Giải toán lớp 6 hình học tập 2 trang 82 năm 2024

Toán lớp 6 Luyện tập 2 trang 82 Hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song là lời giải bài SGK Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Luyện tập 2 trang 82 Toán lớp 6

Luyện tập 2 [SGK trang 82 Toán 6]: Quan sát Hình 34

  1. Chỉ ra các cặp đường thẳng song song.
  1. Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau.

Hướng dẫn giải

- Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau và điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó.

- Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nào, ta nói hai đường thẳng đó là hai đường thẳng song song. Kí hiệu là a // b hoặc b // a.

Lời giải chi tiết

  1. Các cặp đường thẳng song song là: a và d, b và c.
  1. Các cặp đường thẳng cắt nhau là: a và b, a và c, b và d, c và d.

----> Câu hỏi tiếp theo: Bài 1 trang 83 SGK Toán lớp 6

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 2 Toán lớp 6 trang 82 Hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 6: Hình học phẳng. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.

Tài liệu Giải toán lớp 6 tập 2 trang 82, 83 khi nào góc xoy + góc yoz = góc xoz với đầy đủ lời giải, đáp án bài 18, 19, 20, 21, 22. Tham khảo lời giải Toán 6 trang 82, 83 sẽ giúp các em ôn tập kiến thức về tổng các góc trong một mặt phẳng, khái niệm về góc bù nhau, phụ nhau và ứng dụng tính giá trị của góc khi biết các góc còn lại một cách nhanh chóng, dễ dàng.

Bài viết liên quan

  • Giải toán lớp 6 tập 2 trang 5, 6, bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK
  • Giải bài tập Toán 6, hướng dẫn làm bài trong SGK Toán lớp 6
  • Giải toán lớp 6 tập 2 trang 79, 80
  • Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra lớp 6 môn Toán, Tiếng Anh, Văn, Violympic
  • Giải toán lớp 6 tập 2 trang 91, 92, 93 Đường tròn

\=> Đón đọc tài liệu giải toán lớp 6 mới nhất tại đây: Giải toán lớp 6

Hướng dẫn giải toán lớp 6 tập 2 trang 82, 83 [Ngắn gọn]

1. Giải toán 6 tập 2 trang 82 bài 18, 19

2. Giải toán lớp 6 tập 2 trang 82 bài 20

3. Giải toán lớp 6 Khi nào góc xoy + góc yoz = góc xoz trang 82, bài 21

4. Giải Bài 22 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

5. Giải Bài 23 trang 84 SGK Toán 6 tập 2

-- HẾT ----

//thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-6-khi-nao-goc-xoy-goc-yoz-goc-xoz-30425n.aspx Giải toán lớp 6 tập 2 trang 82, 83 Khi nào góc xoy + góc yoz = góc xoz bao gồm hê thống các bài giải và đáp số chi tiết, hỗ trợ cho việc tự học, trau dồi kiến thức của các em học sinh được tốt nhất. Tiếp theo, các em có thể ôn tập bài Giải toán lớp 6 tập 2 trang 79, 80 đã được giải trước đó hoặc xem trước phần Giải toán lớp 6 tập 2 trang 84, 85 vẽ góc khi biết số đo để học tốt môn Toán lớp 6 hơn.

Từ khoá liên quan:

giai toan lop 6 tap 2 trang 82 83

, giai toan 6 tap 2 trang 82 83, giai toan lop 6 tap 2 Khi nao goc xoy + goc yoz = goc xoz trang 82 83,

Giải Toán lớp 6 trang 82, 83 tập 1 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi khởi động, hoạt động, luyện tập vận dụng và 10 bài tập trong SGK bài 5 Phép nhân các số nguyên thuộc chương 2 Số nguyên.

Toán 6 Cánh diều tập 1 trang 82, 83 trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án bài 5 Phép nhân các số nguyên. Vậy sau đây là toàn bộ nội dung chi tiết giải Toán lớp 6 trang 82, 83 tập 1 Cánh diều mời các bạn cùng theo dõi.

Toán 6 Bài 5: Phép nhân các số nguyên

Câu hỏi Khởi động Toán 6 Bài 5 Cánh diều

Ta đã biết 3 . 2 = 6. Phải chăng [– 3] . [– 2] = – 6?

