Khi lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức hđtn ở trường tiểu học cần lưu ý đến các yếu tố nào?

Câu 1: Năng lực thích ứng bao gôm các thành phần

D. Cả A và B

Câu 2. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động bao gồm các thành phần

C. Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch ba điều chỉnh đánh giá hoạt động

Câu 3. Tư duy độc lập là thanh phân của năng lực nào?

B. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Câu 4. Kĩ năng điêu

Câu 5. Kĩ năng lập kế hoạch là thanh phần của năng lực nào?

C. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt đông

Câu 6. Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động là năng lực nào dưới đây

B. Năng lực thiết kế va tổ chức hoạt động

Câu 7. Kĩ năng đánh giá hoạt động là thanh phần của năng lực

C. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động

Câu 8. Hoạt động trải nghiệm ở lớp 1 gồm các mạch nội dung

C. Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hướng đến tự nhiên

Nối cột A với cột B

1. Học sinh………….khái quát được…………..làm quen với………….có phạm vi rộng hơn những gì các em đã biết, đã làm => Kiến tạo, tri thức, kĩ năng

2. Học sinh được tăng cường tham gia các hoạt động……………:…………..: giao tiếp giữa học sinh với hs, hs vs gv và các đối tượng khác => làm việc nhóm, giao lưu

Câu 9. Hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan ……phần của năng lực nào dưới đây

C. Năng lực định hướng nghề nghiệp

Câu 10. Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học gồm các mạch nội dung?

D. Cả A và C

Câu 11. Hoạt động trải nghiệm trong CT GDPT2018 bao gồm những loại hình nào?

C. Sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, hoạt động câu lạc bộ

Câu 13. Khi lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN ở trường tiểu học cần lưu ý đến các yếu tố nào?

D. Tất cả các ý trên

Câu 14.

Câu 15.

Câu 16.

Câu 17.

Câu 18.

Câu 19. Sắp xếp các mệnh đề sau thành quy trình thiết kế 1 hoạt động trong chủ đề trải nghiệm?

