Giáo án on tập Công nghệ 9 học kì 1

Ngày soạn 10. 4. 2016. Tiết 33. Bài dạy: ÔN TẬP [t.t]. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà. - Hiểu về cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2. Kỹ năng: - Biết lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác trong học tập. II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT, phấn màu, bảng phụ. Phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và lắp đặt mạch điện. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp [1 ph]: Kiểm tra sỹ số học sinh . 2.Kiểm tra bài cũ [ 7 ph]: 3.Giảng bài mới [35 ph]: - Giới thiệu bài [2 ph]: - Tiến trình bài dạy: Tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức đã học từ bài 5 đến bài 12 -> Bài mới . THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12 ph Hoạt động 1: Ôn tập về nối dây dẫn điện và lắp đặt mạch điện: - Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu nhóm HS làm việc theo nội dung: + Yêu cầu kỹ thuật của mối nối. + Quy trình chung nối dây dẫn điện. + Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản của một phương pháp nối như nối nối tiếp. - GV hướng dẫn HS ôn tập quy trình LĐMĐ về: + Quy trình chung. + Mô tả quy trình LĐMĐ cụ thể gồm 2 cầu chì , 1 ổ điện, 2 công tắc, 2 bóng đèn sợi đốt. - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, thảo luận và xây dựng sơ đồ theo thứ tự: + Vẽ đường dây nguồn + Xác định vị trí để bảng điện , bóng đèn. + Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện . + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý. - Hướng dẫn HS ôn tập , tổng kết quy trình LĐMĐ . - Yêu cầu HS thảo luận , GV rút ra KL : Quy trình LĐMĐ gồm : Xây dựng sơ đồ lắp đặt -> Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện và dây điện -> Khoan lỗ -> Lắp đặt các thiết bị điện và dây dẫn điện -> Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu -> Vận hành . - Cho HS làm bài tập , câu hỏi vận dụng Hoạt động 1: - Nhóm HS nhận phiếu học tập và làm việc theo nhóm trả lời các nội dung ghi trong phiếu học tập. - HS trả lời theo các yêu cầu của GV về quy trình LĐMĐ. - Nhóm HS xây dựng sơ đồ LĐMĐ theo yêu cầu của GV theo trình tự mà GV hướng dẫn. - HS ôn tập tổng kết quy trình LĐMĐ. - HS cả lớp thảo luận , thống nhất chung quy trình LĐMĐ và ghi quy trình chung vào vở. 1. Quy trình chung nối dây dẫn điện và LĐMĐ: 1. Nối dây dẫn điện : Bóc vỏ cách điện -> Làm sạch lõi -> Nối dây -> Kiểm tra mối nối -> Hàn mối nối -> Cách điện mối nối. 2. Lắp đặt mạch điện : Vạch dấu -> Khoan lỗ -> Lắp TBĐ của bảng điện -> Nối dây mạch điện -> Kiểm tra 12 ph Hoạt động 2: Ôn tập về kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà: - GV hướng dẫn HS ôn tập những nội dung sau: + Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện theo định kỳ. + Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. Hoạt động 2: - Cá nhân HS ôn tập theo các nội dung mà GV yêu cầu và trả lời các câu hỏi do GV đặt ra. 2. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà: Nội dung kiểm tra: + Kiểm tra dây dẫn điện + Kiểm tra cách điện + Kiểm tra thiết bị điện + Kiểm tra đồ dùng điện. 9 ph Hoạt động 3: Tổng kết: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong tiết ôn tập. - GV nhắc lại các nội dung trọng tâm của phần này. Hoạt động 3: 3. Củng cố: 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo [2 ph]. - Ra bài tập về: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học - Chuẩn bị bài mới: Tiết sau kiểm tra HKII [Lý thuyết + Thực hành] IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

