Hai đường thẳng phân biệt không song song thì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt thì hoặc song song đúng hay sai

Các câu hỏi tương tự

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.

B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.

C. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.

D. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.

Với giải Câu hỏi trắc nghiệm 10 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 Bài Ôn tập chương 2

Câu hỏi trắc nghiệm 10 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

[A] Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau;

[B] Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau;

[C] Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau;

[D] Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.

Lời giải:

Đáp án A: Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì hoặc song song hoặc cắt nhau chứ không chéo nhau nên A đúng.

Đáp án B: Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì hoặc chéo nhau hoặc song song.

Đáp án C: Hai đường thẳng phân biệt không song song thì hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau.

Đáp án D: Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì hoặc chéo nhau, hoặc song song, hoặc cắt nhau.

Chọn đáp án A.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Hãy nêu những cách xác định mặt phẳng, kí hiệu mặt phẳng...

Câu hỏi 2 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Thế nào là đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng...

Câu hỏi 3 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nêu phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng...

Câu hỏi 4 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nêu phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng quy...

Câu hỏi 5 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nêu phương pháp chứng minh...

Câu hỏi 6 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Phát biểu định lí Ta – lét trong không gian...

Câu hỏi 7 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nêu cách xác định thiết diện được tạo bởi một mặt phẳng với một hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ...

Bài tập 1 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: [AEC] và [BFD], [BCE] và [ADF]...

Bài tập 2 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng [MNP]...

Bài tập 3 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn...

Bài tập 4 trang 78 SGK Toán lớp 11 Hình học: Chứng minh mặt phẳng [Ax, By] song song với mặt phẳng [Cz, Dt]...

Câu hỏi trắc nghiệm 1 trang 78 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây...

Câu hỏi trắc nghiệm 2 trang 78 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó...

Câu hỏi trắc nghiệm 3 trang 78 SGK Toán lớp 11 Hình học: Giao tuyến của hai mặt phẳng [ABD] và [IJK] là...

Câu hỏi trắc nghiệm 4 trang 79 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau...

Câu hỏi trắc nghiệm 5 trang 79 SGK Toán lớp 11 Hình học: Thiết diện tạo bởi mặt phẳng [MNE] và tứ diện ABCD là...

Câu hỏi trắc nghiệm 6 trang 79 SGK Toán lớp 11 Hình học: Thiết diện tạo bởi mặt phẳng [AIJ] với hình lăng trụ đã cho là...

Câu hỏi trắc nghiệm 7 trang 79 SGK Toán lớp 11 Hình học: Thiết diện tạo bởi [α] và tứ diện S.ABC là...

Câu hỏi trắc nghiệm 8 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Với giả thiết của bài tập 7, chu vi của thiết diện tính theo AM = x là...

Câu hỏi trắc nghiệm 9 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Khi đó CC’ bằng...

Câu hỏi trắc nghiệm 11 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Thiết diện tạo bởi [α] và hình chóp S.ABCD là hình gì...

Câu hỏi trắc nghiệm 12 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là...

B sai vì hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì có thể chéo nhau hoặc song song.

C sai vì hai đường thẳng phân biệt không song song thì có thể chéo nhau hoặc cắt nhau.

D sai vì hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau hoặc song song

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?

A. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì cắt nhau

B. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau

C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau

D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau

Mã câu hỏi: 113725

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
  • Cho hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC và SD. Tìm giao tuyến của [MNPQ] và [SAC].
  • Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.Tìm giao tuyến của [SAB] và [SCD]
  • Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Giao tuyến của hai mp [SAB] và [SCD] là đường thẳng song song với:
  • Cho tứ diện ABCD. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AC và BC.Trên đoạn BD lấy P sao cho PB = 2PD.
  • Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung
  • Tìm khẳng định sai biết hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC và SD.
  • Cho các giả thiết sau đây, giả thiết nào có thể cho kết luận đường thẳng a song song đường thẳng b ?
  • Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của BC và BD; E là một điểm thuộc cạnh AD khác với A và D.
  • Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:  Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
  • Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng có tâm lần lượt là I và J. Chọn khẳng định sai:
  • Cho các giả thiết sau đây, giả thiết nào có thể cho kết luận đường thẳng d song song đường thẳng a ?
  • Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, gọi I là trung điểm AB. Mặt phẳng nào song song với OI ?
  • Cho hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD. Giao tuyến của [SAC] và [SMN] là :
  • Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm BC, CD, SB, SD.
  • Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành.
  • Tìm giao điểm của BM với mặt phẳng [SAD] biết hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, gọi M là trung điểm CD
  • Cho hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD.
  • Hãy chọn câu đúng:  Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau.
  • Hãy chọn câu đúng:  Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
  • Cho các giả thiết sau đây, giả thiết nào có thể cho kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng [left[ alpha 
  • Cho hình tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc cạnh AD, BC sao cho IA = 2ID, JB = 2JC.
  • Cho hình chóp S ABCD. Đáy ABCD là hình bình hành. Giả sử M thuộc đoạn SB. Mặt phẳng [ADM] cắt hình chóp S.
  • Cho hai hình vuông ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
  • Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:
  • Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
  • Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy P sao cho BP = 2PD.
  • Chọn phương án đúng nhất: \[\left\{ \begin{array}{l} \left[ \beta \right] \supset d\\ \left[ \alpha \right] \cap \left[ \beta \right] = a\\ a \cap d = I \end{array} \right. \Rightarrow d \cap \left[ \alpha \right] = I\]
  • Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm trên cạnh SA . Mặt phẳng [MBC] cắt SD tại N.
  • Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao của mặt phẳng [SAD] và [SBC] là
  • Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, P là trung điểm của AD. Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây?
  • Cho tứ diện ABCD. Gọi [G_1, G_2, G_3] lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ABD.
  • Chọn câu trả lời đúng nhất : \[\left\{ \begin{array}{l} \left[ \beta \right] \supset d\\ \left[ \alpha \right] \cap \left[ \beta \right] = a\\ a \cap d = I \end{array} \right. \Rightarrow d \cap \left[ \alpha \right] = I\]
  • Chọn phương án đúng nhất: \[\left\{ \begin{array}{l} S \in \left[ \alpha \right] \cap \left[ \beta \right]\\ a \subset \left[ \beta \right]\\ a//\left[ \alpha \right] \end{array} \right. \Rightarrow \left[ \alpha \right] \cap \left[ \beta \right] = d\left[ {d\,qua\,S} \right]\]
  • Cho hình chóp S ABCD với đáy là hình thang ABCD, AD // BC, AD = 2BC.
  • Cho hai đường thẳng a và b, điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau
  • Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Giả sử AC cắt BD tại O và AD cắt BC tại I. Giao tuyến của hai mặt phẳng [SAC] và [SBD] là:
  • Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm BC, N là điểm trên cạnh BD sao cho: NB = ND. Khi đó giao điểm của đường thẳng CD và mp[AMN] là:
  • Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau? Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết hai đường thẳng cắt nhau nằm trong nó.
  • Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD, E là trung điểm AB. Khi đó đường thẳng MN song với mặt phẳng nào:

Video liên quan

Chủ Đề