Hai lũy thưa 3 96 bằng bao nhiêu

Bài 83: Biết rằng phương trình 2x2-2x-1 = 3 có hai nghiệm phân biệt là x1, x2. Tổng x12 + x22 có dạng a + blog2 3, với a, b ∈ R. Tính S = a2 + 5ab

A. S = 45       B. S = 96       C. S = 39       D. S = 126

Bài 84: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình

. Khi đó, tổng hai nghiệm bằng?

A. 0.       B. 2.       C. -2.       D. 1

Bài 85: Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình

trên đoạn [0;3π]

Bài 86: tính tổng các nghiệm của phương trình 4x2+x + 21-x2=2[x+1]2 + 1?

A. 1.       B. 2.       C. 3.       D. 0

Bài 87: Tính S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình

4.[22x + 2-2x] – 4.[2x + 2-x] – 7 = 0

A.S=1       B.S=-1       C.S=3       D. S=0

Bài 88: Biết rằng phương trình

có nghiệm duy nhất x = x0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bài 89: Phương trình 3.25x-2 + [3x – 10]x-2 + 3 – x = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A. 1       B. 2       C. 3       D. 4

Bài 90: Biết phương trình 2x+1.5x = 15 có nghiệm duy nhất dạng alog 5 + blog 3 + clog 2 với a, b, c ∈ R. Tính S = a+2b+3c

A. S = 2       B. S = 6       C. S = 4       D. S = 0

Bài 91: Phương trình 2x-3 = 3x2-5x+6 có hai nghiệm

trong đó x1 < x2, hãy chọn phát biểu đúng

A. 3x1 – 2x2 = log3 8.

B. 2x1 – 3x2 = log38.

C. 2x1 + 3x2 = log3 54.

D. 3x1 + 2x2 = log3 54

Bài 92: Biết rằng phương trình

có nghiệm duy nhất dạng
, với a là số thực dương. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Bài 93: Giải phương trình

Bài 94: Biết rằng phương trình

có nghiệm duy nhất dạng
với a, b ∈ R. Tính S = a + 2b

A. S = 4       B. S = 3       C. S = 7       D. S = 6

Bài 95: Phương trình 2log5⁡[x+3] = x có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A. 1.       B. 2.       C. 3.       D. 0

Bài 96: Gọi T là tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3x2.2x = 1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bài 97: Cho hàm số f[x] = 3x+1.5x2 Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. f[x] = 1 ⇔ [x+1]log53 + x2 = 0.

B. f[x] = 1 ⇔ [x+1]log1/53 + x2 = 0

C. f[x] = 1 ⇔ x+1 – x2log35 = 0.

D. f[x] = 1 ⇔ [x+1]ln3 + x2ln5 = 0

Bài 98: Gọi x0 là nghiệm nguyên của phương trình

. Tính giá trị của biểu thức P = x0[5 – x0][x0 + 8]

A. P = 40.       B. P = 50.       C. P = 60.       D. P = 80

Bài 99: Phương trình

có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A. 0.       B. 1.       C. 2.       D. 4.

Bài 100: Tìm tập nghiệm S của phương trình

, m là tham số khác 2.

A. S = {2;mlog35}       B. S = {2;m+log35}

C. S = {2}       D. S = {2; m – log35}

Bài 101: Biết rằng phương trình

có đúng hai nghiệm x1, x2. Tính giá trị của

Bài 102: Biết rằng phương trình

. Có hai nghiệm phân biệt là x1, x2. Tổng

x1 + x2 có dạng

,với a, b ∈ R* và
là phân số tối giản. Tính S = a + 2b

Bài 103: Biết rằng phương trình

có hai nghiệm phân biệt là x1, x2. Tính giá trị của biểu thức S = x1 + x2

Bài 104: Phương trình [x + 2]x2-5x+6 = 1 có số nghiệm là?

A. 4       B. 2       C. 3       D. 1

Thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho.

+TH2: x + 2 = 1 ⇔ x = -1, thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho

+TH3: x + 2 = -1 ⇔ x = -3, thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho

Tóm lại, phương trình đã cho có nghiệm là x = -1, x = 2, x = ±3

Chọn A

Bài 105: Phương trình [x2 + x - 3]x2-2x+3 = [x2 + x – 3]x+1 có số nghiệm là?

