Hệ rễ của bèo tây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào

Bèo tây thường xử lý nguồn nước nào?

Với các nước đang phát triển, việc xử lý nước thải là một trong những vấn đề dựa vào nhiều vấn đề và tiếu chí phù hợp. Do đó, các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu ngày càng nhiều công nghệ xử lý mới.

Thế nhưng, Việt Nam ứng dụng công nghệ này đòi hỏi phải thỏa mãn các điều kiện sau: thứ nhất, nếu muốn áp dụng công nghệ hiện đại phải nghiên cứu điều kiện chi phí phù hợp; thứ hai, phải lựa chọn công nghệ thích ứng với tập quán sinh hoạt, mật độ dân số cũng như điều kiện tự nhiên từng địa phương nhất định.

Bèo tây thường được dùng để xử lý nước thải sinh hoạt tại các mương nước, cống thoát nước hoặc các ao hồ, sông suối. Hệ thống này cần lắp đặt các rào chắn để lọc bớt các chất thải lớn để không cản trở quá trình xử lý nước thải ô nhiễm.

Hầu hết, chất lượng nguồn nước ở đây chứa nhiều chất hữu cơ, chất ô nhiễm [Nito và Photpho], nhiễm kim loại năng, VSV có hại mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm. Không được sử dụng bèo tây để xử lý nước thải khu công nghiệp nặng hoặc sông bị ô nhiễm lâu năm vì bèo khi tiếp xúc với môi trường này rất dễ chết.

Cây bèo : Từ thảm họa trở thành một tài nguyên quý giá

Đăng ngày: 07/08/2013 - 04:00Sửa đổi ngày: 07/08/2013 - 18:48

Một khi được chế biến, "sợi bèo" có khả năng hút dầu, a-xít, các chất tẩy và các hóa chất đủ loại - Photo by Ted Center

Trọng Thành

Trong chương trình « Ce n’est pas du vent » chúng ta thường nói rằng cuộc khủng hoảng sinh thái hiện nay, với tính chất cái khó làm ló cái khôn, chính là cơ hội quý giá cho việc phát triển các tiềm năng kinh tế mới. Tạp chí hôm nay của RFI sẽ giới thiệu với quý vị hai sáng kiến, trong đó có việc khai thác tảo biển để chế tạo nilon 100% tự hủy tại Pháp, nhưng nội dung chủ yếu trước hết của tạp chí là việc biến bèo, một thực vật bị coi như là thảm họa ở nhiều nơi trên thế giới, thành một nguồn lực kinh tế hết sức quý báu.

Quảng cáo

Đọc tiếp

Bèo là một loại thực vật nhiệt đới sống trên mặt nước, có khả năng thích nghi rất lớn. Người ta thấy nó ở hồ, đầm, trên sông, thậm chí ven biển. Loài này được các nhà thực vật học nhận dạng vào năm 1852 trên sông Amazone.

Ba mươi năm sau, người ta tìm thấy nó tại Mêhicô và ở tiểu bang Florida, rồi ở Châu Á và Châu Phi. Hiện tại, loài bèo này trở thành một tai họa trên các dòng sông khắp nơi trên thế giới, như Nil, Niger, Congo, Zair… trên các hồ lớn của Châu Phi, như Victoria, Taganyika, Malawi. Nó xâm chiếm phía nam Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam và Indonesia. Gần đây, chính tại Mêhicô, mà thông tín viên RFI Patrice Gouy tại Mêhicô đã phát hiện ra những sáng kiến mới cho phép biến thảm họa tự nhiên này thành một thế mạnh kinh tế phi thường.

Địa điểm đầu tiên thông tín viên RFI đưa chúng ta tới là vườn nổi Xochimilco, địa điểm du lịch nổi tiếng, được Unesco xếp hạng di sản nhân loại. Đây là một trung tâm nông nghiệp thuở xưa của người thổ dân Azteque. Nơi đây từng là vùng cung cấp thực phẩm cho kinh đô Tenochtitlán, được người Azteque lập nên vào năm 1321. Xochimilco, tiếng địa phương có nghĩa là nơi nở hoa, là nơi có một địa hình đặc biệt, với nhiều mảnh đất nổi và nối liền chúng với nhau là các kênh, rạch. Phương tiện đi lại ở đây chủ yếu là thuyền. Địa điểm này là nơi du lịch đặc biệt ưu thích của người Mêhicô vào cuối tuần, với rất nhiều âm nhạc và màu sắc rực rỡ.

Tím duyên dáng mà tai hại

Đối thủ vô hình của khu vườn nổi Xochimilko là các công trình đô thị, nhưng đặc biệt là cuộc xâm lấn dữ dội của bèo.

Người phụ trách bảo trì khu vực Xochimilko cho chúng tôi biết bèo Mêhicô có gốc gác tại đây. Nhưng thời gian gần đây, bèo này đã bị bèo Brazil xâm lấn. Loại bèo này đã được đưa vào các kênh đào Xochimilko vào thế kỷ trước. Lúc đó, Xochimilko đã là một trung tâm du lịch. Loài bèo Brazil này được đưa vào đây để làm tăng thêm vẻ đẹp của chốn này. Vì khi nở, hoa bèo có màu tím biếc rất duyên dáng. Vấn đề ở chỗ là loài bèo này không có đối thủ tự nhiên nào để khắc chế. Bèo Brazil đã phát triển mà không có bất cứ thực vật hay động vật nào ngăn chặn được. Và sự phát triển của loại bèo này nhanh chóng trở nên không kiểm soát nổi.