1. Đặt tên cho hoạt động

2. Xác định mục tiêu hoạt động

3. Xác định cách tổ chức hoạt động

4. Chuẩn bị các điêu kiện tổ chức hoạt động

Dinh Phương [sưu tầm]/ Nguồn: //vndoc.com/

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 mônHoạt động trải nghiệmVà hướng dẫn làm bài tập phần tập huấn Môđun 2 tất cả các chủ đề đầy đủĐáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệmbao gồm đáp án các câu trắc nghiệm mơn Hoạt động trải nghiệmtrong Chương trình tập huấn Mơ đun 2 GDPT 2018 để phát triểnnăng lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáoviên và đáp ứng Chương trình GDPT mới, giúp thầy cơ nhanhchóng hồn thiện bài tập khảo sát cuối khóa bồi dưỡng Module 2của mình.Câu 1: Năng lực thích ứng bao gơm các thành phầnD. Cả A và BCâu 2. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động bao gồm các thành phầnC. Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch ba điều chỉnh đánhgiá hoạt độngCâu 3. Tư duy độc lập là thanh phân của năng lực nào?B. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạoCâu 4. Kĩ năng điêuCâu 5. Kĩ năng lập kế hoạch là thanh phần của năng lực nào?C. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt đôngCâu 6. Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động là năng lựcnào dưới đâyB. Năng lực thiết kế va tổ chức hoạt độngCâu 7. Kĩ năng đánh giá hoạt động là thanh phần của năng lựcC. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt độngCâu 8. Hoạt động trải nghiệm ở lớp 1 gồm các mạch nội dung C. Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hướngđến tự nhiênNối cột A với cột B1. Học sinh………….khái quát được…………..làm quen với………….cóphạm vi rộng hơn những gì các em đã biết, đã làm => Kiến tạo, tri thức,kĩ năng2. Học sinh được tăng cường tham gia các hoạt động……………:…………..: giao tiếp giữa học sinh với hs, hs vs gv và các đối tượngkhác => làm việc nhóm, giao lưuCâu 9. Hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan ……phầncủa năng lực nào dưới đâyC. Năng lực định hướng nghề nghiệpCâu 10. Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học gồm các mạch nội dung?D. Cả A và CCâu 11. Hoạt động trải nghiệm trong CT GDPT2018 bao gồm những loạihình nào?C. Sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động trải nghiệm theo chủ đề,hoạt động câu lạc bộCâu 13. Khi lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN ởtrường tiểu học cần lưu ý đến các yếu tố nào?D. Tất cả các ý trênCâu 14. Câu 15.Câu 16. Câu 17. Câu 18. Câu 19. Sắp xếp các mệnh đề sau thành quy trình thiết kế 1 hoạt độngtrong chủ đề trải nghiệm?1. Đặt tên cho hoạt động2. Xác định mục tiêu hoạt động3. Xác định cách tổ chức hoạt động4. Chuẩn bị các điêu kiện tổ chức hoạt độngHướng dẫn làm trắc nghiệm tập huấn mô đun 2Một trong những điểm mới và cốt lõi của mô đun 2 là cách thức thiết kế và tổ chứcdạy học hướng tới tổ chức hoạt động học nhằm tích cực hóa hoạt động của họcsinh. Do đó, qua đợt tập huấn, các thầy cơ cần nắm vững cách thiết kế và tổ chứcdạy học theo chủ đề/ bài học theo các chuỗi hoạt động tuân theo một quy trìnhcủa một phương pháp dạy học cụ thể, tuân theo nguyên tắc học sinh thực hiệnhoạt động nào thì sẽ phát triển năng lực đó. Nội dung học mơ đun 2 sẽ gồm cácphần hình dưới đây: Giới thiệu chung, câu hỏi ôn tập, cách thức phát triển phẩmchất, tài liệu bài giảng....................Các thầy cô sẽ kéo thả nội dung tương ứng giữa cột A và cột Bsao cho đúng như hình dưới đây. Các thầy cô xem hết các video bài giảng để nắm được nội dungbài học. Với bài dạng Video, thầy cơ có thể sử dụng ché độ xem hoặc đọcnhư hình dưới:Nếu chọn