Giao lưu và tiếp biến văn hóa là gì năm 2024

- Giao lưu văn hóa : Quá trình tiếp xúc, trao đổi, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Các nền văn hóa có thể chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa khác do vay mượn các thành tố thuộc về các nền văn hóa khác hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp từ nó.

  • Giao lưu văn hóa gồm 2 dạng: Tự nguyện và cưỡng bức
  • Mức độ tiếp nhận: Chọn lọc những giá trị thích hợp/ Tiếp nhận cả hệ thống và sắp xếp lại/ Mô phỏng và biến thể một số thành tựu của nền văn hóa khác

- Tiếp biến văn hóa : là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản địa, tức phù hợp với văn hóa bản địa, và sau một thời gian sử dụng và biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh.

- Đặc điểm tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam:

  1. Từ cơ tầng văn hóa Đông Nam Á
  • Trồng lúa, dùng trâu bò để phục vụ cho sản xuất, cư dân thành thạo nghề đi biển, người phụ nữ có vai trò quyết định trong các hoạt động của gia đình; tín ngưỡng thời thần, tổ tiên,...=> VN là một ĐNA thu nhỏ
  1. Giao lưu và tiếp biến với VH Trung Hoa
  • Có ảnh hưởng rất lớn, diễn ra rất lâu dài, xuyên suốt thời kì lịch sử, diễn ra dưới cả 2 trạng thái: cưỡng bức và không cưỡng bức
  • cưỡng bức: khoảng thời gian VN bị TQ đô hộ, xâm lược, lần thứ nhất là từ thế kỉ I đến thế kỉ X và lần thứ hai từ 1407 đến 1427
  • tự nguyện: tiếp nhận kĩ thuật trong sản xuất: kĩ thuật rèn, đúc sắt để làm công cụ sản xuất và sinh hoạt; dùng phân để làm đất màu mỡ, tiếp nhận ngôn ngữ Trung Hoa,...
  1. Với Ấn Độ
  • Ảnh hưởng sâu đậm, diễn ra bằng con đường hòa bình
  • VH Champa [Trung Bộ]; Việt [Bắc Bộ]; Óc Eo [Nam Bộ]
  • Tôn giáo: Phật giáo, nghệ thuật kiến trúc qua các công trình tôn giáo như đèn, tháp,..[Thánh địa Mỹ Sơn]
  1. Phương Tây
  • Di vật của các cư dân La Mã cổ đại, người Pháp dùng văn hóa để làm công cụ cai trị, vừa là công cuộc chống chủ nghĩa TD để giành độc lập và tiếp nhận VHPT để làm hiện đại đất nước
  • VH VN Thay đổi: sự xuất hiện của các nhà in, máy in, các thể loại văn nghệ mới như tiểu thuyết, thơ mới,..., chữ quốc ngữ

- Giao lưu và tiếp biến VH trong giai đoạn hiện nay:

  • Tiến bộ của các ngành KHKT, sự bùng nổ CNTT
  • Công cuộc đổi mới, mở cửa, làm bạn với tất cả các nước

\=> Đạt được những kết quả tích cực trên nhiều lĩnh vực từ Kt đến XH, từ KHCN đến VH thông tin. Tuy nhiên cũng đặt ra những thách thức làm thế nào để không bị bão hòa, đánh mất bản sắc dân tộc

2. Môi trường tự nhiên sinh thái và các dấu ấn trong văn hóa Việt

- Đặc điểm tự nhiên của Việt Nam:

  • Từ góc độ địa lí, có thể khái quát địa hình VN:
  • nằm ở cực Đông Nam, bán đảo Đông Dương
  • dài Bắc Nam
  • hẹp Đông Tây
  • đi từ Tây sang Đông có núi – đồi – thung lũng – châu thổ - ven biển – biển và hải đảo
  • đi từ Bắc vào Nam là các đèo cắt ngang Tây Đông. “Một đèo, một đèo lại một đèo”
  • ¾ đại thể VN là đồi núi, ¼ là đồng bằng
  • Sự đa dạng của môi trường sinh thái, điều kiện tự nhiên là yếu tố góp phần tạo nên sự đa dạng văn hóa VN
  • Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều khắp:
  • dọc bờ biển, trung bình cứ 20km lại gặp một cửa sông
  • cả nước có: 2360 sông có chiều dài >10km
  • Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
  • Nhiệt đới: nhiệt độ trung bình 22-27 độ C, tổng nhiệt độ hoạt động năm: 8000- độ C
  • Không khí ẩm, mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm cao, tư 1500-2000mm. Ở sườn đón gió của nhiều dãy núi tới 3500-4000mm, độ ẩm thường xuyên trên 80%

