Giáo án dạy học theo chủ đề môn ngữ văn năm 2024

Giáo án [còn gọi là kế hoạch bài dạy] là một trong những công cụ/ phương tiện dạy học quan trọng của người giáo viên. Theo đó, giáo án là bằng chứng của việc giáo viên có soạn bài trước khi lên lớp, là cơ sở để cấp trên quản lý và kiểm tra việc chuẩn bị dạy học của giáo viên. Tuy nhiên, nếu không có quan niệm đúng, rất dễ rơi vào bệnh hình thức, không có hiệu quả, làm khổ lẫn nhau...

Tiết dạy học môn ngữ văn tại một trường THPT trên địa bàn TP.HCM [ảnh minh họa]. Ảnh: Anh Khôi

1. Giáo án là sự hình dung trước tiến trình lên lớp của người dạy về một nội dung cụ thể. Sự hình dung ấy dựa trên cơ sở đối tượng học sinh, nội dung và yêu cầu của bài học, phương tiện, thiết bị, không gian và sĩ số lớp học cụ thể. Vì thế không có giáo án chung cho tất cả mọi người. Bản chất của việc soạn giáo án là sự suy ngẫm, hình dung trong đầu của người giáo viên về bài mình sẽ dạy. Không có sự trăn trở, suy ngẫm này thì chưa thể có giáo án. Nghĩa là giáo án không phải đơn thuần là chép lại một số trang giấy từ một tài liệu tham khảo nào đó [như giáo án trên mạng, giáo án của đồng nghiệp...]. Giáo án chép lại nhiều khi rất dài, rất đầy đủ các mục... nhưng không có tác dụng bao nhiêu cho việc dạy học trên lớp, thậm chí phản tác dụng. Vì vậy, giáo án phải là kết quả nghĩ suy của chính bản thân người dạy như đã nêu. Khi đó, chép ra hay không chép ra trên giấy cũng không ảnh hưởng mấy đến kết quả bài dạy. Tuy nhiên, thường nghĩ xong rồi chép ra giấy thì sẽ nhớ lâu hơn. Người giáo viên giỏi, có kinh nghiệm đôi khi không cần có giáo án chép ra giấy mà chỉ chuẩn bị giáo án trong đầu là đủ. Vì thế, cần dựa vào kết quả dạy học trên lớp để đánh giá chất lượng dạy chứ không đơn giản dựa vào việc có giáo án soạn ra giấy đầy đủ hay không.

2. Giáo án dạy học môn ngữ văn theo yêu cầu phát triển năng lực khác giáo án dạy học chạy theo nội dung [giảng văn]. Cụ thể, giáo án giảng văn là nêu các nội dung chính cần giảng cho học sinh nghe về tác phẩm A, vấn đề B...; còn giáo án theo yêu cầu phát triển năng lực là hệ thống các hoạt động, phương pháp và kỹ thuật dạy học nhằm giúp học sinh tự tìm ra kiến thức. Vì thế nó là giáo án phương pháp, giáo án hướng dẫn cho học sinh cách học: Cách đọc, cách viết, cách nói - nghe... Giáo án nội dung trả lời câu hỏi: Dạy cái gì? Nói cho học sinh nghe cái gì?... Giáo án phương pháp tập trung trả lời câu hỏi: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề bằng cách nào? Học sinh cần thông qua các hoạt động nào để hiểu và làm ra được sản phẩm? Giáo án nội dung vì vậy chỉ là bản liệt kê các nội dung dạy học cần truyền thụ, còn giáo án phương pháp là bản thiết kế các bước, các hoạt động theo trình tự: Giao nhiệm vụ; tổ chức cho học sinh làm, thực hành; tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận và trên cơ sở đó hướng dẫn các em sơ kết, tổng kết lại vấn đề.

Học sinh THCS trong tiết học môn ngữ văn [ảnh minh họa]. Ảnh: Y.Hoa

Làm việc gì cũng thế, có chuẩn bị thì kết quả sẽ tốt hơn. Nhưng chuẩn bị cần hiểu đúng thực chất, không nên làm hình thức. Chuẩn bị giáo án cần coi là công việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, tự giác... Song để tự giác nhiều khi phải bắt buộc, như Các Mác đã nói: “Mọi sự tự giác đều bắt đầu bằng việc cưỡng bức”. Các cấp quản lý giáo dục quy định dạy học cần có giáo án là vì thế.

Uploaded by

Tieu Ngoc Ly

0% found this document useful [0 votes]

50 views

11 pages

Xây Dựng Và Dạy Học Theo Chủ Đề Môn Ngữ Văn

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

50 views11 pages

Xây Dựng Và Dạy Học Theo Chủ Đề Môn Ngữ Văn

Uploaded by

Tieu Ngoc Ly

Xây Dựng Và Dạy Học Theo Chủ Đề Môn Ngữ Văn

Jump to Page

You are on page 1of 11

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

GV hướng dẫn, gợi ý cho học sinh lựa chọn nội dung, chuẩn bị đề cương và phát biểu ý kiến theo chủ đề , sau đó cho HS nhận xét, thảo luận và rút ra cách phát biểu theo chủ đề.

1. Ổn định tổ chức lớp

Sĩ số: .................................

2. Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc đoạn trích.

- Phân tích cảnh đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc qua nỗi nhớ của người ra đi.

- Hình ảnh Việt Bắc cách mạng, Việt Bắc anh hùng được nhà thơ miêu tả như thế nào?

3. Bài mới

Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm

Trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong quá trình học tập của học sinh thường nảy sinh nhiều vấn đề buộc các em phải suy nghĩ và đưa ra những ý kiến của mình để cùng với mọi người tìm ra một điểm chung, một cách giải quyết thoả đáng nhất. Để có được một bài phát biểu phù hợp với chủ đề đưa ra và thuyết phục người nghe, hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học : Phát biểu theo chủ đề.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Hình thành khái niệm.

- Thế nào là phát biểu theo chủ đề?

  1. KHÁI NIỆM:

Phát biểu theo chủ đề là phát biểu bằng ngôn ngữ nói, có đề cương chuẩn bị trước để làm rõ nội dung một chủ đề nào đó [văn học, xã hội...].

* Xác định chủ đề và nội dung cần phát biểu.

Giáo viên đưa trước cho mỗi nhóm một VCD trong đó chứa một đoạn phim tư liệu về chủ đề ″Bảo vệ rừng là bảo vệ sự sống của con người″ [thời lượng 15 phút. và yêu cầu học sinh xem trước ở nhà, xác định chủ đề, nội dung chính của đoạn phim.

Chủ Đề