Người phụ trách khu vực Xochimilko cho biết những tai họa do bèo gây ra tại đây :

« Loại bèo này khiến thuyền không di chuyển được, cản trở việc vận chuyển nông sản từ nông thôn đến các chợ. Ở đây có nhiều nhà nông, nhà nuôi gia súc, và đây cũng là một vùng du lịch, nên bèo thực sự là một thảm họa. Vào hai ngày cuối tuần, ở đây khách du lịch đông đặc, việc di chuyển bằng thuyền rất khó khăn. Việc đi lại của các nhạc công, những người bán hoa, bán hàng đồ ăn rong cũng gặp trở ngại. Sự phát triển thái quá của bèo cũng cản trở việc sinh trưởng của cá và các hoạt động đánh bắt. Tại các kênh đào không được làm sạch, việc di chuyển rất khó, vì thuyền bị rễ bèo làm kẹt. Rễ loại cây này dài đến 0,5 mét ».

Khắp nơi trên thế giới, bèo gây trở ngại cho vận tải thủy, làm nghẽn các động cơ của của các nhà máy thủy điện, hút nước khiến sông ngòi khô cạn và làm suy giảm đa dạng sinh thái. Từ lâu, người nông dân đã sử dụng bèo để làm phân bón. Việc dùng bèo này làm phân bón mang lại rất nhiều ích lợi cho đất.

Triệt được bèo rất khó

Nhưng tốc độ phát triển của bèo nhanh hơn là việc người ta tiêu diệt nó. Khắp nơi trên thế giới, người ta nghĩ cách thoát khỏi nạn bèo. Nhìn chung, các hoạt động tiêu diệt bèo, chủ yếu mang tính cơ học. Người phụ trách khu du lịch cho biết :

« Cái mà ông thấy ở đây là cách loại trừ bỏ bèo theo kiểu cổ điển. Người ta sử dụng những cái gầu để đưa bèo lên bờ. Trước khi đưa máy móc vào sử dụng, chúng tôi từng dùng các chât hóa học để diệt bèo, nhưng phần còn lại của hóa chất nằm lại dưới đáy nước. Kỹ thuật này không mang lại các kết quả tốt. Trước đây, chúng tôi cũng đã từng sử dụng một số loại động vật, như lợn biển để diệt bèo, bất hạnh thay là chúng chết ngay khi được đưa vào môi trường này. Bây giờ, chúng tôi sử dụng các thuyền với gầu múc. Sau đó, bèo được chuyển lên bờ để phơi trên mặt bờ sông cho khô. Tàu hoạt động liên tục. Hàng ngày chúng tôi đưa lên bờ khoảng 20 đến 30 mét khối, tương đương với từ 3 đến 4 xe ben ».

Đối với nhà khoa học Isabelle Gaime, IRD [Viện nghiên cứu phát triển] Marseilles, đang làm việc tại Mêhicô, cộng tác chặt chẽ với Đại học tự trị Mêhicô, thì bèo mang lại nhiều ích lợi.

« Theo chúng tôi, không thể nào tiêu diệt được giống bèo, vì nó có sức xâm lấn mạnh mẽ, sức sinh sản cao và gây tổn hại cho nhiều hoạt động của con người, như các công trình thủy điện. Hiện nay có nhiều nghiên cứu về cách ủ bèo để phân hủy chúng, nhưng chúng tôi gặp phải một vấn đề khó, tức là cái giá của việc thu lượm bèo, do đó cũng là giá vận chuyển, đặc biệt do bèo có thể tích rất lớn, với 90% bèo là nước.

Điều mà chúng tôi đề nghị cần làm là thuần hóa bèo, kiểm soát và quản lý loài cây này. Bằng cách sử dụng các tiềm năng tích cực, tức là khả năng lọc của bèo, vốn tính năng thanh lọc các mặt nước của bèo. Và học cách sử dụng chất liệu thực vật này để làm ra một thứ nguyên vật liệu có giá trị về kinh tế, cho đời sống dân cư và cho công nghiệp.

Cho đến nay bèo là vấn nạn đối với những người đánh cá, đối với cuộc sống mọi người, chứ không liên quan đến công nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, có một sự quan tâm mới đối với lợi ích kinh tế của thực vật này. Đứng trước hiểm họa bèo lan vào các nhà máy thủy điện, chúng ta hy vọng rằng loài cây này sẽ được giới công nghiệp chú ý hơn. »

Bèo chứa nhiều chất bổ

Vào thời điểm thành lập năm 1999, Tema - một doanh nghiệp Mêhicô, chuyên môn hóa trong lĩnh vực môi trường, do Lorenzo và Carlos Vargas lập ra - đã nhận được một hợp đồng làm sạch một đập nước bị bèo phủ kín. Hai người, vốn rất quan tâm đến sinh thái học, đã đặt câu hỏi về ích lợi của loại cây này và về những giá trị mà chúng có thể mang lại. Đại diện của Tema cho biết, khi làm việc tại một đập thủy điện ở Mêhicô, đã quan sát thấy :

