Không khí cần cho sự cháy như thế nào

Giải bài tập SGK Khoa học 4 trang 70, 71 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong Bài 35: Không khí cần cho sự cháy của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 4 thật thành thạo. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của chiase24.com:

Giải bài tập SGK Khoa học 4 trang 70, 71

Trò chơi học tập trang 70

Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thuỷ tinh không bằng nhau: một lọ nhỏ và một lọ to để làm thí nghiệm như hình 1 và hình 2. Theo bạn, cây nến ở trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?

Hai cây nến

Trả lời:

+ Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.

Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong không khí thì càng có nhiều khí ô-xi duy trì sự cháy.

Trò chơi học tập trang 70, 71

1. Dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy, úp vào cây nến đang cháy [hình 3]. Ngọn nến còn cháy được bao lâu?

Xem Thêm:  Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 - Cánh Diều 6

Ngọn nến

2. Thay đế gắn cây nến như trong hình 4. Tại sao nến không bị tắt?

Ngọn nến

Trả lời:

1. Cây nến chỉ cháy được một thời gian ngắn nữa rồi tắt

2. Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây nến cháy liên tục.

Liên hệ thực tế và trả lời

Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt?

Bếp củi

Trả lời:

Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.

Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.

Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Môn : KHOA HỌC - LỚP 4
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các thành phần chính của không khí. Thành phần nào là quan trọng nhất đối với đời sống con người? - Không khí có hai thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ. Khí ô-xi là khí quan trọng nhất đối với đời sống con người.
  3. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
  4. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY Hoạt động 1: Vai trò của ô-xy đối với sự cháy Cây nến trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?
  5. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY Kích thước Thời gian cháy Giải thích Lọ thủy tinh 1. Lọ thuỷ tinh to 2.Lọ thuỷ tinh nhỏ
  6. BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY    
  7. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY Kích thước lọ Thời gian Giải thích thuỷ tinh cháy 1. Lọ thuỷ tinh to Thời gian - Vì lượng không khí cháy dài ở trong lọ nhiều hơn hơn nên lượng ô-xy nhiều hơn 2.Lọ thuỷ tinh nhỏ Thời gian - Vì lượng không khí cháy ngắn ở trọng lọ ít hơn nên hơn lượng ô-xy ít hơn.
  8. Vì sao ngọn nến lại tắt?  Vì khi vật cháy thì khí ô-xi bị mất đi. Khi ô-xi hết thì không còn duy trì sự cháy nên ngọn nến tắt.
  9. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
  10. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
  11. Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy. Dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy, úp vào cây n ến đang cháy Hãy nêu hiện tượng xảy ra và giải thích?
  12. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
  13. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY Ngọn nến có bị tắt không?
  14. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY Ngọn nến không bị tắt Tại sao ngọn nến không bị tắt?
  15. Khí ni-tơ và khí các-bô-nic nóng lên bay lên cao. Không khí ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì ngọn lửa.
  16. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY Cần liên tục cung cấp không khí có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
  17. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. * Khi nhóm bếp than hoặc bếp củi, để bếp nhanh cháy và cháy to hơn ta nên làm như thế nào?  Khơi thông bếp.
  18. Khoa học BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
  19. Làm thế nào để dập tắt đám cháy?

Page 2

YOMEDIA

Thông qua thiết kế bài giảng Không khí cần cho sự cháy giáo viên giúp học sinh biết càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.

31-03-2014 275 50

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

[1]

Ngày soạn: 16/ 12/ 2019
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019KHOA HỌC


KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết


- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:


+ Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng.


- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy: thổi bếp lửacho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,….


* KNS: Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát; Kĩ năng phân tích, phánđốn, so sánh, đối chiếu; Kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến hành thí nghiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC



- Chuẩn bị mỗi nhóm: hai lọ thuỷ tinh [một lọ to, 1 lọ nhỏ, 4 cây nến bằng nhau, một lọthuỷ tinh khơng có đáy, 1đế kê kín, 1đế kê hở].


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Khởi động: [4 phút]


Bây giờ cô trị chúng ta cùng ơn lại bài cũ:


+ Em đã biết gì về khơng khí? - HS trả lời



+ Khơng khí có xung quanh mọi vật vàmọi chỗ rỗng.


+ Khơng khí có tính chất là trongsuốt,khơng màu,khơng mùi , khơng vị,khơng có hình dạng nhất định. Khơngkhí có thể nén lại hoặc giãn ra.