chế độ "Đọc", nội dung sẽ hiện ra như sau đây: Với dạng câu hỏi trắc nghiệm chọn đáp án đúng nhất, thầy côchỉ chọn 1 đáp án duy nhất.Với kiểu trắc nghiệm chọn 1 hoặc nhiêu phương án đúng, thâycô có thể chọn nhiều đáp án Với dạng bài luận hoặc câu trả lời mở, các thầy cơ có thể nhậptrực tiếp đáp án lên phần trả lời hoặc tải tệp từ máy tính lên. Phần tự luận dạng liệt kê, các thây cô đánh những đáp án mìnhcho là đúng vào những ơ trống bên dưới. Bài tập dạng nối cặp, thầy cô click ô bên trái, sau đó click ơtương ứng ở bên phải để nối cặp. Dạng bài tập phân loại và kéo thả, thầy cô nối định nghĩa tươngứng ở cột bên phải với thuật ngữ thích hợp như hình dưới đây. Sau khi hoàn thành tất cả các câu hỏi, thầy cô bấm kết thúc bàilàm. Phần tiến độ hồn thành tồn mơn sẽ cho biết các thầy cơ đãhồn thành bao nhiêu phần trăm mơn học. Ví dụ ở hình dưới đãhồn thành 91 %.Tiến độ hồn thành các tiểu học sẽ giúp thầy cơ nắm được cụthể mình đã hồn thành phần nào, phần nào cịn chưa hồnthành. Điểm tổng kết của tồn mơn học sẽ cho biết thầy cô được baonhiêu điểm, với mô đun 2 thầy cô phải đạt trên 80đ mới đạt yêucầu. Phần thảo luận, thầy cô nhập nội dung bài mục trả lời rồi bấmnút gửi. Phần ghi chép giúp thầy cô lưu lại những chú ý, câu hỏi chochính mình. Ghi chép này sẽ được lưu xun suốt tồn bộ khóahọc. Trên đây là nội dung chi tiết của Hướng dẫn học tập môn Cơ sở lý luận mô đun 2.Tất cả các tài liệu về Văn bản Giáo dục đào tạo được VnDoc cập nhật và đăng tảithường xuyên. Chi tiết nội dung của các Văn bản, Thông tư mời các bạn cùngtheo dõi và tải về sử dụng.Phần 2GỢI Ý HỌC TẬPMô đun 02 GVCC - Tiểu học Môn Cơ sở lí luận1. Phần giới thiệu1. CH Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?TL + Thay đổi 1: Dạy học qua hoạt động+ Thay đổi 2: Dạy học qua tương tác+ Thay đổi 3: Dạy học qua hướng dẫn tự học+ Thay đổi 4: Dạy học gắn liền với thực tiễn+ Những lợi ích khi thực hiện các thay đổi này: Giúp các em tích cực hơn tronghọc tập.2. CH Thầy/Cơ muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT2018?TL + Trong 5 thay đổi ở trên, thay đổi nào quan trong nhất để góp phần phát triểnnăng lực và phẩm chất toàn diện cho học sinhGIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN VỀ PC-NLPHẦN PHẨM CHẤTBài tập giới thiệu về phẩm chấtYêu nước- Tự hào vềđất nước.-Bảo vệ di sảnvăn hóa củađất nước- Tham giacác hoạtđông…Nhân áiChăm chỉTrung thực Trách nhiệm- Cảm thơng,- Giữ gìn sứcđộ lượng với - sử dụng kt-kn- mạnh dạn góp khỏe…hành vi….đã học…ý…- làm trịn bổn- Cảm thơng và - có ý chí vượt- tham gia vận phận…sẵn sàng giúp khó…động…- tự giác thựcđỡ…- tham gia cơnghiện….- Tôn trọng sự việc…- cam kết…khác biệtCH Để giúp các Thầy cô liên hệ với những phẩm chất cá nhân của mình, hãyhồn thành bài tập sau đây để minh họa cách Thầy/ cô thể hiện những phẩm chấtchủ yếu trong cơng việc của mình với tư cách là một giáo viên hoặc hiệu trưởng.TL Tôi yêu nước khi tôi: Thực hiện tốt nhiệm vụ của một giáo viên, truyền tải cácgiá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương, đất nước đến với các em.Tôi hành động nhân ái với học sinh của mình khi tơi: Tơi cảm thơng, chia sẽ vớinhững khó khăn của học sinh trong học tập và sinh hoạtTôi là giáo viên chăm chỉ khi tơi: Tìm và áp dụng những biện pháp học tập tích cựcgiúp học sinh chưa hồn thành tích cực trong học tậpTôi thể hiện sự trung thực khi tôi: Thực hiện tốt và nghiêm túc trong nhận xét,đánh giá học sinhTơi thể hiện trách nhiệm ở vai trị là một giáo viên khi tôi: Thực hiện tốt công tácgiảng dạy và hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp 2. Bài tập