« Tại nhiều vùng nước, có các loài động vật, như bò hay lợn sinh sống, lấy bèo làm nguồn thực phẩm chính. Chúng ta thấy các bò sữa này béo và cho ra sữa ngon. Khi phân tích, chúng tôi thấy là sữa của bò này đáp ứng được mọi tiêu chuẩn vệ sinh đối với người tiêu thụ. Đây là lần đầu tiên chúng tôi ý thức được rằng bèo có thể dùng như một thứ thức ăn. Chúng tôi cũng quan sát thấy, khi bèo được phơi khô trên bờ, có hàng đàn kiến và ong đến hút lấy các chất ngọt có trong bèo. Chúng tôi bổ sung quan sát này bằng cách tham khảo những nghiên cứu của Đại học tự trị Mêhicô về nồng độ đường trong bèo, và bởi các Viện nghiên cứu quốc tế và quốc gia khác ».

Tema tiếp cận với các nhà nghiên cứu của Đại học tự trị Mêhicô và Viện IRD Pháp, đã nghiên cứu về bèo từ mươi năm nay. Các nghiên cứu cho thấy trong bèo có chứa nhiều protéine và polysaccharides [nhóm chất hữu cơ rất phổ biến bao gồm các loại như : tinh bột, glycogen, cellulose…]. Theo nhà nghiên cứu Isabelle Games, trong bèo có chứa nhiều chất cho phép chiết xuất được oligomère, là một chất quý, hiện nay chỉ được tổng hợp từ hóa chất với giá thành rất cao….

Tính năng tuyệt vời của bèo : Hút lỏng

Tuy nhiên, trong số các ứng dụng đối với bèo, Tema đặc biệt quan tâm đến phương diện dùng bèo để tạo các sợi có độ hút chất lỏng cao :

« Tema là một doanh nghiệp chuyên về bèo. Giải pháp của chúng tôi là cung cấp các kỹ thuật dùng ngay được cho các cộng đồng địa phương, và cho các cơ quan chính phủ phụ trách quản lý các vùng mặt nước trên toàn quốc. Kỹ thuật này cho phép chúng ta lấy ra được các sợi. Chúng tôi thu hoạch bèo tại các vùng mặt nước và chuyển chúng thành các sợi hữu cơ. Các sợi này chúng tôi chế biến thành các vật liệu mới, có độ hút rất cao, có thể được sử dụng trong các ngành công nghiệp, như các chất hút dầu, hút a-xít, các chất tẩy, cũng như để hút các hóa chất đủ loại… Bằng việc chiết suất này, chúng tôi làm cho nước bớt bị ô nhiễm và việc không dùng các hóa chất gây ô nhiễm, trong các hoạt động tẩy rửa, cũng làm giảm đáng kể lượng nước bị nhiễm độc được đổ xuống cống ».

Khắp nơi ở Mêhicô, bèo được lấy lên từ nước, được phơi khô, rồi nghiền ra, cho vào túi, trước khi được đưa đến nhà máy San Luis Potosi, nằm tại một thành phố mỏ, cách đây 85 km về phía bắc, nơi các vấn nạn môi trường là rất nghiêm trọng.

Đại diện công ty Tema giải thích về các công đoạn sản xuất vật liệu sợi hút làm từ bèo :

« Có ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất diễn ra ngay tại các vùng nước. Chúng tôi lấy bèo lên khỏi nước để đưa lên bờ. Hiện tại khu vực nước chúng tôi đang làm rộng 22 ha. Cần có 8 người làm việc tại đây để đưa bèo lên. Giai đoạn thứ hai là sơ chế bèo. Bèo được phơi khô ngoài trời trong mùa nắng, và được sấy vào mùa mưa. Chúng tôi tiến hành thanh lọc bèo khỏi các loại rác rưởi, nilon và đủ thứ đồ khác để chỉ còn lại tuyền bèo khô sẵn sàng cho khâu chế biến.

Tiếp theo đó, bèo khô được nghiền nát để thành một thứ bột. Một cân bột này có khả năng hút được 4 đến 5 kg chất lỏng. Giai đoạn thứ ba là hoàn tất sản phẩm tại nhà máy San Luis Potosi. Trong số các sản phẩm, có gối hút ẩm, các tấm ngăn, các túi hạt với đủ loai kích cỡ lớn nhỏ khác nhau, tùy theo nhu cầu của khách hàng… Việc sử dụng các sợi hút này được ứng dụng trong phạm vi rất rộng và được quan tâm rất nhiều, vì tất cả các doanh nghiệp đều phải đối mặt với vấn đề rò rỉ. »

Việc khai thác bèo có tại 70.000 ha mặt nước cho phép sản xuất được khoảng 1,5 triệu tấn sợi hút/năm. Đây là lượng vật chất cho phép xử lý được tất cả những rò rỉ trên khắp Mêhicô. Đây là một nguồn tạo công ăn việc làm không thể coi nhẹ. Ngay lập tức tại Mêhicô, 5.000 chỗ làm trong lĩnh vực chăm sóc các vùng mặt nước, giải quyết được việc làm cho khu vực nông thôn.

