Lan công nghiệp là gì

Con lăn công nghiệp hay gọi ngắn gọn là con lăn là thiết bị quan trọng bậc nhất trong hệ thống băng tải công nghiệp sử dụng con lăn để vận chuyển sản phẩm. Con lăn có thể dùng để nâng đỡ dây băng tải hoặc vận chuyển trực tiếp những sản phẩm có mặt đáy phẳng cứng.
Hiện nay, công ty IDMEA là đơn vị chuyên thiết kế, sản xuất các hệ thống con lăn, dàn con lăn công nghiệp với nhiều kiểu dáng và mẫu mã khác nhau. Con lăn công nghiệp luôn đảm bảo độ chắc chắn, khả năng chống ẩm ướt, ăn mòn và bám bụi tốt.

Cấu tạo của con lăn công nghiệp

Việc sử dụng máy móc hiện đại cùng quy trình sảrn xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống đều đc xem xét hoàn chỉnh ở từng giai đoạn để đảm bảo rằng mọi con lăn đáp ứng các chi tiết chính xác. Con lăn công nghiệp của IDMEA được chế tạo với cấu tạo chuẩn như sau:

-Kích thước con lăn công nghiệp: W500xL3000xH750mm. -Khung bằng thép chấn gấp C100x30x3mm. -Chân bằng thép hộp 40x40x2mm. -Con lăn bằng thép mạ kẽm phi 50, dày 2mm. -Khoảng cách giữa hai con lăn P=80mm. -Chân tăng chỉnh được chiều cao. -Tất cả sơn tĩnh điện màu xanh dương.

-Trục con lăn mặt trụ hình tròn xoay, mặt ngoài dùng để lắp ghép vòng bi và con lăn.

Ưu điểm vượt trội của dòng con lăn công nghiệp

-Khả năng chống ăn mòn cao -Khả năng chống bụi bẩn, khói nóng, dầu, mỡ bôi trơn,.. -Ứng dụng thiết kế linh hoạt, giá đỡ có thể cố định hoặc không. -Cơ chế vận hành theo chiều dọc học chiều ngang tùy chỉnh. -Có khả năng kết hợp và sử dụng để chế tạo ra nhiều hệ thống băng con lăn khác. -Dễ dàng sửa chữa, bảo hành, bảo trì hoặc thay thế.

-Tiết kiệm nhiều loại chi phí.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dòng con lăn, song con lăn công nghiệp là một trong số ít được ứng dụng nhiều nhất trong thiết kế băng tải con lăn cũng như sử dụng trong các ngành công nghiệp đặc thù.

Ứng dụng con lăn công nghiệp sản xuất bởi IDMEA

Con lăn công nghiệp được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là sử dụng trong các dây chuyền lắp ráp, đóng gói, vận chuyển sản phẩm,…giúp đẩy nhanh tiến độ công việc.
Hiện nay, các loại con lăn inox, con lăn thép, con lăn bọc nhựa,… Được nhiều khách hàng lựa chọn với chất lượng tốt và độ bền cao. Tùy vào từng lĩnh vực sản xuất mà các bạn có thể lựa chọn lắp ráp các sản phẩm băng tải phù hợp nhất.

Con lăn công nghiệp gồm những dòng con lăn nào ?

Con lăn điện

Con lăn điện [con lăn động cơ] là con lăn chạy bằng  điện 24v, là loại con lăn thế hệ mới sử dụng trong các ứng dụng làm băng tải con lăn hoặc trong các hệ thống truyền động thông minh.

Cho phép dễ dàng điều chỉnh các biến băng tải cụ thể như tốc độ, hướng luân chuyển. Con lăn điện được phát triển khi thời đại đòi hỏi khí thải carbon thấp hơn trong công nghiệp, tiết kiệm năng lượng hơn, an toàn với môi trường và các yêu cầu thông minh hơn trong sản xuất.

Con lăn bọc PU

Con lăn bọc PU là dòng sản phẩm được ứng dụng trong nhiều dây truyền sản xuất nhôm kính, sản xuất giấy… và nhiều lĩnh vực khác. Với chất liệu PU có thể làm việc trong nhiều điều kiện môi trường khắc nghiệt, khả năng chịu ăn mòn, nhiệt và axit tốt. Đặc biệt, con lăn bọc PU có thể hoạt động trong nhiều giờ và không gây ra tiếng ồn trong quá trình sản xuất. Để hiểu rõ hơn về dòng sản phẩm này, hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu cấu tạo con lăn bọc PU.