I. Chọn đáp án đúng sai

 Câu 1. Nghề điện dân dụng chỉ làm việc trong nhà Đ S

 Câu 2. Dây dẫn điện chỉ có loại lõi một sợi Đ S

 Câu 3. M[nxF]. Trong đó n là số lõi dây Đ S

 Câu 4. Vỏ đui đèn là vật liệu cách điện Đ S

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kiểm tra: Học kì I Môn: Công nghệ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Trường thcs Họ và tên: Lớp: Kiểm tra: Học kì I Môn: Công nghệ 9 Đề bài A. Trắc nghiệm I. Chọn đáp án đúng sai Câu 1. Nghề điện dân dụng chỉ làm việc trong nhà Đ S Câu 2. Dây dẫn điện chỉ có loại lõi một sợi Đ S Câu 3. M[nxF]. Trong đó n là số lõi dây Đ S Câu 4. Vỏ đui đèn là vật liệu cách điện Đ S II. Hoàn thành sơ đồ Câu 5. Hoàn thành quy trình nối dân dẫn điện Bóc vỏ cách điện Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối Câu 6. Bổ sung chỗ thiếu trong sơ đồ nguyên lí lắp mạch điện bảng điện B. Tự luận. Câu 7. Nêu đối tượng lao động của nghề điện dân dụng Câu 8. Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. Câu 9. Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện? Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc hai cực điều khiển một bóng đèn sợi đốt ? Tại sao trong mạch điện bảng điện người ta phải sử dụng cầu chì? Đáp án Câu Đáp án Điểm 1 S 0.5 2 S 0.5 3 Đ 0.5 4 Đ 0.5 5 Hoàn thành quy trình nối dân dẫn điện 1 6 Bổ sung chỗ thiếu trong sơ đồ nguyên lí lắp mạch điện bảng điện 1 7 Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng: - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện. - Nguồn điện xoay chiềuvà một chiều điện áp dưới 380V - Thiết bị đo lường điện - Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện - Các loại đồ dùng điện 1 8 Nguyên tắc khi đo điện trở bằng đồng hồ đo vạn năng - Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập mạch hai đầu của que đo nghĩa là điện trở đo bằng 0, nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 đề kim chỉ về số 0 của thang đo. Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo. - Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số. - Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạnh. 1 9 a. Cách bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Vẽ đường dây nguồn - Xác định vị trí để bảng điện và bóng đèn - Xác định vị trí các thiết bị điên trên bảng điện - Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí b. Vẽ sơ đồ mạch điện 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn sợi đốt * Sơ đồ nguyên lí *Sơ đồ lắp đặt c. Tại sao trong mạch điện bảng điện lại sử dụng cầu chì: Trong mạch điện bảng điện phải sử dụng cầu chì là do cầu chì bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải hoặc có thể sửa chữa các thiết bị điện mà không cần phải cắt cầu dao tổng 1 1 1 1 Tổng 10đ

Tài liệu đính kèm:

  • De+DA CN9.doc

Skip to content

⭐Tổng hợp kiến thức môn Công nghệ 9 cung cấp cho các bạn học sinh kiến thức một cách tóm tắt, ngắn gọn và dễ hiểu và kèm theo đáp án về môn Công nghệ lớp 9. Tài liệu được biên soạn chi tiết, cẩn thận, dễ hiểu. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững kiến thức tổng quát đến hiểu chi tiết bài học, dễ hiểu để học tập tốt hơn và ôn thi cuối kì đạt kết quả tốt nhất.

Kiến Thức Edu xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

ÔN TẬP HKI

I.MỤC TIÊU:

     – HS tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng từ bài 1 đến bài 5, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho các bài tiếp theo.

2.Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng trình bày, kĩ năng làm bài kiểm tra.

3.Thái độ : Trung thực trong học tập và thi cử

  1. Chuẩn bị :
  2. giáo viên: Photocopy đề kiểm tra
  3. học sinh: Bút mực, bút chì, compa, thước kẻ

III. Tiến trình dạy học:

  1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
  2. Kiểm tra bài cũ:
  3. Bài mới: Phát đề Kiểm tra cho HS

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Tổng cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Lắp mạch điện đèn huỳnh quang

1

2

1

5

2 câu: 7 điểm

Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện

1

0,5

1

1

2 câu:

 1,5điểm

Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

1

0,5

1

0,5

2 câu:

1 điểm

Nối dây dẫn điện

1

0,5

1 câu: 0,5 điểm

Cộng

Số câu 3

Số điểm 2

Số câu 3

Số điểm 3

Số câu 1

Số điểm 5

8câu

10 điểm

ĐỀ THI

Câu 1: Ampe kế được mắc như thế nào với mạch điện cần đo?

  1. Song song               B. Nối tiếp
  2. Vuông góc D. Mắc vào dây pha sau cầu chì

Câu 2: Vật liệu nào sau đây không phải vật liệu cách điện?

  1. Puli sứ B. Mica
  2. Thiếc D.Cao su tổng hợp

Câu 3: Yêu cầu kĩ  thuật mối nối:

  1. Dẫn điện tốt B. An toàn điện
  2. Độ bền cơ học cao D. Cả A, B, C

Câu 4: Dụng cụ lắp đặt mạch điện:

  1. Công tắc, ổ cắm, phích cắm               B. Kìm, tua vít, dao
  2. Bóng đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt D. Công tắc, kìm, đèn sợi đốt
  3. TỰ LUẬN [8 điểm]

Câu 1[1điểm]: Nêu cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện?

Câu 2[2 điểm]: Vẽ sơ đồ lắp đặt phụ thuộc yếu tố nào? Nêu quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt?

Câu 3[5 điểm]: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang? Hoàn thành bảng quy trình lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang?