Bột bèo hút thủy triều đen rất hiệu quả

Thông tín viên RFI đưa chúng ta tới phòng thí nghiệm của doanh nghiệp Tema. Người kỹ sư hóa chất biểu diễn cho chúng ta thấy mức độ thẩm hút của sợi bèo, bắt đầu với các chất dễ hút và kết thúc với chất khó nhất là dầu mỏ bị rò từ các trạm khai thác dầu trong vùng vịnh Mêhicô. Sợi bèo đã giúp cho việc tẩy sạch dầu không còn vết nào. Khả năng thẩm hút của bèo thật là kỳ diệu. Chuyên gia thuộc phòng thí nghiệm của Tema giải thích :

« Cây bèo cấu thành từ các sợi thể hang. Nghiên cứu của phòng thí nghiệm của chúng tôi cho thấy cấu trúc thể hang và xốp này giúp cho cây hút được lượng chất lỏng rất lớn. Chúng tôi đã đạt được đến chỗ, một khi loài cây này được xử lý, bột bèo có thể hút được lượng chất lỏng từ 4 đến 5 lần trọng lượng của riêng nó, từ dầu thông thường, dầu máy bay… và cả xăng nữa, đến tối đa là 50 lần trong trường hợp thủy triều đen. Vì dầu thô rất đậm đặc trong trường hợp thủy triều đen, nên độ hút của sợi bèo cũng tăng lên.

Sợi bèo có thể được sử dụng, ví dụ để khống chế một lượng dầu 20 lít rò rỉ trong vòng 15 phút. Đơn giản là rải bột lên chỗ bị rò, rồi sau đó thu lại khối hỗn hợp này để đưa đi nơi khác.

Đây là chất liệu lý tưởng để khống chế thủy triều đen. Việc trước tiên là khoanh lại khu vực bị dầu tràn. Tiếp theo đó, đối với những nơi bị rò rỉ, sử dụng các tấm ngăn do chúng tôi sản xuất. Một khi khu vực này được khoanh lại, thì ta rắc lên mặt nước các bột bèo. Toàn bộ dầu sẽ được hút ra khỏi mặt nước trong vòng một tiếng, một tiếng rưỡi.

Vật liệu này có thể được sử dụng ở vùng nước mặn cũng như nước ngọt. Nó rất hiệu quả để làm sạch khu vực ven bờ biển, cứu những cây bị dầu tràn, như tràm, đước… hay thậm chí các vùng đầm lầy. Công ty dầu mỏ Mêhicô là khách hàng quan trọng của chúng tôi. Bởi vì họ liên tục có các vấn đề rò rỉ. Ngay tại những dàn khai thác, khoảng 1 đến 2 % lượng dầu hút lên bị rò ra ngoài. Các công ty khai thác dầu luôn cần đến những chất liệu cho phép xử lý được lượng dầu này mà không làm tổn hại đến môi trường ».

Sản phẩm của Tema ngày càng được công nhận. Các hợp đồng đến với Tema từ tất cả các doanh nghiệp lớn. Năm 2005, chúng tôi nhận được Giải thưởng Sinh thái ; năm 2012, huy chương Cleantech dành cho doanh nghiệp ít gây ô nhiễm nhất tại Mêhicô. Và đặc biệt là Pemex, công ty dầu mỏ Mêhicô đã công nhận hiệu quả của chất sợi do chúng tôi sản xuất. Công ty này đã coi sản phẩm của chúng tôi là mẫu mực và yêu cầu các chi nhánh đặt hàng chúng tôi.

Những ứng dụng khác của bèo : Chất dẻo, bánh ăn, đồ độn...

Từ một năm nay, Tema tiếp tục khai thác một hướng cách tân khác : Sử dụng bèo để sản xuất chất độn hút đồ phóng uế của các súc vật nuôi trong nhà, như chó, mèo… Đây là điều được giới thú y quan tâm trước hết, và chắc chắn các sản phẩm này sẽ thu hút người tiêu dùng trong tương lai.

Từ bèo có thể làm ra nhiều thứ. Doanh nghiệp Tema cộng tác chặt chẽ với một trung tâm nghiên cứu và cách tân ở thành phố San Luis Potosí. Ở đây các nhà hóa học nghiên cứu việc tái chế các chất hữu cơ, các nhà chế biến thực phẩm thì tìm cách làm ra món bánh tráng miệng từ nguyên liệu bèo, cũng có nhà nghiên cứu tìm tòi việc chế tạo nylon tự hủy từ bèo…

Tương lai của nhiều sáng kiến chế tạo các sản phẩm mới vẫn còn nằm trong các phòng thí nghiệm. Bèo cũng có thể là vật liệu cho việc chế tạo sinh khối tạo năng lượng, hay chất liệu để chế tạo xăng thực vật mà nhân loại ngày mai sẽ cần đến.

Trong thời gian sắp tới, tương lai sẽ chứng kiến những thay đổi lớn mang lại cho bèo một đời sống thứ hai đầy hứa hẹn.

Làm nhựa từ tảo biển

Tạp chí khoa học tuần này xin khép lại, với một sáng kiến mới chế tạo nhựa từ tảo biển.