Hệ thống con lăn

Hệ thống con lăn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất vận chuyển hàng hóa. Với thiết kế đơn giản, linh hoạt có thể vận chuyển nhiều dòng sản phẩm khác nhau theo yêu cầu thiết kế của khách hàng.

Con lăn bi cầu

Con lăn bi cầu được sử dụng trong các hệ thống băng tải giúp điều hướng sản phẩm trong quá trình vận chuyển hàng hóa. Nhờ con lăn bi cầu sản phẩm có thể xoay, đẩy dọc, ngang và có khả năng chịu lực lớn giúp vận chuyển trở lên dễ dàng hơn. Con lăn bi cầu được cấu tạo khá đơn giản gồm một nồi đỡ và trục bi con lăn đặt chính giữa và vừa kín nồi đỡ.

Con lăn giảm chấn

Con lăn giảm chấn được lắp đặt ở khu vực chuyển tiếp nguyên liệu để giảm thiểu tác động ảnh hưởng va đập do vật liệu rơi, gây hư hỏng bề mặt băng tải cao su và con lăn đỡ. Sản phẩm này đóng vai trò quan trọng trong dây chuyền băng tải giúp: tải nặng, giảm lực ma sát khi vận chuyển sản phẩm.

Con lăn truyền động xích

Con lăn truyền động xích được thiết kế bằng inox hoặc thép, hoạt động bằng xích nhờ sức kéo motor. Con lăn này thường được sử dụng trong quá trình vận chuyển hàng hóa, đặc biệt là các loại thùng carton hay các bề mặt tiếp xúc lớn.

Con lăn tự do

Con lăn tự do là dòng sản phẩm được sử dụng nhiều trong các cơ sở vận chuyển hàng hóa có trọng lượng nhẹ. Được thiết kế và lắp đặt theo yêu cầu sử dụng của khách hàng với các thông số đảm bảo nhu cầu vận chuyển. Khung băng tải được làm bằng chất liệu thép mạ kẽm có độ bền cao, khả năng tải trọng tốt có thể đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt, dàn con lăn còn được thiết kế thêm lò xo khí giúp nâng cao lăn lên cao để công nhân đi qua một cách dễ dàng và thuận tiện.

Con lăn thép

Dàn con lăn thép đang được khách hàng tin dùng vì chất lượng tốt và đáp ứng tốt trong quá trình sản xuất. Hệ thống con lăn thép được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp nặng và vận chuyển hàng.

Con lăn nhựa

Con lăn nhựa được khá nhiều doanh nghiệp sản xuất sử dụng vì độ nhẹ, cơ động cao và chi phí sản xuất thấp.\

Con lăn truyền động đai

Hệ thống con lăn truyền động đai hoạt động theo nguyên lý ma sát, nhờ vào đó máy hoạt động linh hoạt và nâng cao được quá trình sản xuất.

Con lăn inox

Con lăn Inox là một sản phẩm thế mạnh của IDMEA, ứng dụng chủ yếu của sản phẩm trong lĩnh vực thực phẩm hoặc trong môi trường mà sản phẩm bằng thép hay bị ô xi hoá.

Nếu bạn có nhu cầu mua các dòng con lăn công nghiệp, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ để được hỗ trợ

CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ VÀ TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP [IDMEA] Địa chỉ văn phòng: Số 2 Lê Đức Thọ, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội Nhà máy: Số 4 Lô 2, KCN Lai Xá, Hoài Đức, Hà Nội Di động: [+84] 987 841 586 [Ms.Thang] Email:

Website: idmea.com

Tại sao lại phải phân biệt hai loại hoa này với nhau? Bởi vì mặc dù đều là hoa lan nhưng mỗi loại lại có những đặc tính khác nhau do đó cần phải phân biệt để có cách chăm sóc cho phù hợp. Giữa chúng khác nhau thế nào, sau đây chúng tôi sẽ phân tích sơ lược một số điểm nổi bật.