Gợi ý đáp án

Nhận thấy phép tính [– 3] . [– 2] là phép nhân hai số nguyên âm. Để làm được phép nhân này, ta phải học qua §5.

Sau khi học bày này, ta thực hiện ngay phép nhân hai số nguyên:

[– 3] . [– 2] = 3 . 2 = 6

Vì 6 và – 6 khác nhau. Do đó phát biểu trên đề bài là không chính xác.

Giải Toán 6 Bài 5 phần Hoạt động

Hoạt động 1

  1. Hoàn thành phép tính: [– 3] . 4 = [– 3] + [– 3] + [– 3] + [– 3] = [?]
  1. So sánh [– 3]. 4 và – [3. 4]

Gợi ý đáp án

  1. Ta có:

[– 3] . 4 = [– 3] + [– 3] + [– 3] + [– 3] = [– 6] + [– 3] + [– 3] = [– 9] + [– 3] = – 12.

  1. Theo câu a] ta có: [– 3] . 4 = – 12

Mặt khác – [3 . 4] = – 12

Do đó: [– 3] . 4 = – [3 . 4]

Hoạt động 2

Quan sát kết quả của ba tích đầu, ở đó mỗi lần ta giảm 1 đơn vị ở thừa số thứ hai. Tìm kết quả của hai tích cuối.

[– 3] . 2 = – 6

[– 3] . 1 = – 3 tăng 3 đơn vị

[– 3] . 0 = 0 tăng 3 đơn vị

[– 3] . [–1] = [?1] tăng 3 đơn vị

[– 3] . [– 2] = [?2] tăng 3 đơn vị

  1. So sánh [– 3]. [– 2] và 3. 2

Gợi ý đáp án

  1. Số cần điền ở [?1] là 3 [do tăng 3 đơn vị nên ta lấy 0 + 3 = 3]

Tương tự, số cần điền ở [?2] là 6 [vì 3 + 3 = 6]

Vậy ta đã tìm được kết quả hai tích cuối lần lượt là 3 và 6.

  1. Theo câu a ta có: [– 3] . [– 2] = 6

3 . 2 = 6

\=> [– 3] . [– 2] = 3 . 2

Giải Toán 6 bài 5 phần Luyện tập vận dụng

Luyện tập 1

Tính

  1. [−7].5
  1. 11.[−13]

Gợi ý đáp án

Bước 1: Bỏ dấu “ – ” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.

Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương nhận được.

Bước 3: Thêm dấu “ – ” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tích cần tìm.

  1. [- 7] . 5 = - [7 . 5] = - 35
  1. 11 . [- 13] = - [11 . 13] = - 143

Luyện tập 2

Tính giác trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau:

  1. −6x−12− với x=−2x=−2;
  1. −4y+20 với y=−8y=−8.

Gợi ý đáp án

a]

  1. Thay x=−2x=−2 vào −6x−12−6x−12 rồi sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu cho −6−6 và −2−2:

+ Bước 1: Bỏ dấu “ – ” trước số −6−6 và −2−2.

+ Bước 2: Tính tích 6.2, đây là tích của [−6].[−2][−6].[−2].

+ Bước 3: Lấy tích của 6.2 trừ 12, ta được kết quả cần tìm.

Thay x = - 2

\=> - 6 . [- 2] – 12 = 6.2-12 = 12 – 12 = 0.

  1. Thay y=−8y=−8 vào −4y+20−4y+20 rồi sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu cho −4−4 và −8−8:

+ Bước 1: Bỏ dấu “ – ” trước số −4−4 và −8−8.

+ Bước 2: Tính tích 4.8, đây là tích của [−4].[−8][−4].[−8].

+ Bước 3: Lấy tích của 4.8 cộng 20, ta được kết quả cần tìm.

Thay y = - 8

\=> - 4 . [- 8] + 20 = 4.8+20 = 32 + 20 = 52

Luyện tập 3

Tính một cách hợp lí:

  1. [- 6] . [- 3] . [- 5]
  1. 41 . 81 – 41 . [- 19].

