Hinhd ảnh so sánh cánh buồm năm 2024

“Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no căng gió đưa con thuyền vượt lên phía trước. Tế Hanh đã có một so sánh rất lạ: "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. Phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng”. Viết như vậy thật độc đáo! “Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù và bao đức tính quý báu của người dân vùng biển. So sánh “cánh buồm” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động biết bao. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Động từ “rướn" rất mạnh mẽ và hình ảnh “rướn thân trắng” cũng vô cùng gợi cảm, nó gợi đến sự trong sáng, vẻ thuần khiết của “cánh buồm” và cũng là của “mảnh hồn làng”. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thâu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.

- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. 1điểm1điểm

- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi. 0.5điểm0.5điểm

- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài.

Câu 1 trang 52 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Xác định nội dung của mỗi đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,. Theo...

MENU

  • Tốt nghiệp THPT
    • Môn Toán
    • Môn Lý
    • Môn Hóa
    • Môn Sinh
    • Môn Sử
    • Môn Địa
    • Môn Anh
    • Môn GDCD
    • Tra cứu điểm thi THPT
    • Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
  • Giáo dục K12
    • Lớp 12
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 9
    • Lớp 8
    • Lớp 7
    • Lớp 6
    • Lớp 5
    • Lớp 4
    • Lớp 3
    • Lớp 2
    • Lớp 1
  • Đại học
    • Tài chính - Ngân hàng
    • Xã hội nhân văn
    • Quản trị - Marketing
    • Luật - Môn khác
    • Các môn Đại cương
    • Khoa học - Kỹ thuật
    • Kế toán - Kiểm toán
    • Kinh tế - Thương mại
  • Ngoại ngữ
    • Ngữ pháp Tiếng Anh
    • Từ vựng Tiếng Anh
    • TOEIC
  • Nghề nghiệp
    • 120 tình huống mô phỏng
    • Thi lý thuyết lái xe
    • Đào tạo nghề khác
    • Tuyển dụng công chức, viên chức
    • Tính cách - MBTI
    • Tính cách Holland
    • Nghiệp vụ Hải quan
  • * Giáo dục
    • Tuyển sinh
    • Tin tổng hợp
    • Kiến thức
    • Dự báo thời tiết

Chủ Đề