+ Khơng khí có 2 thành phần chính làơ-xy và ni tơ.


+ Với những bài học trước, các em đã biếtđược là con người chúng ta đã biết sử dụngkhơng khí để phục vụ đời sống hàng ngày.Hãy nhắc lại một số ứng dụng đó.


- Một số ứng dụng: làm căng bánh xe,căng bóng bay, căng phao bơi,…


- GV nhận xét, tuyên dương.


- Nhận xét.
II. Bài mới [33 phút]


1. Nêu tình huống có vấn đề



[2]

Cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu qua bài họchơm nay.


-Theo các em: Khơng khí có cần cho sự cháy

khơng ?Vai trị của khơng khí đối với sự cháy
như thế nào?


2. Bộc lộ hiểu biết ban đầu


-Yêu cầu HS viết ra dự đoán vào vở Tự nhiên Dự đoán: [các nhóm viết phiếu]+Khơng khí cần cho sự cháy.+ Ơ-xi duy trì sự cháy


…..


- u cầu các nhóm dán dự đốn lên bảng. -Nhóm trưởng đọc dự đốn của nhómmình.


3. Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tịi
nghiên cứu


-Với những dự đoán trên, bạn nào có thắc
mắc gì khơng?


- Chốt lại 3 câu hỏi đầu


[Viết câu hỏi thắc mắc lên bảng]


Câu hỏi thắc mắc:


- Có phải khơng khí cần cho sự cháykhơng ?


- Khí ni-tơ có vai trị gì khơng?


- Làm thế nào để sự cháy diễn ra liêntục?


- Nếu chỉ có khơng khí sự cháy có xảyra khơng?


………
- Khi muốn tìm câu trả lời cho một thắc mắc


nào đó của mình các em thường làm cách
nào?


Trả lời:


Em thường hỏi bố mẹ, thầy cơ, bạn bè;tìm trên mạng in-tơ-net; quan sát; làmthí nghiệm;…


- Chúng ta có nhiều cách để tìm kiếm tri thứckhoa học nhưng theo cô ở bài học này, vớinhững thắc mắc trên các em nên tự tay làm thínghiệm để tìm câu trả lời cho mình .


4. Làm thí nghiệm


*TN1:Thí nghiệm chứng minh càng có nhiều
khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi để duy trì sự
cháy lâu hơn



- u cầu làm việc nhóm 6.- Giới thiệu thí nghiệm 1:


+ Cơ có 2 lọ [1 to, 1 nhỏ], có 2 cây nến nhưnhau, nếu cơ thắp đồng thời 2 cây nến và đồngthời úp 2 lọ lên 2 ngọn nến đó. Các em đốnthử xem: Cây nến ở trong lọ nào sẽ cháy lâu

hơn?



- HS nêu dự đoán cá nhân.[vài em nêu]



[3]

Để khẳng định dự đốn của các em đúng haysai, cơ mời các em cùng làm thí nghiệm 1 theonhóm. [Phát dụng cụ thí nghiệm]


- Nhóm trưởng lên lấy dụng cụ.


- Yêu cầu học sinh thực hành trong nhóm và
nêu kết quả, giải thích hiện tượng.


- Theo dõi, quan sát giúp đỡ nhóm cịn lúngtúng trong việc nhận xét.


- Thực hành trong nhóm: Nhóm trưởngchỉ đạo nhóm là thí nghiệm, thảo luậnvề giải thích hiện tượng.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả TN - Đại diện nhóm trình bày- u cầu các nhóm nêu lời giải thích:


Theo nhóm em, tại sao cây nến trong lọ to lại
cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ?


-Thảo luận tìm lời giải thích:


[Vì trong lọ to chứa nhiều khơng khíhơn lọ nhỏ,..]


-Hỏi tiếp cả lớp: Qua TH1 đã chứng minh
được điều gì?


- Kết luận: Càng có nhiều khơng khí
thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ
tiếp diễn lâu hơn.


[Chiếu kết luận lên bảng] [vài em nhắc lại kết luận]
- Nhóm nào trả lời được thắc mắc: Khí ni-tơ


có vai trị gì đối với sự cháy?


- HS nêu ý kiến
GV chốt: Khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy


nhưng nó giữ cho sự cháy khơng diễn ra q
mạnh, quá nhanh.


