Kim loại tác dụng được với dung dịch kiềm là

Dưới đây là các tính chất hóa học của kim loại:

Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử [nguyên tử kim loại dễ bị oxi hóa thành ion dương]:
                                  M → Mn+ + neHầu hết các kim loại khử được phi kim điển hình thành ion âmVí dụ:      4Al + 3O2 ==> 2Al2O3      2Fe + 3Cl2 ==> 2FeCl3

      Hg + S → HgS

      M + nH+ → Mn+ + n/2H2
[M đứng trước hiđro trong dãy thế điện cực chuẩn]- Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi hóa cao nhất- Hầu hết các kim loại phản ứng được với H2SO4 đặc nóng [trừ Pt, Au] và H2SO4 đặc nguội [trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…], khi đó S+6 trong H2SO4 bị khử thành S+4 [SO2] ; So hoặc S-2 [H2S]- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng [trừ Pt, Au] và HNO3 đặc nguội [trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…], khi đó N+5 trong HNO3 bị khử thành N+4 [NO2]- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 loãng [trừ Pt, Au], khi đó N+5 trong HNO3 bị khử thành N+2 [NO] ; N+1 [N2O] ; No [N2] hoặc N-3 [NH4+]- Các kim loại có tính khử càng mạnh thường cho sản phẩm khử có số oxi hóa càng thấp. Các kim loại như Na, K…sẽ gây nổ khi tiếp xúc với các dung dịch axitVí dụ:       2Fe + 6H2SO4 [đặc] ==> Fe2[SO4]3 + 3SO2 + 6H2O       4Mg + 5H2SO4 [đặc] ==> 4MgSO4 + H2S + 4H2O       Cu + 4HNO3 [đặc] → Cu[NO3]2 + 2NO2 + 2H2O

       3Cu + 8HNO3 [loãng] → 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O

- Điều kiện để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó:+ M đứng trước X trong dãy thế điện cực chuẩn+ Cả M và X đều không tác dụng được với nước ở điều kiện thường+ Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan: xM [r] + nXx+ [dd] → xMn+ [dd] + nX [r]- Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan- Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra- Hỗn hợp các kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh nhất tác dụng với cation oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim loại khử yếu nhất và cation oxi hóa yếu nhất- Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO3-, MnO4-,…thì kim loại M sẽ khử các anion trong môi trường axit [hoặc bazơ]Ví dụ:

    + Khi cho Zn vào dung dịch CuSO4 ta thấy lớp bề mặt thanh kẽm dần chuyển qua màu đỏ và màu xanh của dung dịch bị nhạt dần do phản ứng:

                             Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓

+ Khi cho kim loại kiềm Na vào dung dịch CuSO4 ta thấy có sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa keo xanh do các phản ứng:                            Na + H2O → NaOH + 1/2H2 và CuSO4 + 2NaOH → Cu[OH]2↓ + Na2SO4+ Khi cho bột Cu vào dung dịch Cu[NO3]2 có vài giọt HCl ta thấy có khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí do phản ứng:

                           3Cu + Cu[NO3]2 + 8HCl → 4CuCl2 + 2NO + 4H2O

- Các kim loại mạnh như Li, Na, K, Ca, Sr, Ba…khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường theo phản ứng: M + nH2O → M[OH]n + n/2H2. Kim loại Mg tan rất chậm và Al chỉ tan khi ở dạng hỗn hống [hợp kim của Al và Hg]- Các kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđroVí dụ:       Mg + H2O[h] ==> MgO + H2       3Fe + 4H2O[h] ==> Fe3O4 + 4H2       Fe + H2O[h] ==> FeO + H2

- Các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg…không khử được nước dù ở nhiệt độ cao

Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, Be, Sn, Pb…tác dụng được với dung dịch kiềm [đặc]. Trong các phản ứng này, kim loại đóng vai trò là chất khử, H2O là chất oxi hóa và bazơ làm môi trường cho phản ứngVí dụ: phản ứng của Al với dung dịch NaOH được hiểu là phản ứng của Al với nước trong môi trường kiềm và gồm hai quá trình:         2Al + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2          Al[OH]3 + NaOH → Na[Al[OH]4]Cộng hai phương trình trên ta được một phương trình:

         2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al[OH]4] + 3H2

Các kim loại mạnh khử được các oxit kim loại yếu hơn ở nhiệt độ cao thành kim loại
Ví dụ: 2Al + Fe2O3 ==> 2Fe + Al2O3