\=> Sự chênh lệch khá lớn giữa bình nguyên và núi rừng, sự chênh lệch tương đối nhỏ giữa bình nguyên và mặt biển, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều và gió mùa là cơ sở thuận lợi cho việc phát sinh nông nghiệp lúa nước. Hệ sinh thái VN là hệ sinh thái phồn tạp với 10 vùng sinh thái khác nhau, thực vật phát triển hơn động vật, ví dụ như thời kinh tế hái lượm, hái lượm vượt trội hơn săn bắn; còn thời kinh tế nông nghiệp, trồn trọt vượt trội hơn chăn nuôi

- Ảnh hưởng tới văn hóa:

  1. Văn hóa ẩm thực:
  • Khái niệm ăn xuất hiện trong ngôn ngữ: ăn ở, ăn mặc, ăn chơi, ăn đám ma,...
  • Bữa ăn truyền thống của người Việt: cơm, rau, canh, món mặn, nhiều món được lên men để bảo quản trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, gió mùa khiến vi khuẩn dễ sinh sôi; ăn trầu, uống rượu, hút thuốc lào...
  • Bắc: Nhạt, thanh đạm, nhẹ nhàng, cầu kì trong hình thức chế biến, dùng gia vị
  • Nam: Đơn giản, không cầu kì, tổng hợp các bếp ăn Việt – CHăm – Hoa - Ấn/ Cay – ngọt, dân dã,...
  • Đường thủy phát triển mạnh:
  • Phong phú về phương tiện
  • Giỏi đi trên sông nước, giỏi bắc cầu, giỏi thủy chiến, vẽ mắt cho thuyền
  • Quan hệ giao thương diễn ra nơi bến sông
  • Đô thị là những thương cảng ven sông, biển
  1. Phong tục
  • Tín ngưỡng: thờ nước, thờ các loài sống vùng sông nước
  • Tang ma: Lễ phạn hàm, chèo đò, bắc cầu
  • Lễ hội, tết: phong phú, theo mùa vụ lúa nước, nghi lễ và trò chơi liên quan đến nước
  • Tâm lý: Linh hoạt, mềm mại như nước: ở bầu thì tròn ở ống thì dài, nước nổi bèo nổi...

3. Những đặc điểm cơ bản của môi trường xã hội – lịch sử Việt

1. Vị thế địa – chính trị, địa – văn hóa đặc biệt

  • Vị trí địa lí là cấu nối ĐNA lục địa với ĐNA hải đảo, nằm trên giao điểm của các nền văn hóa lớn tạo ra khả năng giao thương, giao lưu văn hóa, vị trí địa – kinh tế, chính trị, quân sự chiến lược
  • Lịch sử đấu tranh chống phương Bắc, mở rộng về phương Nam
  • Nền văn hóa thống nhất trong đa dạng
  • Nền tảng kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp [lúa nước, sông nước,...]
  • 2 tính trội: a. Tính tổng hợp, dung hợp cao
  • “VHVN là một nồi lẩu hầm nhừ”, dung hòa và hội nhập mọi sở đắc văn hóa
  • Các dạng thức dung hợp:
  • yếu tố ngoại lai + yếu tố ngoại lai
  • yếu tố ngoại lai + yếu tố nội sinh
  • yếu tố ngoại lai + yếu tố nội sinh + dùng một thời gian biến đổi tạo ra yếu tố bản địa mới b. Tính linh hoạt
  • Trong ngôn ngữ
  • Trong tư tưởng:
  • “trung – hiếu”
  • “Phật tại tâm”
  • “kính chúa – yêu nước”
  • Trong phong tục tập quán

2**. Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về phía Nam [Chống Triệu Đà – 179TCN, Chống Tống [981,1075-1077], chống Mông – Nguyên [1258,1285,1288]**

