Giáo viên hóa ngô gia tự lộ đề năm 2024

Cuối tháng 6, học sinh trên toàn quốc bước vào kì thi THPT Quốc gia, các em đang gấp rút ôn luyện, làm chủ kiến thức để đạt kết quả cao nhất. Để có kết quả cao và học Lịch sử không phải là một “cực hình” các em cần lưu ý một số phương pháp, kĩ thuật ôn luyện sau:

Một số chú ý khi làm trắc nghiệm môn Địa Lý 27/3/2018

Đây là năm thứ hai, môn Địa lý được đưa vào thi THPT quốc gia dưới hình thức trắc nghiệm. Các bạn thí sinh không còn bỡ ngỡ nhưng điểm khác năm nay là trong cấu trúc đề có cả chương trình lớp 11 vậy các em cần nắm được những "chú ý" sau để đạt điểm cao môn Địa lý.

Tích hợp ca dao, tục ngữ Việt Nam vào giảng dạy môn Địa lý 19/3/2018

Qua thực tế dạy học, tôi thấy việc tích hợp kiến thức giữa các môn học để giải quyết một vấn đề nào đó trong một bộ môn là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không những phải nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy, mà còn cần phải không ngừng trau dồi kiến thức của những môn học khác, để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.

Sinh hoạt Câu lạc bộ Tiếng Anh cụm Lập Thạch - Sông Lô lần thứ 3 28/2/2018

Thực hiện văn bản số 1012/SGDĐT-GDTrH ngày 08/09/2017 của Sở GD&ĐT về việc Hướng dẫn triển khai dạy học tiếng Anh bậc Trung học năm học 2017-2018; thực hiện văn bản hướng dẫn về hoạt động của các Câu lạc bộ Tiếng Anh dành cho giáo viên [của Phòng Giáo dục trung học, sở GD&ĐT Vĩnh Phúc]; căn cứ vào điều kiện cụ thể của các giáo viên tiếng Anh trên địa bàn huyện Lập Thạch và Sông Lô.

Dạy học theo chủ đề tích hợp: “tích” thế nào cho “hợp”? 11/1/2018

Trong Chương trình giáo dục tổng thể vừa được Bộ GD&ĐT chính thức thông qua có một nội dung quan trọng và gây nhiều tranh luận, đó là chủ trương tích hợp một số môn học để tạo thành những môn học mới. Khi đổi mới giáo dục phổ thông, dạy học tích hợp sẽ là phương pháp giáo dục chủ đạo trong việc góp phần phát triển năng lực người học. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, hầu hết giáo viên vẫn rất mơ hồ về khái niệm này, thậm chí hiểu sai.

Trường THPT Ngô Gia Tự bồi dưỡng học sinh giỏi dựa trên cơ sở chất lượng đại trà 11/1/2018

Trước đòi hỏi ngày càng cao của ngành GD&ĐT, những năm qua, cùng với việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, trường trung học phổ thông Ngô Gia Tự không ngừng nỗ lực đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi [BDHSG]. Vì vậy, số lượng và chất lượng giải tại các cuộc thi HSG các môn văn hóa cấp tỉnh của nhà trường ngày càng được nâng cao.

Thầy nên làm gì khi trò sử dụng sách "Để học tốt" trên lớp? 24/12/2017

Không biết từ lúc nào, các nhà xuất bản cùng với sự hỗ trợ của các tay viết cừ khôi đã xuất bản ra những cuốn sách mang tên “ Để học tốt “ và những học sinh nhạy bén với thời cuộc nhưng lại lười suy nghĩ đã quá quen với việc sử dụng sách học tốt trên lớp, đa số là để chống đối với việc phải làm bài tập hoặc phải động não cho những bài học trong sách giáo khoa.

Giải pháp nâng cao chất lượng ôn thi THPTQG môn Ngữ văn, hướng dẫn học sinh ôn luyện trọng tâm, hiệu quả 24/12/2017

Nghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc…Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan”.

Ngày 22/12 nhớ về những người lính qua chiến tranh - người thầy trên bục giảng 20/12/2017

Nhân loại bao lâu nay vẫn chưa hết ngạc nhiên về dân tộc Việt Nam - một dân tộc hay phải cầm súng, cầm gươm mà thơ văn lại nói nhiều đến lòng nhân ái, đến tình yêu. Ở con người Việt Nam, lòng yêu nước gắn liền với tình nhân ái. Còn với riêng tôi, mỗi khi nghĩ về điều đó, nhất là mỗi khi cúi đầu thành kính trước đài tưởng niệm các thế hệ thầy giáo và học sinh Trường THPT Ngô Gia Tự đã anh dũng hi sinh vì nền độc lập tự do của Tổ quốc, trong lòng tôi trào dâng lên niềm xúc động và biết ơn vô hạn.

Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc mạnh dạn đổi mới cấu trúc đề thi HSG các môn văn hóa cấp tỉnh Lớp 12 THPT năm học 2017 - 2018 20/12/2017

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước. Đặc biệt, đối với học sinh lớp 12, kỳ thi HSG các môn văn hóa được coi là sân chơi trí tuệ bổ ích để các em thể hiện tài năng, thế mạnh của mình. Đây cũng là kỳ thi quan trọng, là một kênh thông tin đánh giá chất lượng giáo dục của các nhà trường. Kỳ thi HSG các môn văn hóa lớp 12 vừa diễn ra ngày 26/11 do Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc tổ chức đã nhận được sự đồng thuận của các thầy cô giáo và các em học sinh trước hết là ở những đột phá trong khâu ra đề thi.

Chủ Đề