Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tech12h

Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 9, giáo án toán 9 5 hoạt động, giáo án toán 9 5 bước, giáo án toán 9 học kì 2 theo 5 bước,Giáo án PTNL bài Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Quan sát hình vẽ bên và viết phương trình ẩn x [mét] biểu thị diện tích của hình bằng 168$m^{2}$

Trả lời:

Chia hình trên thành 2 hình chữ nhật, diện tích của hình chính là tổng diện tích của hai hình chữ nhật

Diện tích hình là: S = 4.6 + 12.x

                  $\Leftrightarrow $ 168 = 24 + 12x 

                  $\Leftrightarrow $ x     = 12

Vậy x = 12 [m]

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. b] Trả lời câu hỏi

Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

[1] - 0,25x + 6 = 0 ;      [2] 3$x^{2}$ + 2x -5 = 0;      [3] $\frac{-2}{3}$x + $\frac{5}{7}$ = 0;       [4] $\frac{3}{8}$ - $\frac{1}{3}$y = 0

Trả lời:

Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 [ x là ẩn; a,b là ẩn số đã cho, a $\neq $ 0]

Do đó phương trình [1], [3], [4] là phương trình bậc nhất một ẩn.

2. a] Thực hiện hoạt động sau

Quan sát các hình vẽ sau và điền số thích hợp vào chỗ trống [...] để tìm giá trị của x:

c] Giải các phương trình sau

x + 6 = 0;                 $\frac{1}{2}$ - x = 0;                5 = 8 - x.

Trả lời:

a]

c]

* Ta có: x + 6 = 0 $\Leftrightarrow $ x = - 6

* Ta có: $\frac{1}{2}$ - x = 0 $\Leftrightarrow $ x =  $\frac{1}{2}$

* Ta có: 5 = 8 - x $\Leftrightarrow $  x = 8 - 5 = 3

3. a] Thực hiện các hoạt động sau

Quan sát các hình vẽ sau, điền số thích hợp vào chỗ trỗng [...] để tìm giá trị của x; y:

c] Giải các phương trình sau 

- 2x = 2;               0.5x = 2.5;                $\frac{-3}{2}$ x = 6. 

d] Giải các phương trình sau [theo mẫu]

Mẫu: 4x - 3 = 9 $\Leftrightarrow $ 4x = 12 $\Leftrightarrow $ x = 3.

- 2x+ 6 = - 4;                    $\frac{2}{3}$x - 1 = $\frac{-1}{2}$.

Trả lời:

a] 

c]

* Ta có:  - 2x = 2 $\Leftrightarrow $ x = 2 : [- 2] = -1

* Ta có: 0.5x = 2.5 $\Leftrightarrow $ x = 2.5 : 0.5 = 5

* Ta có:  $\frac{-3}{2}$ x = 6 $\Leftrightarrow $ x = 6 : [$\frac{-3}{2}$] = - 4

d]

* Ta có: - 2x + 6 = -4 $\Leftrightarrow $ -2x = - 4 - 6 = - 10 $\Leftrightarrow $ x = 5

* Ta có: $\frac{2}{3}$x - 1 = $\frac{-1}{2}$ $\Leftrightarrow $ $\frac{2}{3}$x = $\frac{-1}{2}$ + 1 = $\frac{1}{2}$ $\Leftrightarrow $ x = $\frac{3}{4}$

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 11 sách VNEN 8 tập 2

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

a] x + 2 = -5;          b] $x^{2}$ + 2x - 3 = 0;          c] $\frac{-1}{3}$x + $\frac{2}{5}$ = 0;         d] $\frac{2}{x-1}$ = 3

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 11 sách VNEN 8 tập 2

Giải các phương trình: 

a] x + 4 = 10;               b] - 3x + 2 = -7;              c] $\frac{2}{5}$x - $\frac{3}{2}$ = 0;             d] 0.5x + 4 = -1

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 11 sách VNEN 8 tập 2

Giải các phương trình:

a] x - $\frac{1}{5}$ = $\frac{2}{3}$;           b] 6 - 3y = - 3;           c] $\frac{1}{3}$z + $\frac{2}{3}$ = 0;         d] - 2m + 6 = 0.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 11  sách VNEN 8 tập 2

Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình vẽ bên và tìm giá trị của x [gam].

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 12 sách VNEN 8 tập 2

Viết phương trình ẩn x rồi tìm x [mét] trong hình bên, biết diện tích của hình bằng 144$m^{2}$

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 2 phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình bậc nhất một ẩn trang 9 vnen toán 8, bài 2 sách vnen toán 8 tập 2, giải sách vnen toán 8 tập 2 chi tiết dễ hiểu.

Câu 6: trang 11 sgk toán lớp 9 tập 2

Đố: Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau. 

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.

Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? [có thể cho một ví dụ hoặc minh họa đồ thị].


Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.

Bạn Nga nhận xét đúng. Vì khi hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm có nghĩa là tập nghiệm của cả hai hệ phương trình đều là tập rỗng.

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau

Bạn Phương khẳng định sai vì hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm có nghĩa là các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình trong hệ trùng nhau. Nhưng các hệ khác nhau thì sẽ biểu diễn các đường thẳng khác nhau. 

Ví dụ: Ta có hai hệ phương trình sau:

$\left\{\begin{matrix}y=x & \\ 2y=2x & \end{matrix}\right.[1]$

và  $\left\{\begin{matrix}y=-x & \\ 2y=-2x & \end{matrix}\right.[2]$

Cả hai hệ này đều vô số nghiệm nhưng tập nghiệm của hệ phương trình [1] được biểu diễn bằng đường thẳng $y=x$

Nhưng tập nghiệm của hệ phương trình [2] được biểu diễn bằng đường thẳng $y=-x$

Hai đường thẳng này là hai đường thẳng khác nhau.

Vì vậy hai hệ đang xét không tương đương với nhau.


Trắc nghiệm Toán 9 bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải câu 6 trang 11 sgk toán 9 tập 2, giải bài tập 6 trang 11 toán 9 tập 2, toán 9 tập 2 câu 6 trang 11, câu 6 bài 2 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sgk toán 9 tập 2

Video liên quan

Chủ Đề