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: H2O -> H2 + O2 [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Cho 6,721 lít H2 ở [đktc] đi qua 40g CuO [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Xác định công thức hóa học của hợp chất MX2 [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

GV: Vũ Thị Luyến -Trường THPT Hà Huy Tập-Cẩm XuyênPHẦN LÍ THUYẾTKim loại tác dụng với nước Chỉ có các KL kiềm [ Li , Na , K ,Rb , Cs ] và Ca , Sr , Ba [ KL kiềm thổ ] mới tan trong nước và tác dụngđược với H2O ở nhiệt độ thường → dung dịch kiềm + H2↑VD:2Na +2H2O → 2NaOH + H2Ca + 2H2O → Ca[OH]2 + H2Lưu ý : Các KL kiềm [ Li , Na , K ,Rb , Cs ] và Ca , Sr , Ba [ KL kiềm thổ ] không tác dụng trực tiếp vớidung dịch kiềm , dung dịch muối nhưng khi cho vào dung dịch kiềm sẽ tác dụng với H2O có trong dung dịch Về mặt lí thuyết Al nguyên chất có thể khử được H2O theo phản ứng2Al +6H2O → 2Al[OH]3 + 3 H2Nhưng phản ứng trên nhanh chóng dừng lại vì lớp Al[OH]3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Altiếp xúc với nước nữa . Còn những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao vẫn khôngxảy ra phản ứng do trên bề mặt nhôm được phủ kín bởi màng oxit Al 2O3 rất mịn và bền chắc không cho nướcvà khí thấm qua. Một số KL tương đối hoạt động [ Mg , Zn , Fe ] khử được hơi H2O ở nhiệt độ caootMg + H2O →MgO + H2o
3Fe + 4H2O t 7.Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại Ba và Al vào nước được dung dịch X. Sục CO 2 dư vào dungdịch X, rồi đun nóng nhẹ cuối cùng kết tủa thu được làA. BaCO3.B. Al2O3.C. BaCO3 và Al[OH]3.D. Al[OH]3.Câu 17: Cho hỗn hợp bột Al, Al2O3 và Fe vào 300ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn toàn thấy thoátra 3,36 lít khí [đ.k.t.c] và 11 gam hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Lấy hỗn hợp rắn còn lại này cho tác dụnghết với dung dịch H2SO4 loãng dư được 8,96 lít khí [đktc]. Tỉ lệ mol Al:Al2O3:Fe trong hỗn hợp ban đầu là:A. 3:1:1.B. 2:2:1.C. 1:1:3.D. 3:1:3.Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lítkhí H2 [đktc]. Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dungdịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra làA. 13,70 gam.B. 18,46 gam.C. 12,78 gam.D. 14,62 gam.Câu 19: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al 2O3; Cu và FeCl3;BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước [dư] chỉ tạo ra dung dịch làA. 4.B. 2.C. 1.D. 3.Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dungdịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 [ở đktc]. Kim loại M làA. Ca.B. K.C. Na.D. Ba.Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH [dư], thu được a mol hỗnhợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 [dư] vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 g. Giá trị của a làA. 0,55.B. 0,60.C. 0,40.D. 0,45.Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước [dư]. Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 [ở đktc] và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m làA. 10,8.B. 5,4.C. 7,8.D. 43,2.Chuyên đề : Kim loại [oxit KL ] tác dụng với H2O , dung dịch kiềm3GV: V Th Luyn -Trng THPT H Huy Tp-Cm XuyờnCõu 23: Hn hp X gm Na v Al. Cho m gam X vo mt lng d nc thỡ thoỏt ra V lớt khớ. Nu cng chom gam X vo dung dch NaOH [d] thỡ c 1,75V lớt khớ. Thnh phn phn trm theo khi lng ca Natrong X l [bit cỏc th tớch khớ o trong cựng iu kin]A. 39,87%.B. 77,31%.C. 49,87%.D. 29,87%.Cõu 24: Cho 0,69 gam Na vo 100 ml dung dch HCl cú nng C [mol/l], kt thỳc phn ng, thu c dungdch A, cho lng d dung dch CuSO4 vo dung dch A, thu c 0,49 gam mt kt ta, l mt hiroxit kimloi. Tr s ca C l:A. 0,2B. 0,3C. 0,1D. Giỏ tr khỏcCõu 25: Hn hp A gm hai kim loi kim hai chu k liờn tip nhau. Hũa tan 0,37 gam hn hp A trongnc d, thu c dung dch X. Cho 100 ml dung dch HCl 0,4M vo dung dch X, c dung dch Y. trung hũa va lng axit cũn d trong dung dch Y, cn thờm tip dung dch NaOH cú cha 0,01 molNaOH. Hai KL trờn l:A. Li-NaB. Na-KC. K-RbD. Rb-CsCõu 26: Cho hỗn hợp Na , Mg [ d ] tác dụng với dd H2SO4. Lợng khí hiđro thoát ra bằng 5% khối lợng ddH2SO4. Nồng độ % dd H2SO4 là:A. 67,37B. 33,64C. 62,3D. 30,1Cõu 27: Cho 6,9g Na vo 100g dung dch HCl 3,65% thu c dung dch A v V [lit] khớ H 2 [ktc]. Tớnh Vv nng % cỏc cht trong dung dch A?Cõu 28: Cho 21,84g K vo 200g dung dch cha Fe 2[SO4]3 5% , FeSO4 3,04% , Al2[SO4]3 8,55% . Sau phnng lc tỏch thu c kt ta A v dung dch B. Nung A trong khụng khớ n khi lng khụng i c mgam cht rn . Tỡm m v Tớnh C% cỏc cht trong dung dch B ?Cõu 29: Cho m gam hn hp X gm Na 2O , Al2O3 lc k vi nc n phn ng hon ton thu c 300mldung dch A ch cha mt cht tan duy nht cú nng 0,5M. Thi CO 2 d vo dung dch A c a gam ktta . Tớnh giỏ tr ca m , a v th tớch khớ CO2 [ktc] ó phn ng ?Cõu 30: Hn hp A gm Ba , Al- Ly m gam A dng bt cho vo nc d thy cú 1,344 lit H2 [ktc] , dung dch B v rn C- Ly 2m gam A cho vo dung dch Ba[OH]2 d thy to ra 20,832 lit H2 [ktc]a] Tớnh % khi lng mi KL trong Ab] Cho 50ml dung dch HCl vo dung dch B. Sau khi phn ng xong c 0,78g kt ta . Tớnh CM dd HCl?Chuyờn : Kim loi [oxit KL ] tỏc dng vi H2O , dung dch kim4GV: Vũ Thị Luyến -Trường THPT Hà Huy Tập-Cẩm XuyênPHẦN LÍ THUYẾTKim loại tác dụng với nước Chỉ có các KL kiềm [ Li , Na , K ,Rb , Cs ] và Ca , Sr , Ba [ KL kiềm thổ ] mới tan trong nước và tác dụngđược với H2O ở nhiệt độ thường → dung dịch kiềm + H2↑VD:2Na +2H2O → 2NaOH + H2Ca + 2H2O → Ca[OH]2 + H2Lưu ý : Các KL kiềm [ Li , Na , K ,Rb , Cs ] và Ca , Sr , Ba [ KL kiềm thổ ] không tác dụng trực tiếp vớidung dịch kiềm , dung dịch muối nhưng khi cho vào dung dịch kiềm sẽ tác dụng với H2O có trong dung dịch Về mặt lí thuyết Al nguyên chất có thể khử được H2O theo phản ứng2Al +6H2O → 2Al[OH]3 + 3 H2Nhưng phản ứng trên nhanh chóng dừng lại vì lớp Al[OH]3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Altiếp xúc với nước nữa . Còn những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao vẫn khôngxảy ra phản ứng do trên bề mặt nhôm được phủ kín bởi màng oxit Al 2O3 rất mịn và bền chắc không cho nướcvà khí thấm qua. Một số KL tương đối hoạt động [ Mg , Zn , Fe ] khử được hơi H2O ở nhiệt độ caootMg + H2O →MgO + H2o