Các công đoạn

Nội dung công việc

Dụng cụ, vật liệu

Yêu cầu kĩ thuật

Vạch dấu

Khoan lỗ bảng điện

Đi dây dẫn mạch điện

Lắp thiết bị điện vào bảng điện

Kiểm tra

Đáp án và biểu điểm

I Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

Đáp án

B

C

D

B

Câu

ĐÁP ÁN

Biểu điểm

1

 Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.

– Cấu tạo của dây dẫn điện gồm 2 bộ phận chính:

+ Lõi dây bằng đồng [hoặc nhôm ] chức năng dẫn điện.

+ Vỏ cách điện làm bằng nhựa PVC cao su tổng hợp chức năng cách điện

+ ngoài ra còn có vỏ bảo vệ cơ học chức năng chống va đập cơ học

 Nhưng dây cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

2

Vẽ sơ đồ lắp đặt phụ thuộc vào

+ Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bảng điện

+ Vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện

+ Phương pháp lắp đặt dây dẫn: lắp đặt nổi hay chìm

Vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước

  – Bước 1: Vẽ đường dây nguồn

  – Bước 2: Xác định vị trí bảng điện, phụ tải [Đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng]

  – Bước 3: Xác định vị trí các thiêt bị trên bảng điện

  – Bước 4: Vẽ đường dây nối các thiết bị theo sơ đồ .

1 điểm

1 điểm

3

Các công đoạn

ND công việc

Dụng cụ, vật liệu

Yêu cầu kĩ thuật

Vạch dấu

– Bố trí thiết bị trên bảng điện, máng đèn.

– Vạch dấu các lỗ luồn dây lỗ vít.

-Thước mũi vạch hoặc bút chì.

– Bố trí t.bị hợp lý.

– Vạch dấu chính xác.

Khoan lỗ bảng điện

– Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít [F5 và F2].

– Khoan.

– Mũi khoan.

– Máy khoan.

– Khoan chính xác lỗ khoan.

– Lỗ khoan thẳng.

Đi dây mạch điện

– Nối dây các t.bị trên bảng điện, máng đèn.

– Nối dây ra máng đèn.

– Kìm tuốt dây, kìm tròn, kìm điện, băng dính, tô vít, dây điện

– Nối dây đúng sơ đồ.

– Mối nối đúng yêu cầu kĩ thuật.

Lắp thiết bị điện vào bảng điện

– Vít cầu chì, công tắc và tắc te, chấn lưu vào các vị trí được đánh dấu trên b.điện, máng đèn.

– Tuốc nơ vít.

– Kìm.

– Lắp thiệt đúng vị trí.

– Các thiết bị được lắp chắc đẹp.

Kiểm tra

– Lắp đặt t.bị và đi dây đúng sơ đồ mạch điện.

– Nối nguồn.

– Vận hành thử mạch điện.

– Bút thử điện.

– Mạch điện đúng sơ đồ.

– Mạch điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kĩ thuật.

– Đảm bảo an toàn điện

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

2,5 điểm

GV Thu bài

Yêu cầu hs ôn lại kiến thức chuẩn bị bài 6: thực hành lắp mạch điện bảng điện

HS Ghi lại

             Điểm

Lớp

0 – 3,5

3,5 – 5

5 – 6,5

6,5 – 8

8 – 10

9A

9B

Rút kinh nghiệm

==============

Tên bài học : GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 ÔN TẬP HKI MỚI NHẤT

Thẻ tag : Công nghệ 9

Học tập môn nào cũng vậy, học tập là cả một quá trình học tập và cố gắng, không gieo hạt thì chắc chắn sẽ không có quả để thu hoạch. Ở bài viết này, Kiến Thức Edu sẽ lần lượt trả lời các thắc mắc và chia sẻ phương pháp học giỏi môn Công nghệ 9. Sau đây Kiến Thức Edu  đã tìm hiểu và đúc kết ra các cách học giỏi môn Công nghệ lớp 9 dễ nhất qua các gợi ý liệt kê dưới đây!

  • 1. Học và thực hành kiến thức vừa học
  • 2. Ghi nhớ kiến thức với sơ đồ tư duy
  • 3. Kết hợp vừa học vừa ghi chép ra giấy
  • 4. Trao đổi kiến thức
  • 5. Tạo không gian học tập thoải mái
  • 6. Tìm thêm các tài liệu tham khảo ngoài sách như internet

Trên đây là những bước hướng dẫn để cho các em học tốt Công nghệ 9 có câu có công mài sắc có ngày nên kim, nên các em cố gắng học sẽ gặt hái được thành công và các em sẽ đạt được những kết quả xứng đáng.

Bấm để đánh giá bài viết này!

[Tổng đánh giá: 0 Trung bình: 0]

wpDiscuz

Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x

Video liên quan

Chủ Đề