  • Sẵn sàng hi sinh tất cả cho nền hòa bình của đất nước
  • Cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu
  • Tỉnh táo sắc sảo trong đối phó với kẻ thù
  • Quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định
  • Tâm lý ứng phó, linh hoạt trước cuộc sống
  • Vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh [khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu,...] 3. Nền VH đa dạng trong thống nhất
  • Đa dạng về tộc người, đa dạng bản sắc văn hóa tộc người
  • Thống nhất chung một nguồn gốc
  • Hình thành trong phạm vi của trung tâm hình thành loài người phía Đông và trong khu vực hình thành của đại chủng phương Nam với ba giai đoạn
  • Tâm lý Việt:  Yêu nước, thương nòi  Cần cù, hiếu học  Giỏi nhẫn nhịn  Tâm lý hay biến đổi  Khả năng hòa nhập nhanh

4. Nền VHVN hình thành trên nền tảng nông nghiệp lúa nước

  • Ứng xử với tự nhiên: Tôn trọng, hài hòa, ưa lối sống định cư
  • Ứng xử với xã hội: Đề cao cộng đồng, tập thể
  • Tổ chức cộng đồng: Trọng tình, trọng văn, trọng phụ nữ
  • Nhận thức: Tổng hợp – biện chứng, trọng kinh nghiệm
  • Đối ngoại: Dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo, linh hoạt, trọng hiếu hòa trong ứng phó
  • Hình thành trên nền tảng nông nghiệp lúa nước, coi trọng gia đình – làng – nước
  • Ứng xử với MTTN: Tôn trọng, hài hòa, ưa lối sống định cư
  • Ứng xử với MTXH: Đề cao cộng đồng, tập thể
  • Tổ chức cộng đồng: Trọng tình, trọng văn, trọng phụ nữ
  • Nhận thức: Tổng hợp – biện chứng, trọng kinh nghiệm
  • Lối sống: Trọng cân bằng Âm – Dương, thiên về Âm tính
  • Đối ngoại: Dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo, linh hoạt, trọng hiếu hòa trong ứng phó

nghiệp, có nền kinh tế tự cung tự cấp, mẫu hình xã hội phù hợp với sản xuất tiểu nông, cơ cấu gia đình, dòng họ, đảm bảo sự tồn tại vững bền của các cơ cấu kinh tế

  • xã hội đó
  • Nguồn gốc: hình thành trong quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy, trước khi có sự hình thành của nhà nước, tồn tại lâu dài, dai dẳng trong lịch sử
  • Nguyên tắc hình thành:
  • Theo huyết thống:  Làng là nơi ở của họ  Tên họ theo tên làng
  • Theo địa vực:  Đề cao quan hệ láng giềng  Hai tên: tên Nôm + tên Hán  Phân biệt rạch ròi: dân chính cư – dân ngụ cư
  • Đặc trưng:
  • Tính cộng đồng:  Đề cao tính đồng nhất  Biểu tượng: Cây đa – giếng nước – sân đình  Đề cao tính cộng đồng, đoàn kết  Nhược điểm: Đặc tính dựa dẫm, ỷ lại, cào bằng
  • Tính tự trị:  Nhấn mạnh tính khác biệt  Biểu tượng: hương ước – lũy tre  Ưu: Cơ sở của tinh thần yêu nước, đức tính cần cù  Nhược: Đặc tính tư hữu, ích kỉ, bè phái, gia trưởng
  • Diện mạo:
  • Gắn liền với hình ảnh cây đa, đình làng, bến nước, con đê, lũy tre...
  • Cổng làng: phân chia ranh giới của làng với các vùng khác, phân định ranh giới giữa không gian sản xuất và không gian cư trú của làng. Ngoài ra cổng làng còn có chức năng thẩm mĩ, tạo ra vẻ đẹp của làng, mang vẻ cổ kính hoài niệm, dù ai đi đâu về đâu khi nhìn thấy cổng làng cũng cảm thấy thân thương
  • Lũy tre làng: từ xưa, lũy tre làng đã xuất hiện trong những câu chuyện truyền thuyết Việt Nam, như trong Thánh Gióng, Người đã dùng tre để đánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi. Lũy tre đã trở thành hệ thống phòng thủ kiên cố chống giặc xâm lược và tạo vẻ đẹp cảnh quan cho ngôi làng
  • Đình làng: nơi thờ Thành Hoàng làng, là trung tâm sinh hoạt cộng động, diễn ra các sự kiện trọng đại như lễ hội, lễ tết,
  • Giếng nước: tấm gương phản chiếu hình ảnh cuộc sống làng quê
  • Cây đa: chứng kiến những biến cố lịch sử, các thế hệ nối tiếp nhau