Tác giả của sáng kiến này là Rémy Lucas, 43 tuổi. Ông đã từng làm việc trong 15 năm trong lĩnh vực đồ nhựa. Rémy Lucas kể lại, một hôm, ông nghĩ có thể dùng tảo biển để chế tạo các sản phẩm nhựa. Điều này không đến một cách ngẫu nhiên. Nghề truyền thống của ông bà Lucas là cắt tảo bên bờ biển xứ Bretagne, phơi khô trên các ngọn đồi, để sau đó sử dụng làm phân bón. Rémy Lucas giới thiệu với chúng ta một chiếc nắp nồi 100% làm từ tảo biển. Algopack, doanh nghiệp do Rémy Lucas sáng lập năm 2010, là doanh nghiệp đầu tiên trên thế giới chế được nhựa 100% làm từ thực vật biển, không hề có sự tham gia của hóa chất và không hề tạo ra các chất thải độc hại nào. Rémy Lucas giải thích :

« Vật liệu mà chúng tôi sử dụng là vô tận, hoặc chúng ta khai thác từ môi trường tự nhiên, tuy nhiên tôi không muốn lạm dụng nó, vì không muốn làm suy thoái môi trường sinh thái. Giải pháp thứ hai là cấy trồng tảo trong các bể, sau đó phát triển chúng ở ngoài biển. Như vậy chúng ta không làm suy thoái môi trường tự nhiên, mà chỉ mượn chỗ ở môi trường và đồng thời mang lại thêm các lợi ích cho môi trường. Vì tảo là một thực vật hút carbon tuyệt vời. Đó là một chiếc giếng carbon. Tảo hết sức có lợi về phương diện này, vì loài thực vật này không hề cần đến thuốc trừ sâu, cũng như phân bón, và nước. Theo tôi, tảo là một trong các nguyên liệu lý tưởng nhất ».

Kết thúc chương trình, tạp chí RFI rất mong quý thính giả, nếu phát hiện thấy các sáng kiến khác trong lĩnh vực, tại chính nơi cư trú của quý vị, xin quý vị giới thiệu cho chương trình của chúng tôi. Xin tạm biệt và hẹn gặp lại.

  • Khoa học
  • Mêhicô
  • Môi trường
  • Quốc tế
  • Tạp chí

Phương pháp xử lý nước thải bằng bèo lục bình đơn giản

Ngày nay, có vô số các xử lý nước thải được áp dụng thực hiện với chi phí khá cao, quy trình thực hiện lại phức tạp, thế nhưng bên cạnh đó còn có những phương pháp tự nhiên thân thiện với môi trường như cách xử lý nước thải bằng bèo lục bình dưới đây.

Người tạo: Admin - 25 tháng 11, 2020

Hiện nay với sự ô nhiễm môi trường không khí lẫn môi trường nước và đất đều đạt đến độ cần phải báo động. Là một trong những công dân sống trên địa cầu Xanh này, chúng ta đều có trách nhiệm như nhau là cùng chung tay bảo vệ hành tinh này. Bảo vệ và làm sạch lại môi trường sống là một trong những nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của loài người chúng ta bây giờ.

TÊN CHỦ ĐỀ: Sử dụng bèo tây để xử lý ô nhiễm nước sông Nhuệ tại xã Nhật Tựu tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [98.8 KB, 10 trang ]

TÊN CHỦ ĐỀ: Sử dụng bèo tây để xử lý ô nhiễm nước sông Nhuệ tại xã Nhật Tựu tỉnh Hà Nam
[Môn: Sinh học – Hóa học - Địa lý ]

I.

Đơn vị : THPT LÊ HOÀN
Các thành viên của nhóm [ghi tên, chức vụ, công việc]
1. Đinh Thị Nga [Nhóm trưởng] – Phụ trách chung, tổ chức thảo luận và lựa chon chủ đề; Điều tra xác định điều kiện tụ nhiên
của địa phương và xây dựng câu hỏi;
2. Bùi Thu Huyền- Tìm hiểu CSKH, xây dựng ma trận, tìm hiểu các nội dung vận dụng, xác định các năng lực chung

ghi chép tổng hợp các công việc.
II.

Xác định mạch kiến thức của chủ đề [ Xác định các bài ở các môn, cụ thể tên bài; Thể hiện logic nội dung của chủ
đề]

1.Các bài liên quan của chủ đề
Môn Sinh học 12
Bài 35 : Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Sinh học 10: Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
Sinh học 11: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
Môn hóa học : Các liên kết hóa trị
Môn Sinh học 9: Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
Bài 54+ 55: Ô nhiễm môi trường
Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
2.Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
2.1. Cơ sở khoa học
-Vai trò của nước đối với đời sống sinh vật
- Khái niệm về ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nước.


- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước.
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước


- Các biện pháp xử lý ô nhiễm
- Đặc điểm sinh học của cây bèo tây
- Cơ chế làm sạch nước ô nhiễm của bèo tây
2.2. Vận dụng thực tiễn
- Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
- Thực trạng của nước sông Nhuệ hiện nay
- Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ô nhiễm như: bèo tây, bèo cái....
III.

Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề

a] Các năng lực chung
1- NL tự học [Là NL quan trọng nhất]
- HS xác định được mục tiêu học tập là : xác định được cơ sở khoa học sử dụng thực vật thủy sinh [bèo tây] xử lý nước ô
nhiễm
- HS lập và thực hiện được kế hoạch, bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng làm sạch nước của bèo tây
2- NL giải quyết vấn đề: phân tích và đánh giá được khả năng làm sạch nước của bèo tây.
3- NL tư duy sáng tạo
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập như: Bèo tây sinh trưởng và phát triển như thế nào trên nguồn nước ô
nhiễm?; Bèo tây có khả năng làm sạch nước ô nhiễm như thế nào?
- Đề xuất mô hình xử lý nước ô nhiễm bằng bèo tây.
- Các kỹ năng tư duy: phân tích kết quả thu được, đánh giá một số chỉ số như COD, BOD, pH....
- Rút ra được khó khăn, thuận lợi khi tiến hành thực địa lấy mẫu nước, bố trí thí nghiệm
4. NL tự quản lý
- Quản lí bản thân: lập thời gian biểu cá nhân để tham gia chủ đề, nghiêm túc thực hiện đúng hướng dẫn khi ra thực địa lấy
mẫu...


- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập:


5. NL giao tiếp
-Được hình thành qua năng lực điều tra với người dân, với cán bộ ngành tài nguyên và môi trường
-Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ cơ thể
6. NL hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm: thảo luận nhóm
7. NL sử dụng CNTT và truyền thông [ICT]:
-

Sử dụng internet để tìm kiếm thông tin liên quan

-

Xử lý số liệu bằng phần mềm excel.

8. NL sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học COD, BOD, thực vật thủy sinh...
- Sử dụng văn phong khoa học để viết báo cáo nghiên cứu, thuyết trình
9. NL tính toán
- Thành thạo các phép tính cơ bản
- Thu thập số liệu
b] Các năng lực chuyên biệt:
1.Quan sát: quan sát đặc điểm hình thái bèo tây, quan sát về đặc điểm mẫu nước ....
2.Đo lường: đo thành thạo các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của loài nghiên cứu:
+ Đo chiều dài lá
+ Đo chiều dài rễ
+ Đếm số lá


+ Đếm số nhánh mới
Thời gian thu thập số liệu: tính từ khi bắt đầu thả bèo đến khi kết thúc 1 đợt thí nghiệm [10 ngày/1 lần]


3. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: sắp xếp hàm lượng COD sau các thời điểm nghiên cứu theo thông số theo tiêu chuẩn quy định [ dưới
hay vượt mức cho phép] theo QCVN 08- 2008 và hàm lượng nito và photpho tổng số sau các lần thời điểm nghiên cứu.
4.Tìm mối liên hệ: tìm mối liên hệ giữa các thông số thu được để đánh giá hiệu quả xử lý nước ô nhiễm bằng bèo tây .
Mối liên hệ giữa tốc độ sinh trưởng và phát triển của bèo tây với mức độ ô nhiễm nguồn nước.
5. Tính toán: Tính toán pH, COD trung bình, các chỉ số như chiều dài lá trung bình,chiều dài rễ trung bình, số nhánh mới phát sinh....
6. Xử lí và trình bày các số liệu [bao gồm: lập bảng số liệu, trình bày biểu đồ cột, ảnh chụp cách bố trí lô thí nghiệm, đặc điểm
bèo tây lô đối chứng và lô thí nghiệm sau các đợt nghiên cứu.
7. Đưa ra các tiên đoán, nhận định: bèo tây sinh trưởng và phát triển tốt trên nguồn nước ô nhiễm
8.Hình thành giả thuyết khoa học: hàm lượng COD, hàm lượng nito và photpho tổng số giảm sau các đợt nghiên cứu
9. Xác định được các biến và đối chứng: Xác đinh được hàm lượng COD, hàm lượng nito và photpho tổng số, chiều dài lá,
chiều dài rễ qua 10, 20, 30 ngày nghiên cứu và đối chứng với lô thí nghiệm là nước không ô nhiễm.
10. Thiết kế thí nghiệm: thực địa lấy mẫu nước, thiết kế thí nghiệm, thu thập số liệu và xử lý số liệu, giải thích kết quả và rút ra kết luận
Lấy mẫu nước sạch cho vào 2 thùng xốp 70 lít làm đối chứng [mẫu 1- mẫu 2]
Lấy mẫu nước sông ô nhiễm cho vào 2 thùng xốp 70 lít [mẫu 3- mẫu 4]
Thả bèo vào các lô thí nghiệm và đánh dấu
+ Mẫu 1: thả bèo
+ Mẫu 2: không thả bèo
+ Mẫu 3: thả bèo
+Mẫu 4: không thả bèo

Mỗi chậu thí nghiệm có 10 cây bèo. Thời gian cho mỗi thí nghiệm là 30 ngày. Mỗi thí nghiệm
lặp lại 3 lần
- Đo kích thước thân, lá, rễ và đếm số nhánh mới của bèo ở từng thí nghiệm trước và sau khi tiến hành thí nghiệm
-Đo các chỉ số pH, COD, phân tích nito và photpho tổng số



Theo dõi thí nghiệm và thu thập số liệu theo bảng
Chỉ tiêu đánh
giá

Thời gian
theo dõi
[ngày]
COD
pH
Nito tổng số
Photpho tổng
số
Số lá
Chiều dài lá
[cm]
Chiều dài rễ
[cm]
Số nhánh mới