về cách thức phát triển phẩm chấtCH Liên quan đến việc dạy học của các Thầy cô, hãy liệt kê 3 cách để Thầy/côthúc đẩy sự phát triển các phẩm chất ở học sinh của mìnhTL + Cách 1: Quan sát hành vi+ Cách 2: Cũng cố hành vi+ Cách 3: Thực hành các hành vi3. Bài tập chung về cách thức phát triển phẩm chất` CH Chọn một phẩm chất và liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể sử dụngđể giúp học sinh của mình hiểu và phát triển phẩm chất này.TL Tên phẩm chất: Phẩm chất Nhân áiKỹ thuật 1: Gương mẫu trước học sinh: Lấy nhân cách của giáo viên làm hìnhmẫu về phẩm chất nhân ái, yêu thương, chia sẽ những khó khăn của học sinh vềhọc tập.Kỹ thuật 2: Nêu gương học sinh điển hình trong lớp về phẩm chất nhân ái: tuyêndương hoạt động giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập để cả lớp thực hiện theo.Kỹ thuật 3: Trị chơi: Giáo viên đặt ra tình huống có vấn đề về phẩm chất nhân áiđể các em trong lớp cùng xử lý. Giáo viên chốt ý và tuyên dương cách xử lý tốtnhất để học sinh cùng nhận ra phẩm chất nhân ái trong tình huốngCH Hoàn thành bài tập sau để liên hệ với kiến thức và hiểu biết của Thầy/Cô vềcác phẩm chất. Về mức độ hiểu biết của tôi về các phẩm chất:TL Tôi tin tưởng sẽ hỗ trợ học sinh phát triển [những] phẩm chất sau : Trong côngtác giảng dạy thực tế, bằng kinh nghiệm và sự nhiệt tình trong giảng dạy bản thânsẽ giúp các em hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của các em bằngnhững việc làm cụ thể gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt và học tập của các em.Tôi cần được hỗ trợ về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5phẩm chất vốn có của mình.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy5 phẩm chất vốn có của mình.4. Bài tập về cách thức phát triển năng lựcCH Hãy liệt kê 3 loại kiến thức khác nhau giúp học sinh trở thànhngười học tự chủ và biết tự điều chỉnhTL Loại 1: học để làm gìLoại 2: học kiến thức gìLoại 3: học như thế nàoCH Kéo các mục từ danh sách ở cột Kiến thức thả sang các cộtbên phải hoặc bên trái.Tham khảo các mô tả ở trên để giúp Thầy/ Cơ lựa chọn chínhxác.Kiến thức Hs của bạn sử dụngKhi nào… kĩ năngMôn học… tiến trìnhKiến thức học sinh của Thầy/Cơcần phát triểnHọc tập biết rằng khó khăn…. tương laiVề bản thân….họ họcCác chiến lược ..khác nhauCH Liệt kê 3 cách mà Thầy/Cô đảm bảo học sinh có đủ kiến thứcđể giúp họ trở thành những người học thành công và biết tựđiều chỉnhTL Cách 1: nhiệm vụ chiếm lĩnh kiến thức mà thực tế đề raCách 2: cách giải quyết của học sinh hoàn thành nhiệm vụ Cách 3: kết quả mà các em thực hiện qua hoạt động thực tiễnCH Hãy hoàn thành bài tập này. Thầy/Cơ cần suy ngẫm về cơngviệc giảng dạy của mình, về hiểu biết của mình về bản thân, vàvề việc học của Thầy/Cô.TL Những điểm mạnh của tôi là: Nhiệt tình trong giảng dạy, ln tìm và áp dụngnhiều phương pháp dạy học mới để truyền đạt kiến thức cho các em, kịp thờiquan tâm, chia sre4 với những khó khăn của học sinh.Tôi cảm thấy thất vọng khi: Một vài học sinh chưa tích cực trong học tập, chọc phábạn bè và chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập được giaoTôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hồn thành nhiệmvụ học tập.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thànhnhiệm vụ học tập.