6. Tín ngưỡng dân gian: đặc điểm chung, một số tín ngưỡng tiêu biểu [tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng] - Đặc điểm chung: + Sùng bái tự nhiên: gắn bó với tự nhiên + Đặc tính tổng hợp: tính hòa nhập, hòa quyện của các niềm tin, tín ngưỡng, tôn giáo, thần thánh + Đặc tính linh hoạt + Đề cao nữ tính: đặc tính mẫu, tín ngưỡng thờ mẫu, thờ nữ thần

  • Nguyên lí âm dương, cân bằng
  • Một số tín ngưỡng tiêu biểu:
  • Tín ngưỡng thờ “Tứ bất tử”: Đức thánh Tản Viên, Chử Đồng Tử, Thánh Gióng, Thánh mẫu Liễu Hạnh,...

+ Thờ cúng con người:

 Người Việt cho rằng con người có ba hồn, nam có 7 vía, nữ có 9 vía  Tang ma, thờ linh hồn người chết, niềm tin khi chết sẽ về với tổ tiên nơi chín suối; tổ tiên vẫn phù hộ con cháu  Cá nhân, gia đình, dòng họ: thờ cúng tổ tiên [ngày mùng Một, Rằm, dịp lễ tết, ngày trọng đại], cúng giỗ,.. bằng hương hoa, bánh trái, trà rượu, quần áo, đồ dùng, tiền nong [vàng mã],.ì người Việt quan niệm trần sao âm vậy; thờ Thổ địa – người giữ đất cho gia đình, định đoạt phúc họa của một gia đình  Làng, thôn, xóm, địa phương: thờ cúng Thành hoàng – người cai quản “Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ”, che chở, định đoạt phúc họa của một làng, thờ người có công,..  Quốc gia: Thờ anh hùng dân tộc, thờ tổ,...

+ Tín ngưỡng thờ Nữ thần:  Đặc trưng: Nữ thần là đại diện cho tự nhiên. Vì cái đích mà nông dân hướng tới là sự phồn thực nên nữ thần không phải các cô gái trẻ đẹp mà là các bà mẹ, các mẫu.  Điển hình: Mẹ Âu Cơ, Mẹ Mía, Mẹ Lúa, Mẹ Lửa; Bà Kim, Bà Mộc, Bà Thủy, Bà Hỏa,...  Đạo mẫu: sự hòa quyện của tín ngưỡng thờ tự nhiên, nguyên lí mẫu, lịch sử, văn hóa, truyền thống và Đạo giáo xem Mẫu là lực lượng sáng tạo và cai quản thế giới  VD: Mẫu Thượng Thiên [quản miền trời], Mẫu Địa [quản miền đất], Mẫu Thượng Ngàn [quản miền núi rừng], Mẫu Thoải [quản miền sông nước],..

+ Tín ngưỡng phồn thực:  Tín ngưỡng phồn thực: sự sùng bái, thiêng hóa, đề cao và mong cầu tình sinh sôi nảy nở, sự sinh sản, tính giao  Là đặc trưng của cư dân nông nghiệp  Khát vọng, sự cầu mong sinh sôi nảy nở của con người, của nông nghiệp, của của cải, sự sung túc của tự nhiên  Đặc trưng biểu hiện: _ Thời sinh thực khí: thờ cơ quan sinh dục nam nữ _ Thờ hành vi giao phối; quan hệ tính giao _ Thờ thần là đại diện của tình yêu, tình dục, nhục dục, sinh sản _ Các hành vi, nghi lễ đề cao tính/mối quan hệ đực – cái và sự sinh sản VD: đình Đệ Tứ ở Nam Định khắc chạm hình nam nữ đùa giỡn nhau khi đang tắm ở hồ sen, hay thơ Hồ Xuân Hương “Thân em như quả mít trên cây Da nó xù xì, múi nó dầy Quân tử có thương thì đóng cọc Xin đừng mân nó, nhựa ra tay” – Quả mít

+ Tín ngưỡng thờ thành hoàng  Người dân ở các làng quê coi thần thành hoàng như một vị thánh, và mỗi làng đều có một vị thành hoàng của riêng mình: “Trống làng nào làng ấy

Chủ Đề