Lô đối chứng
Mẫu 1

0

1
0

Lô thí nghiệm

Mẫu 2



20

30

0

10 20

Mẫu 3

30

0

10

Mẫu 4

20

30

0

10

20

30




c/ Bảng kế hoạch tự học theo chủ đề
Thời gian
4 ngày

Nội dung công
việc

Người thực hiện

Phương pháp/phương
tiện

Thu thập các tài
liệu liên quan về:

-Báo cáo

+ Điều kiện tự Hoạt động cùng nhóm SGK, internet
nhiên khu vực
Nhóm 1[3 người]
nghiên cứu
+ Các tác nhân gây
ô nhiễm môi
trường nước.
+ Hậu quả của ô
nhiễm môi trường
nước.
+ Các biện pháp


xử lý nước ô nhiễm
+ Đặc điểm sinh
học của bèo tây
+ Cơ chế làm sạch
nước của một số
loài thực vật thủy
sinh
+ Điều tra các
thông số cơ bản:
màu sắc, mùi vị,
liên hệ đo thông số
như pH, OD, COD,
BOD.....

Sản phẩm

- Liên hệ trung tâm quan
trắc môi trường – sở tài
nguyên môi trường tỉnh
Hà Nam

+ Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên
cứu
+ Các tác nhân gây ô nhiễm môi
trường nước.
+ Hậu quả của ô nhiễm môi trường
nước.
+ Các biện pháp xử lý nước ô nhiễm
+ Đặc điểm sinh học của bèo tây
+ Cơ chế làm sạch nước của một số


loài thực vật thủy sinh
+ Đặc điểm nguồn nước sông


3 ngày

Thực địa lấy mẫu Hoạt động cùng nhóm Thiết kế lô đối chứng và Chụp ảnh lô thí nghiệm và lô đối
nước
lô thí nghiệm
chứng.
Nhóm 2 [2 người]
Bố trí thí nghiệm

Sau 10-20-30

Tiến hành lấy mẫu Hoạt động nhóm
nước đo pH, COD, Nhóm 3[2 người]
phân tích nito và
photpho tổng số

Đặt thí nghiệm

Đo chiều dài lá,
chiều dài rễ, đếm
số nhánh mới, số lá

Liên hệ trung tâm quan Xử lý số liệu, thông số nguồn nước
trắc môi trường
sông so sách với quy chuẩn về nước
hiện hiện nay



Sử dụng thước để đo

Tính toán chiều dài lá, chiều dài rễ,
đếm số nhánh trung bình, số lá qua
các lần thí nghiệm,


I.

Bảng mô tả mức độ câu hỏi/ bài tập/ thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề.

Nội dung

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Các KN/ NL hướng tới trong
chủ đề

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1.Vai trò của Nêu vai trò của
nước và sự ô nước
nhiễm nước
? nêu khái niệm


ở Nhật Tựu
ô nhiễm nguồn
nước

? lấy ví dụ
chứng minh
nguồn nước ô
nhiễm.

? dự đoán nguyên nhân của ô
nhiễm nguồn nước sông Nhuệ
tại Nhật tựu

Đo các thông số
của nước như pH,
COD, BOD

? đề xuất phương pháp xử lí

Đánh giá mức độ ô
nhiễm của sông
Nhuệ tại Nhật tựu

2. Bèo tâykhả năng xử
lí nước thải
của bèo tây

? đặc điểm của
bèo tây


? trình bày cơ
chế làm sạch
nước của bèo
tây

Xây dựng mô hình sử dụng
bèo tây để xử lí nước thải.

Nhận xét tôc độ
Năng lực vận dụng, quan sát,
sinh trưởng của
tính toán, tư duy sáng tạo
bèo tây qua các đợt
thí nghiệm

3.khái niệm
ST-PT ở
thực vật

Nêu khái niệm
sinh trưởng- phát
triển ở thực vật

Trình bày các
chỉ số đánh
giá sinh
trưởng ở thực
vật.

Phân biệt sinh trưởng và


phát triển

Bèo tây phát triển
thế nào trên nguồn
nước ô nhiễm?

Phạm vi ứng
dụng

?phân loại các
loại nước thải

Mở rộng quy mô áp dụng xử
lí nước ô nhiễm bằng bèo tây.

Năng lực quan sát thực địa, dự
đoán, đo đạc

Năng lực đưa ra các giải
thuyết khoa học, năng lực vận
dụng

Thái độ tích cực


V. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả
Bài 1. Kể tên một số loài thực vật thủy sinh có khả năng làm sạch nước?
Bài 2. Bèo tây và khả năng cho vấn đề ô nhiễm môi trường nước
Bèo tây, còn được gọi là lục bình, lộc bình, phù bình hay bèo Nhật Bản, tên khoa học là Eichornia, loài thực vật thủy sinh thân thảo,
sống nổi theo dòng nước, ưa mọc ở vùng nhiệt đới. Bèo tây có nguồn gốc từ Venezuala, Nam Mỹ. Ở Việt Nam, bèo tây được người


