Giải Toán 8 trang 9 bài 9

Bài 9. [SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1]

Làm tính nhân:

Đáp án và hướng dẫn giải:

Tham khảo bài tiếp theo nhé: Giải Toán 8 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Trên đây VnDoc đã chia sẻ Giải bài tập trang 8, 9 SGK Toán lớp 8 tập 1: Nhân đa thức với đa thức. Với mỗi câu hỏi là một đáp án tương ứng để các em so sánh đánh giá. Chúc các em học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với VnDoc để theo dõi tiếp các bài tập tiếp theo do VnDoc cập nhật nhé

  • Giải bài tập trang 11 SGK Toán 8 tập 1: Hằng đẳng thức đáng nhớ
  • Giải Toán lớp 8 tập 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
  • Giải bài tập SBT Toán 8 bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
  • Giải Toán 8 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
  • Giải bài tập SBT Toán 8 bài 2: Nhân đa thức với đa thức

.........................................

Toán lớp 8 là môn học khó, đòi hỏi các em phải tập trung học từng bài nếu không muốn rơi rụng kiến thức. Toán lớp 8 cũng là bản lề để các em chuẩn bị cho môn Toán lớp 9, thi vào lớp 10. Để học tốt môn học này, VnDoc mời bạn truy cập chuyên mục: Toán 8 - Giải Toán 8 để nhận các tài liệu giải bài tập, bài tập luyện từng bài, trắc nghiệm Toán 8 miễn phí.

Ngoài Giải Toán 8 bài 2: Nhân đa thức với đa thức. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Giải bài tập Toán lớp 8, Giải vở bài tập Toán 8, soạn bài 8 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

Video liên quan

Chủ Đề