- Có nhóm nào có câu trả lời cho thắc mắc
thứ 3?



-Nêu ý kiến
*Bước 5: Kết luận kiến thức


GV nhấn mạnh lại kiến thức:


- Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều
ơ xi và sự cháy sẽ tiếp diễn lâu hơn.


- Khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy nhưng nó
giữ cho sự cháy khơng diễn ra q mạnh,
q nhanh.


*TN 2:Thí nghiệm chứng minh Muốn sự cháy
diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu
thơng.


- Nêu vấn đề: Các em đã biết ơ xi trong khơng
khí cần cho sự cháy. Vậy làm thế nào để sự
cháy diễn ra liên tục? Cơ mời lớp mình cùng
đến với các thí nghiệm tiếp theo.


- Lắng nghe


- Giới thiệu TN2:


Dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào câynến đang cháy gắn trên đế kín.


-Dự đốn ngọn nến cháy được bao lâu? - Nêu dự đốn.-u cầu các nhóm tiếp tục làm TN2 và nêu


kết quả, giải thích hiện tượng.



[4]

- Theo các em, vì sao cây nến lại chỉ cháy
được trong thời gian ngắn như vậy?


-Vì lượng ơ xi trong lọ đã hết.
Chuyển tiếp TN3: Để kiểm chứng lời bạn nói


rằng cây nến tắt là do lượng ơ-xi trong lọ đã
cháy hết. Cô mời các em cùng làm TN3.


Giới thiệu TN3:


Bây giờ ta thay đế gắn nến bằng một đế khơngkín.Các em hãy làm TN và quan sát xem hiệntượng gì xảy ra.


-Nêu kết quả: Cây nến vẫn cháy bìnhthường.


- Vì sao cây nến vẫn cháy bình thường? - Nêu lời giải thích: Là do đế gắn nếncó chổ hở nên khơng khí liên tục trànvào lọ cung cấp ô xi…


Giảng [Chỉ vào TN3 và nói]: Khi sự cháyxảy ra, khí ni -tơ và khí các - bơ- nic nóng lênvà bay lên cao. Do có chỗ lưu thơng với bênngồi nên khơng khí ở bên ngoài tràn vàotrong lọ, tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì sựcháy. Cứ như vậy sự cháy diến ra liên tục.


- Lắng nghe


- Hỏi: Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại
sao phải làm như vậy?


- Để duy trì sự cháy cần liên tục cung
cấp khơng khí. Vì trong khơng khí có
chứa ơ xi. Ơ xi cần cho sự cháy.


- Kết luận TN2,3: Để duy trì sự cháy, cần
liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác,
khơng khí cần được lưu thơng.


*Kết luận chung [chiếu lên bảng- phần
Bạn cần biết-SGK]


- Nhắc lại kiến thức


Yêu cầu hs đọc lại kết luận chung và ghi vở -Đọc Kết luận chung, ghi vở.
6. Ứng dụng liên quan đến sự cháy


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 SGK/71.- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?


- Bạn làm như vậy để làm gì?


GV nhắc lại: Bạn nhỏ làm như vậy để khơngkhí trong bếp luôn được lưu thông, luôn đượccung cấp liên tục và sự cháy được duy trì.


- Quan sát, nhận xét.


-Đang dùng ống thổi khơng khí vàotrong bếp


- Để khơng khí trong bếp được cungcấp liên tục, để bếp khơng bị tắt khi khíơ xi bị mất đi.


- Trong lớp mình, bạn nào cịn có kinh nghiệmlàm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp thankhơng bị tắt?


Nói thêm: Ở những nhà dùng bếp củi, để bếpcháy được liên tục các gia đình đã lắp thêmmột cái lò thổi để cung cấp ô- xi thườngxuyên.


- Bếp củi: dùng bếp thổi, cời tro ra chobếp thống khí.



[5]

- Hỏi: Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếpcủi thì làm thế nào?


- Bếp củi: dùng tro bếp để phủ kín lênngọn lửa.


- Bếp than: đậy kín nắp lị, cửa lị.
III. Củng cố, dặn dò [3 phút]


- Củng cố


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS vận dụng kiến thức bài học nhữngvào trong cuộc sống. Chuẩn bị bài sau.



- Vài HS đọc lại kết luận bài học- Lắng nghe, ghi nhớ.


Duyệt của chuyên môn
PHT


Video liên quan

Chủ Đề