Lan nói chung được chia làm 5 họ như sau: Orchidaceae [Phong Lan, Địa Lan, Thạch Lan…], Annonaceae [Hoàng lan…], Magnoliaceae [Chi Ngọc Lan, Mộc Lan…], Solanaceae [Dạ Lan…] và Hyacinthaceae [Lan Dạ Hương…]. Cả 5 họ trên đều là loài Lan rừng chia làm rất nhiều chi và trong mỗi chi có đến hàng trăm loài Lan khác nhau.

Nhưng đặc điểm chung của Lan chính là đều rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường xung quanh. Vì đặc điểm này mà khiến cho rất nhiều người yêu hoa gặp rất nhiều khó khăn khi nuôi trồng do tốc độ sinh trưởng chậm. Do đó, không phải loại Lan rừng nào cũng có thể nuôi cấy được. Nhưng nhờ khoa học hiện đại và phát triển, con người đã tìm ra phương pháp để lai tạo và cấy mô Lan rừng và tạo ra Lan công nghiệp như hiện nay.

Lan rừng có thể xem là tổ tiên của hoa lan công nghiệp. Người ta sẽ sử dụng phương pháp thụ phấn chéo giữa loài cây này với loài cây kia để tạo ra một giống lan mới thừa hưởng những đặc tính được vượt trội của cây bố mẹ. Nhờ đó, rất nhiều loài hoa lan công nghiệp mới ra đời.

Một số loài được cấy mô từ đỉnh sinh trưởng để nhân giống trong ống nghiệm. Với những kỹ thuật này cần có phòng thí nghiệm để lấy tế bào và nuôi cấy trong ống nghiệm. Từ đó, nhân giống hàng loạt mà không cần đến các phương pháp nuôi cấy tự nhiên. Tuy nhiên với một số dòng lan phi điệp đột biến phương pháp này không giữ được đặc tính của cây mẹ

Lan công nghiệp được nhân giống bằng phương pháp cấy mô hàng loạt

Thực ra để cá nhân tự trồng lan công nghiệp thì nghe có vẻ rất bất khả thi. Nhưng với những người có ý định tạo ra một mô hình trồng lan công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, thậm chí là lớn thì phải chú ý một số điều sau.

  Trước tiên cần phải nắm được thị trường cây trồng, tìm hiểu loại nào cho giống tốt và khoẻ, thời gian sinh trưởng và phát triển tốt, đặc biệt là cho hoa đẹp. Tiếp theo đó bạn cần phân biệt và hiểu rõ loài lan đó thuộc họ nào để tiện chăm sóc. Bởi vì mỗi họ lan thường có đặc điểm khác nhau dẫn đến yêu cầu về môi trường sống khác nhau. Thậm chí là mỗi loài trong họ cũng khác nhau rất nhiều, ví dụ như: lượng nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…

Tiếp đó, chúng ta cần có một khoảng không gian rộng vừa đủ để có chỗ trồng hoa. Hầu hết những người trồng hoa sẽ đầu tư mô hình trồng lan công nghiệp trong nhà kính khép kín để môi trường bên ngoài không tác động và ảnh hưởng nhiều đến cây cối ở bên trong. Bên cạnh đó, cần đầu tư một số trang thiết bị giữ ấm, cung cấp ánh sáng và tưới tiêu cho cây. Tốt nhất là nên tự động hoá các thiết bị để có thể điều chỉnh nhanh nhất phù hợp với từng loài. Bởi vì không phải loài nào cũng cần lượng nước, độ ẩm và nhiệt độ như nhau.

Về phần chăm sóc cây với cả người nuôi trồng cây lan công nghiệp cũng như người chơi hoa, cần chú ý một số điều sau. Lan là loài cây ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nên phải thưởng xuyên cung cấp độ ẩm cho cây. Nhưng cái gì nhiều quá cũng không tốt. Phải cấp ẩm vừa đủ, duy trì ở mức ổn định và không được kéo dài. Bên cạnh đó, nếu cây bị nhiễm nấm từ đất thì không thể ra hoa được. Do đó cần phải thay đất và chậu thường xuyên để tránh các loài nấm gây bệnh cho hoa.

Trồng lan công nghiệp đòi hỏi người ta cần có một sự tinh tế, kiên trì, khéo léo và đặc biệt phải có một tấm lòng chân thành yêu hoa thì mới có thể tạo ra được những bông hoa xinh đẹp như ý.

Video liên quan

Chủ Đề