3Fe + 4H2O t 7.Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại Ba và Al vào nước được dung dịch X. Sục CO 2 dư vào dungdịch X, rồi đun nóng nhẹ cuối cùng kết tủa thu được làA. BaCO3.B. Al2O3.C. BaCO3 và Al[OH]3.D. Al[OH]3.Câu 17: Cho hỗn hợp bột Al, Al2O3 và Fe vào 300ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn toàn thấy thoátra 3,36 lít khí [đ.k.t.c] và 11 gam hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Lấy hỗn hợp rắn còn lại này cho tác dụnghết với dung dịch H2SO4 loãng dư được 8,96 lít khí [đktc]. Tỉ lệ mol Al:Al2O3:Fe trong hỗn hợp ban đầu là:A. 3:1:1.B. 2:2:1.C. 1:1:3.D. 3:1:3.Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lítkhí H2 [đktc]. Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dungdịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra làA. 13,70 gam.B. 18,46 gam.C. 12,78 gam.D. 14,62 gam.Câu 19: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al 2O3; Cu và FeCl3;BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước [dư] chỉ tạo ra dung dịch làA. 4.B. 2.C. 1.D. 3.Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dungdịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 [ở đktc]. Kim loại M làA. Ca.B. K.C. Na.D. Ba.Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH [dư], thu được a mol hỗnhợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 [dư] vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 g. Giá trị của a làA. 0,55.B. 0,60.C. 0,40.D. 0,45.Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước [dư]. Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 [ở đktc] và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m làChuyên đề : Kim loại [oxit KL ] tác dụng với H2O , dung dịch kiềm7GV: V Th Luyn -Trng THPT H Huy Tp-Cm XuyờnA. 10,8.B. 5,4.C. 7,8.D. 43,2.Cõu 23: Hn hp X gm Na v Al. Cho m gam X vo mt lng d nc thỡ thoỏt ra V lớt khớ. Nu cng chom gam X vo dung dch NaOH [d] thỡ c 1,75V lớt khớ. Thnh phn phn trm theo khi lng ca Natrong X l [bit cỏc th tớch khớ o trong cựng iu kin]A. 39,87%.B. 77,31%.C. 49,87%.D. 29,87%.Cõu 24: Cho 0,69 gam Na vo 100 ml dung dch HCl cú nng C [mol/l], kt thỳc phn ng, thu c dungdch A, cho lng d dung dch CuSO4 vo dung dch A, thu c 0,49 gam mt kt ta, l mt hiroxit kimloi. Tr s ca C l:A. 0,2B. 0,3C. 0,1D. Giỏ tr khỏcCõu 25: Hn hp A gm hai kim loi kim hai chu k liờn tip nhau. Hũa tan 0,37 gam hn hp A trongnc d, thu c dung dch X. Cho 100 ml dung dch HCl 0,4M vo dung dch X, c dung dch Y. trung hũa va lng axit cũn d trong dung dch Y, cn thờm tip dung dch NaOH cú cha 0,01 molNaOH. Hai KL trờn l:A. Li-NaB. Na-KC. K-RbD. Rb-CsCõu 26: Cho hỗn hợp Na , Mg [ d ] tác dụng với dd H2SO4. Lợng khí hiđro thoát ra bằng 5% khối lợng ddH2SO4. Nồng độ % dd H2SO4 là:A. 67,37B. 33,64C. 62,3D. 30,1Cõu 27: Cho 6,9g Na vo 100g dung dch HCl 3,65% thu c dung dch A v V [lit] khớ H 2 [ktc]. Tớnh Vv nng % cỏc cht trong dung dch A?Cõu 28: Cho 21,84g K vo 200g dung dch cha Fe 2[SO4]3 5% , FeSO4 3,04% , Al2[SO4]3 8,55% . Sau phnng lc tỏch thu c kt ta A v dung dch B. Nung A trong khụng khớ n khi lng khụng i c mgam cht rn . Tỡm m v Tớnh C% cỏc cht trong dung dch B ?Cõu 29: Cho m gam hn hp X gm Na 2O , Al2O3 lc k vi nc n phn ng hon ton thu c 300mldung dch A ch cha mt cht tan duy nht cú nng 0,5M. Thi CO 2 d vo dung dch A c a gam ktta . Tớnh giỏ tr ca m , a v th tớch khớ CO2 [ktc] ó phn ng ?Cõu 30: Hn hp A gm Ba , Al- Ly m gam A dng bt cho vo nc d thy cú 1,344 lit H2 [ktc] , dung dch B v rn C- Ly 2m gam A cho vo dung dch Ba[OH]2 d thy to ra 20,832 lit H2 [ktc]a] Tớnh % khi lng mi KL trong Ab] Cho 50ml dung dch HCl vo dung dch B. Sau khi phn ng xong c 0,78g kt ta . Tớnh CM dd HCl?Chuyờn : Kim loi [oxit KL ] tỏc dng vi H2O , dung dch kim8

Video liên quan

Chủ Đề