A. 6       B. 5       C. 4       D. 7

Bài 106: giải phương trình

Bài 107: Biết rằng phương trình 23x – 3.22x+1 + 11.2x – 6 = 0 có ba nghiệm phân biệt x1, x2, x3.Tính S = x1 + x2 + x3

A. S = log224

B. S = log1212

C. S = log218

D. S = log26

Bài 108: Biết rằng 8x – 6.12x + 11.8x – 6.27x = 0 có ba nghiệm phân biệt x1, x2, x3. Tính

A. S = 2 – 4log62

B. S = 2 – 4log63

C. S = -2 + 4log62

D. S = -2 + 4log63

Bài 109: Phương trình 1 + 28-5x = 2x2-5x+5 + 23-x2 ] có nghiệm là?

A. 4       B. 2       C. 3       D. 1

Bài 100:

A. S = 2611       B. S = 2681       C. S = 2422       D. S = 2429

Bài 111: Biết rằng phương trình

có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 [x1 < x2]. Tính S = x1 + 2x2

A. S = log518       B. S = log59       C. S = log53       D. S = log515

Bài 112: Phương trình 2x = 3 – x có số nghiệm là ?

A. 2       B. 3       C. 1       D. 4

Điều kiện: x ∈ R [*]

Phương trình ⇔ 2x + x – 3 = 0 [1]

Xét hàm số f[x] = 2x + x – 3, với x ∈ R có f’[x] = 2xln2 + 1 > 0, ∀x ∈ R

⇒ f[x] đồng biến trên R

Do đó trên R phương trình f[x] = 0 nếu có nghiệm thì sẽ có nghiệm duy nhất.

Mà f[1] = 0 ⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của [1].

Nhận xét

Ta có thể giải phương trình [1] bằng cách khác như sau:

+ Với x > 1 ⇒ VT[1] > 2 + 1 – 3 = 0 ⇒ Loại

+ Với x < 1 ⇒ VT[1] < 2 + 1 – 3 = 0 ⇒ Loại

+] Với x = 1, ta thấy đã thỏa mãn [1] nên [1] ⇔x = 1.

Chọn C.

Bài 113: Tìm số nghiệm của phương trình

A. Có nghiệm.       B. Có vô số nghiệm.

C. Có nghiệm.       D. Không có nghiệm.

Bài 114: Cho phương trình 2016x2-1 + [x2 – 1].2017x = 1 [1]. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. Phương trình [1] có nghiệm duy nhất.

B. Phương trình [1] vô nghiệm.

C. Phương trình [1] có tổng các nghiệm bằng 0.

D. Phương trình [1] có nhiều hơn hai nghiệm.

+trường hợp 1: x2 – 1 > 0

⇒ 2016x2-1 > 1 ⇒ 2016x2-1 + [x2 – 1].2017x > 1.

+ Trường hợp 2: x2 – 1 < 0

⇒ 2016x2-1 < 1 ⇒ 2016x2-1 + [x2 – 1].2017x < 1.

Vậy x2 – 1 = 0 ⇔ x = ±1.

Chọn C.

Bài 115: Phương trình

có tất cả bao nhiêu nghiệm thực

A. 1.       B. 2.       C. 3.       D. 4

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=2.

Chọn A.

Bài 116: Phương trình 32x + 2x[3x + 1] – 4.3x - 5 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?

A. 1.       B. 2.       C. 0.       D. 3

Bài 117: Phương trình 2x-1 - 2x2-x = [x – 1]2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A. 1.       B. 2.       C. 3.       D. 4

Phương trình 2x-1 - 2x2-x = [x – 1]2 ⇔ 2x-1 + [x – 1] = 2x2-x + [x2 – x] [*]

Xét hàm số f[t] = 2t + t trên R ta có f’[t] = 2tln2 + 1 > 0, ∀t∈ R

Suy ra hàm số f[t] đồng biến trên R

Nhận thấy có dạng f[x – 1] = f[x2 – x] ⇔ x – 1 = x2 – x

⇔ [x – 1]2 = 0 ⇔ x = 1

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x=1.

Chọn A.

Bài 118: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình

trên đoạn [0;π]

Bài 119: Biết rằng phương trình 3x2-1 + [x2 – 1]3x+1 = 1 có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng lập phương hai nghiệm của phương trình bằng:

A. 2.       B. 0.       C. 8.       D. -8

+ Nếu x ∈ [-∞ ;-1] ∪ [1;+∞] thì x2 – 1 > 0. Suy ra => 3x2-1 + [x2 – 1]3x+1 > 1. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

+ Nếu x ∈ [-1 ;1] thì x2 – 1 < 0. Suy ra 3x2-1 + [x2 – 1]3x+1 < 1. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

+ Kiểm tra x = ±1 thỏa mãn phương trình đã cho. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = -1 = x1, x = 1 = x2.

Chủ Đề