Gợi ý đáp án

  1. [- 6] . [- 3] . [- 5]

\= - [6 . 5].[ - 3]

\= [-30].[-3]

\=30.3

\=90

  1. 41 . 81 – 41 . [- 19]

\= 41 . [81 – [ - 19]]

\= 41 . 100

\= 4100

Giải Toán 6 bài 5 phần bài tập trang 82, 83

Bài 1

Tính:

  1. 21 . [- 3];
  1. [- 16 ] . 5;
  1. 12 . 20;
  1. [- 21] . [- 6].

Gợi ý đáp án:

  1. 21 . [- 3] = - [21 . 3] = - 63
  1. [- 16 ] . 5 = - [16 . 5] = - 80
  1. 12 . 20 = 240
  1. [- 21] . [- 6] = 126

Bài 2

Tìm số thích hợp ở ?

a15- 311- 4?-9b614- 23- 1257?a . b????- 2172

Gợi ý đáp án:

a15- 311- 4- 3- 9b614- 23- 1257- 8a . b90- 42- 253500- 2172

Bài 3

  1. 1010 . [- 10−4];
  1. [- 2] . [- 2] . [- 2] . [- 2] . [- 2] + 25;
  1. [- 3] . [- 3] . [- 3] . [- 3] - 34.

Gợi ý đáp án:

  1. 1010 . [- 10−4];

\= - [1010 . 10−4] = - 106.

  1. [- 2] . [- 2] . [- 2] . [- 2] . [- 2] + 25;

[- 2]5 + 25 \= 0.

  1. [- 3] . [- 3] . [- 3] . [- 3] - 34.

\= 34 - 34 \= 0.

Bài 4

Tính 8 . 25. Từ đó suy ra kết quả của các phép tính sau:

  1. [- 8] . 25;
  1. 8 . [- 25];
  1. [- 8] . [- 25].

Gợi ý đáp án:

Ta có: 8 . 25 = 200

\=> a] [- 8] . 25 = - 200.

  1. 8 . [- 25] = - 200.
  1. [- 8] . [- 25] = 200.

Bài 5

Tính giá trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau:

  1. 2x, biết x = - 8;
  1. – 7y, biết y = 6;
  1. – 8z – 15, biết z = - 4.

Gợi ý đáp án:

  1. Tính giá trị của biểu thức trong trường hợp x = - 8 => 2 . [- 8] = - [2 . 8] = - 16.
  1. Tính giá trị của biểu thức trong trường hợp y = 6 => [- 7] . 6 = - [7 . 6] = - 36.
  1. Tính giá trị của biểu thức trong trường hợp z = - 4 => – 8 . [- 4] – 15 = - [8 . 4] – 15 = 32 – 15 = 17.

Bài 6

Xác định các dấu “” thích hợp cho ?:

  1. 3 . [- 5] ? 0;
  1. [- 3] . [- 7] ? 0;
  1. [- 6] . 7 ? [- 5] . [- 2].

Gợi ý đáp án:

Xác định các dấu “” thích hợp cho các câu:

  1. 3 . [- 5] < 0
  1. [- 3] . [- 7] > 0
  1. [- 6] . 7 < [- 5] . [- 2]

Bài 7

Tính một cách hợp lí:

  1. [- 16] . [- 7] . 5;
  1. 11 . [- 12] + 11 . [- 18];
  1. 87 . [- 19] – 37 . [- 19];
  1. 41 . 81 . [- 451] . 0

Gợi ý đáp án:

  1. [- 16] . [- 7] . 5 = [[- 16] . 5] . [- 7] = 560.
  1. 11 . [- 12] + 11 . [- 18] = 11 . [[- 12] + [- 18]] = 11 . [- [12 + 18]] = 11 . [- 30] = - 330.
  1. 87 . [- 19] – 37 . [- 19] = [- 19] . [87 – 37] = [- 19] . 50 = - 950.
  1. 41 . 81 . [- 451] . 0 = 0.

Bài 8

Chọn từ “âm”, “dương” thích hợp cho “?”

  1. Tích ba số nguyên âm là một số nguyên “?”
  1. Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên “?”
  1. Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên “?”
  1. Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên “?”

Gợi ý đáp án:

  1. Tích ba số nguyên âm là một số nguyên âm.
  1. Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên dương.
  1. Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên dương.
  1. Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên âm.

Bài 9

Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là bao nhiêu tiền?

Chủ Đề