Động lực học tập:CH Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thầy/Cô sử dụng để khiến cho các nhiệmvụ học tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinhTL Kỹ thuật 1: Đặt ra tình huống có vấn đềKỹ thuật 2: Gợi mở những dữ kiện giải quyếtKỹ thuật 3: Thực hành luyện tậpKỹ thuật 4: kiểm tra đánh giá hoạt độngMục tiêu học tập:CH Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thầy/Cô sử dụng để khiến cho các nhiệmvụ học tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinhTL Kỹ thuật 1: Đề ra mục tiêu học tập rõ ràngKỹ thuật 2: Điều chỉnh, phân hóa đối tượng học tậpKỹ thuật 3: Khuyến khích học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tậpKỹ thuật 4: Phản hồi kết quả học tập+ Tuyên dương khi hoàn thành tốt+ Động viên giúp đỡ khi chưa hoàn thànhTự quản: TLĐể bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, và giúp học sinh trở thành người họcbiết , giáo viên nên: tạo điều kiện cho học sinh ý kiến của mình, dựa trên kinhnghiệm và sở thích của học sinh cũng như và kỹ năng đã có, dạy học sinh cácchiến lược và học tập, thiết kế bài học và các nhiệm vụ thúc đẩy và thu hút họcsinh, đặt ra các mục tiêu rõ ràng, tường minh và có thể đạt được và hỗ trợ họcsinh trở nên kỷ luật tự giác.Các phương pháp và kĩ thuật thúc đẩy năng lực tự học, tự chủCH Hãy sử dụng thông tin đề cập ở phần trên trong mô đun này và các YCCĐ vềnăng lực chung tự chủ và tự học của học sinh để trả lời câu hỏi sau.Nếu Thầy/Cô đánh giá khả năng "Tự điều chỉnh cảm xúc và hành vi" của học sinh,Thầy/Cơ sẽ tìm kiếm 3 hành vi nàoTL Hành vi 1: Giận dữ trước sự trêu chọc của bạn bè.Hành vi 2: Sợ hãi trước yếu tố bất ngờ.Hành vi 3: Buồn bã vì điểm kém...5. Bài tập chung về tự chủ, tự họcCH Hãy liệt kê 3 kỹ năng gắn liền với năng lực tự chủ và tự học mà Thầy/Cômuốn học sinh của mình phát triểnTL Kỹ năng 1: Kỹ năng tự học.Kỹ năng 2: Kỹ năng tự quản.Kỹ năng 3: Kỹ năng tự giải quyết vấn đề CH Hãy nêu một cách Thầy/Cơ có thể giúp phát triển năng lực này?TL Để giúp phát triển năng lực này cần+ Giúp các em xác định mục tiêu học tập của mình là gì ?+ Để đạt được mục tiêu học tập đó em cần phải làm gì ?LIên hệ cá nhân về mức độ hiểu biết của tôi về năng lực tự chủ và tự học:TL Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh+ Tìm thấy hứng thú và động cơ để học tập.+ Tìm ra cách giúp các em học tập hiệu quảTôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong họctập.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong họctập.Giao tiếp:CH 3 lý do khác nhau mà học sinh trong lớp của Thầy/Cơ cần giao tiếp là gì?TL Lý do 1: Giao tiếp để nắm về hồn cảnh gia đình học sinhLý do 2: Giao tiếp để nắm về sở thích, đam mê của học sinhLý do 3: Giao tiếp để nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinhCH Hãy nêu 3 lợi ích của việc Giáo viên và Học sinh giao tiếp tốt với nhauTL Lợi ích 1: Nắm được hồn cảnh gia đình học sinh để có điều kiện động viên,giúp đỡ học sinh, thực hiện xã hội hóa giáo dục khi cần thiết...Lợi ích 2: Nắm về sở thích, đam mê của học sinh để kịp thời bồi dưỡng nhữngnăng khiếu vốn có của các em.Lợi ích 3: Nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinh để biết cách điều chỉnh nộidung giảng dạy một cách hiệu quả6. Bài tập về Đặt câu hỏi và hội thoạiCH Hãy liệt kê 3 cách khác nhau mà Thầy/Cô tạo cơ hội cho học sinh truyền đạt ýtưởngTL Cách 1: Em nghĩ về vấn đề này như thế nào ?Cách 2: Để thực hiện được vấn đề này chúng ta cần phải làm gì?Cách 3: Kết quả của vấn đề này giúp ta rút ra bài học gì?Hãy giải thích ngắn gọn những thế mạnh chính của Thầy/Cơ khi giao tiếp với họcsinhTL Bản thân luôn đặt ra những tình huống có liên quan đến kiến thức vừa họcgiúp các em bày tỏ ý kiến qua đó kiểm tra kết quả học tập của các em.Giao tiếp và hợp tácHãy liệt kê 3 kỹ năng liên quan đến giao tiếp và hợp tác mà Thầy/Cô muốn họcsinh của mình có được trong ngắn hạn.Kĩ năng 1: Kỹ năng lắng nghe người khácKĩ năng 2: Kỹ năng lắng trợ giúp lẫn nhauKĩ năng 3: Kỹ năng kiềm chế cảm xúcNêu một phương pháp giúp Thầy/ Cô thực hiện dự định này?