Khi cho hỗn hợp CuSO4 và NaOH vào dung dịch abumin thi hiện tượng dung xảy ra là

Protein nào sau đây có trong lòng trắng trứng ?

Trong các chất sau, chất nào tan được trong nước ?

Sự kết tủa protein bằng nhiệt độ được gọi là

Khi nấu canh cua, xuất hiện các mảng riêu cua nổi lên được giải thích là do

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác?

Phát biểu nào sau đây là sai ?

Protein phản ứng với Cu[OH]2 tạo ra sản phẩm có màu đặc trưng :

Khi thủy phân đến cùng protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các

Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?

Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là .

A.

A: Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.

B.

B: Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.

C.

C: Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.

D.

D: Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

- Cho NaOH vào dung dịch chứa abumin vào CuSO4 : CuSO4 + 2NaOH

Na2SO4 + Cu[OH]2↓[xanh lam]. - Sau đó kết tủa Cu[OH]2 tạo phức tan với abumin có màu tím xanh.

VẬY ĐÁP ÁN LÀ A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tính chất hoá học Peptit và protein - Hóa học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:

  • Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu

  • Cho 16,5 gam chất X có CTPT là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí Z. Tổng nồng độ % các chất có trong Y gần nhất với :

  • Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở [X tạo thành từ các -amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH] bằng dung dịch KOH [dư 15% so với lượng cần phản ứng], cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là

  • Phát biểu nào sau đây khôngđúng?

  • X là peptit có dạng CxHyOzN6; Y là peptit có dạng CnHmO6Nt [X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH]. Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là:

  • Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau

  • Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T [đều mạch hở] với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít khí O2 [đktc]. Giá trị của mgần nhất với giá trị nào sau đây :

  • Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Ala-Ala-Ala-Val-Gly và Gly-Val-Gly thu được x gam Ala, 150 gam Gly và 140,4 gam Val. Giá trị của x là

  • Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là:

  • Hỗn hợp M gồm hai peptit X và Y, chúng cấu tạo từ một amino axit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tửlà5vớitỉ lệmolnX:nY=1:2.ThủyphânhoàntoànmgamMthuđược12gam glixinvà5,34gamalanin.Giá trị của m:

  • X, Y, Z là 3 peptit mạch hở. Thủy phân 1 mol X thu được a mol alanine và a mol valin. Thủy phân 1 mol Y thu được b mol alanine và a mol valin. Thủy phân 1 mol Z thu được a mol alanine và b mol valin. Đốt m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z có tỉ lệ số mol X:Y:Z =1:2:3 cần 17,52576 lít O2 [đktc] thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 35,9232 gam. Đốt 0,02 mol Y rồi hấp thụ khí CO2 vào dung dịch chứa 0,1a mol Na2CO3 và 0,1b mol NaOH thu được dung dịch chứa m1 gam chất tan. Tổng m+m1 gần với giá trị :

  • Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là .

  • Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là ?

  • Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

  • Cho các phát biểu sau

    1] Các peptit đều có phản ứng màu biure

    2] Fructozo có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag

    3] Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO2 và H2O số mol bằng nhau

    4] Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước Số phát biểu đúng là :

  • Thủyphân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala [mạch hở] bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Tripeptit M và tetrapeptit Q được tạo từ một amino axit X mạch hở [phân tử chỉ chứa một nhóm NH2]. Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M,Q [Có tỉ lệ số mol 1:1] trong môi trường Axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,76 gam X. Giá trị của m là

  • Khithủyphânhoàntoàn 49,65g mộtpeptitmạchhở X trongđiềukiệnthíchhợpchỉthuđượcsảnphẩmgồm 26,70g Alanin ; 33,75g Glycin. Sốliênkếtpeptittrong X là :

  • Đốt cháy hoàn toàn a gam oligopeptit X cần vừa đủ 2,55 mol O2, thu được 2,0 mol CO2 và 32,4 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam hỗn hợp muối của các amino axit no, mạch hở [phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH]. Giá trị của b là

  • Cho các nhận xét sau:

    [1]Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp alanine và glyxin

    [2]Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng

    [3] Giống với axit axetic, anino axit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước.

    [4] Axit axetic và axit a-aminno glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

    [5] Thủy phân không hoàn toàn peptic: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể tối đa 5 tripeptit khác nhau có chứa một gốc Gly.

    [6] Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.

    Có bao nhiêu nhận xét đúng?

  • Thủy phân đến cùng protein thu được:

  • X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala; Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y [trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3] với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z; cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

  • Đunnóng 0,1molhỗnhợpEchứaX, Ybằng dung dịchNaOH [vừađủ]. Côcạn dung dịchsauphảnứngthuđược m gam muốicủaglyxin, alaninvàvalin. Đốtcháyhoàntoànlượngmuốinàythuđược 0,2 mol Na2CO3vàhỗnhợpgồm CO2, H2O, N2trongđótổngkhốilượngcủa CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặtkhácđốtcháy 1,51m gam hỗnhợpEcầndùng a mol O2thuđược CO2, H2O và N2. Giátrịcủa agầnnhấtvới?

  • Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetra peptit mạch hở X và a mol tripeptit mạch hở Y với 550ml dung dịch NaOH 1M [vừa đủ]. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH2 trong phân tử, Mặt khác thủy phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? [cho C=12, H=1, O=16, N=14, Na=23]

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số

    .

  • Gọi [H] là hình phẳng giới hạn bởi các đường

    . Tính thể tích V của vật thể tròn xoay được sinh ra khi ta quay hình [H] quanh trục Ox.

  • Cho hình chóp tam giác đều

    có cạnh đáy bằng
    ,góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
    Gọi
    lần lượt là các điểm đối xứng của
    qua
    .Thể tích của khối đa diện
    bằng

  • Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số

    .

  • Cho khối chóp có đấy n – giác. Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Thể tích khối tròn xoay được giới hạn bởi các đường

    khi quay quanh trục
    không được tính bằng công thức nào sau đây ?

  • Cho hình chóp

    , đáy
    là hình bình hành, mặt phẳng
    đi qua
    cắt cạnh
    lần lượt tại
    . Tính tỉ số
    để
    chia khối chóp
    thành hai phần có thể tích bằng nhau.

  • Một xe tải đang chạy với vận tốc

    thì tài xế đạp thắng [đạp nhanh]. Sau khi đạp thắng, xe tải chuyển động chậm dần đều với vận tốc
    , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp thắng. Hỏi từ lúc đạp thắng đến khi dừng hẳn, xe tải còn di chuyển khoảng bao nhiêu mét?

  • Cho hình lăng trụVũ Văn Bắc

    . Gọi
    ,
    ,
    lần lượt là các điểm thuộc các cạnh
    ,
    ,
    sao cho
    ,
    ,
    . Gọi
    ,
    lần lượt là thể tích của hai khối đa diện
    . Tính tỉ số
    .

  • Một vât chuyển động trên đường thẳng có tọa độ xác định theo phương trình

    . Gia tốc của vật ở thời điểm
    là:

Video liên quan

Chủ Đề