dân dùng làm thức ăn cho lợn.
20 năm trước đây, bèo tây với những cánh lá tròn xanh láng và chùm hoa tím điểm đốm vàng nổi trên mặt nước bị nhiều người
coi là “bệnh dịch hạch màu xanh”. Cũng dễ hiểu, bởi bèo lục bình là một trong những giống thảo mộc phát triển nhanh nhất trên hành
tinh. Trong môi trường tự nhiên, bèo tây lan tràn mau chóng phủ kín mặt nước bằng thảm dày đặc, gây cản trở cho lưu thông tàu
thuyền. Tuy nhiên, khi bắt đầu khám phá đại diện độc đáo này của hệ thực vật, thì các nhà khoa học nhận thấy rằng hệ thống rễ màu
nâu của bèo tây có khả năng hút, lọc nước và phân giải chất độc rất mạnh góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Trong đó, tốc độ
xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ khác nhau của bộ rễ này phải nói là tuyệt vời khó tưởng tượng nổi. Thí nghiệm chứng tỏ rằng 1ha mặt
nước thả bèo tây có thể làm sạch đến 3 tấn nước thải mỗi ngày. Cụ thể, nó có thể hút được 34kg Na, 22kg Ca, 17 kg P, 4kg Mn, 2,1kg
Phenol, 89g Hg, 104g Al, 297g kền, 321g Stronti,...trong 24 giờ. Ngoài ra, bèo tây còn có khả năng phân giải phenol và cyanua.
Ngoài khả năng tuyệt vời với môi trường, chất xen-lu-lô chứa trong bèo tây còn là cơ sở tuyệt vời cho việc sản xuất nhiên liệu
sinh học. Có thể coi bèo tây như một nguồn năng lượng tái sinh tự nhiên, thêm vào đó là giá thành khá rẻ. Theo tính toán, chi phí
chiết xuất gas từ nồi hơi trên cơ sở bèo tây sẽ rẻ hơn 2 lần so với than đá, và hơn 3 lần nếu so với dầu mazut. Bèo tây còn chứa nhiều
chất dinh dưỡng protit, gluxit, vitamin và khoáng, dùng làm thức ăn xanh cho gia súc rất tốt. Bèo tây còn có thể ủ phân xanh, làm
bioga và làm nguyên liệu giấy.
//skhcn.bacgiang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/1687_beo-tay-va-kha-nang-cho-van-de.html
Dựa vào dữ liệu trên hãy tính toán hàm lượng Mn, Hg bèo tây hấp thụ sau 30 ngày thả bèo tây trên nguồn nước ô nhiễm.
Bèo tây có khả năng làm sạch nước tuyệt vời là nhờ đâu?




Mục lục

  • 1 Tên gọi
  • 2 Đặc điểm
  • 3 Sử dụng
    • 3.1 Trong y học dân gian
    • 3.2 Những ứng dụng khác
  • 4 Bèo tây trong dân ca, văn học Việt Nam
  • 5 Chú thích
  • 6 Tham khảo

Tên gọiSửa đổi

Cây bèo tây xuất xứ từ châu Nam Mỹ, du nhập Việt Nam khoảng năm 1905,[1] do đó trong tiếng Việt mới có tên bèo tây. Còn tên bèo Nhật Bản vì có người cho là mang từ Nhật về. Lộc bình do cuống lá phình lên giống lọ lộc bình. Phù bình vì nó nổi trên mặt nước.

Đặc điểmSửa đổi

Cây bèo tây mọc cao khoảng 30cm với dạng lá hình tròn, màu xanh lục, láng và nhẵn mặt, gân lá hình cung dài, hẹp. Lá cuốn vào nhau như những cánh hoa. Cuống lá nở phình ra như bong bóng xốp ruột giúp cây bèo nổi trên mặt nước. Ba lá đài giống như ba cánh. Rễ bèo trông như lông vũ sắc đen buông rủ xuống nước, dài đến 1 m.

Sang hè cây bèo nở hoa sắc tím nhạt, điểm chấm màu lam, cánh hoa trên có 1 đốt vàng. Có 6 nhuỵ gồm 3 dài 3 ngắn. Bầu thượng 3 ô đựng nhiều noãn, quả nang. Dò hoa đứng thẳng đưa hoa vươn cao lên khỏi túm lá.

Cây bèo tây sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kinh rạch. Một cây mẹ có thể đẻ cây con, tăng số gấp đôi mỗi 2 tuần.Sống ở cả trên cạn và dưới nước

Môi trường Hải Đăng

Type your search query and hit enter:

  • Homepage
  • Tin tức và Sự Kiện

Tin tức và Sự Kiện

Bèo tây có tác dụng gì? Xử lý nước thải bằng bèo tây như thế nào ?

Nội dung chính

  • 1 Bèo tây là gì ?
  • 2 Tại sao nên áp dụng phương pháp xử lý nước thải bằng bèo tây?
    • 2.1 Ưu điểm khi xử lý nước thải bằng bèo tây
    • 2.2 Nhược điểm xử lý nước thải bằng bèo tây
  • 3 Quy trình xử lý nước thải bằng bèo tây
    • 3.1 Nguồn nước nào có thể sử dụng bèo tây để xử lý ?
    • 3.2 Quá trình xử lý nước thải của cây bèo tây

Rate this post

Bèo tây là một loài thực vật thủy sinh được sử dụng trong đời sống với nhiều mục đích. Nổi bật nhất phải kể đến việc xử lý nước thải bằng bèo tây. Đây là phương pháp được nhiều nơi trên tế giới áp dụng với chi phí thấp, thân thiện với môi trường mà lại đem đến hiệu quả cao.

Video liên quan

Chủ Đề