Để giúp học sinh hình thành trong thời gian ngắn nhất bản thân đã thực hiện:+ Để giao tiếp tốt cần phải có kĩ năng lắng nghe tốt.+ Trong quá trình lắng nghe cấn phải kết hợp kĩ năng kiềm chế cảm xúc. kiềm chếtốt kết quả hợp tác sẹ có kết quả tốt.+ Bên cạnh đó cần phải có sự giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành nhiệm vụ chungHãy hoàn thành bài tập sau để thể hiện kiến thức và hiểu biết cá nhân củaThầy/Cô về năng lực Giao tiếp và Hợp tác.Về mức độ hiểu biết của tôi đối với năng lực Giao tiếp và hợp tác: Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:Tôi cảmthấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau:+ Kĩ năng lắng nghe tốt. + Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. + Kĩ năng giúp đỡ lẫn nhauTôi cần sự giúp đỡ về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp,hợp tácTơi cần tìm hiểu thêm về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp,hợp tácNăng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạoXác định chính xác các quy trình giải quyết vấn đề và sáng tạo quan trọng đượcliệt kê trong cột bên phải bằng cách kéo các định nghĩa từ cột bên trái và ghép nốichúng với quy trình tư duy đúng.Xác định những điểm giống và khác nhau: dự đóanLấy điểm bắt đầu và xây dựng trên nó để phát triển một thứ gì đó tinh tế hơn,phức tạp hơn hoặc khác biệt hơn: đánh giáSuy đoán rằng điều gì đó sẽ xảy ra trên cơ sở thơng tin hiện tại: hiểu biếtChia nhỏ điều gì đó thành những phần nhỏ hơn có ý nghĩa để có thể hiểu đượcnguồn gốc và mối liên hệ cũng như cách chúng liên quan với nhau: hợp líTập trung vào điều gì đó và bỏ qua sự phân tâm: Ứng dụngKết hợp các yếu tố để tạo thành một tổng thể thống nhất hoặc tổ chức lại các yếutố thành một cấu trúc, quy trình hoặc sản phẩm mới: tạo nênĐưa ra đánh giá về tầm quan trọng hoặc chất lượng của một quá trình, sản phẩmhoặc ý tưởng: so sánhSử dụng một thủ tục trong một tình huống cụ thể: thêm chi tiếtĐưa ra những câu trả lời đáng tin cậy có thể được chứng minh là thuyết phụcbằng cách dựa trên các dữ kiện đã cho: tập trungHiểu, xác định ý nghĩa của một cái gì đó: phân tíchOECD [2013] xác định 4 quy trình cần thiết để giải quyết vấn đề thành công.1; Hiểu…. 2; lựa chọn…… 3; làm rõ…..; 4 theo dõi…..Liệt kê 3 cách mà giáo viên đã giúp học sinh phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề.Cách 1: Giúp học sinh xác định được vấn cần thực hiệnCách 2: Giúp học sinh xác định được mục tiêu cần đạt của vấn đềCách 3: Giúp học sinh lập được kế hoạch thực hiện vấn đềSắp xếp 5 bước giải quyết vấn đề theo thứ tự logic. Kéo các bướcở cột bên phải thả vào đúng thứ tự trong cột bên trái.Bước 1: xác định vấn đề; Bước 2:xác định mục tiêu; Bước 3: xác định các giảipháp khả thiBước 4: lập kế hoạch; Bước 5: theo dõi đánh giáBài tập về các phương pháp và kỹ thuật giảng dạy thúc đẩynăng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạoĐưa ra một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động bạn đã sửdụng gần đây với học sinh của mình liên quan đến giải quyếtvấn đềDạy học theo cặp để tìm dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.Đối với ví dụ trên, hãy giải thích làm thế nào Thầy/Cô biết họcsinh tham gia giải quyết vấn đềCác em thảo luận với nhau dựa trên bài đã học để thực hiện và đưa ra kết quả7. Bài tập chung:Theo các YCCĐ đối với năng lực GQVĐ&ST trong CTGDPT 2018: Học sinh cầncó 3 kỹ năng nào để xác định và làm rõ một vấn đề?

Video liên quan

Chủ Đề