Lấy ví dụ mối ghép cố định không tháo được

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆTCÔNG NGHỆ 8GIÁO VIÊN: PHẠM ĐĂNG CƯỜNGKIỂM TRAThế nào là mối ghép cố định ? Chúng gồmmấy loại? Lấy ví dụ minh họa?Trả lờiMối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiếtđược ghép không có chuyển động tương đối với nhau.Chúng bao gồm mối ghếp không tháo được và mốighép tháo được.Ví dụ: - Mối ghép không tháo được: mối ghépbằng đinh tán, bằng hàn, …- Mối ghép tháo được: mối ghép bằng ren,then, chốt.TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCMối ghép bằng renMối ghép bằng thenMối ghép bằng chốtTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCMục tiêuBiết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng củamột số mối ghép tháo được thường gặpTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC1. Mối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghép4Mối ghép bằng rencó cấu tạo như thế nào?3a. Mối ghép bu lôngb. Mối ghép vít cấyc. Mối ghép đinh vítHãy quan sát hình 26.1 và cho biết các mối ghéptrên có tên gọi là gì?436Mối ghép bu lôngMối ghép vít cấyMối ghép đinh vítTHẢO LUẬN NHÓM1.Nêu cấu tạo của các loại mối ghép:- Mối ghép bu lông?- Mối ghép vít cấy?- Mối ghép đinh vít?2.Nêu điểm giống nhau và khác nhau của 3 loạimối ghép trên?Thời gian thảo luận 4 phútTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC1. Mối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghép- Mối ghép bu lông: Đai ốc [1], Vòng đệm [2], Các chi tiếtđược ghép [3,4], Bu lông [5]Đai ốcVòng đệmChi tiết được ghépChi tiết được ghépBu lôngTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC1. Mối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghép- Mối ghép bu lông: Đai ốc [1], Vòng đệm [2], Các chi tiết đượcghép [3,4], Bu lông [5]- Mối ghép vít cấy: Đai ốc [1], Vòng đệm [2], Các chi tiết đượcghép [3,4], Vít cấy [5]Đai ốcVòng đệmChi tiết được ghépChi tiết được ghépVít cấyTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC1. Mối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghép- Mối ghép bu lông: Đai ốc [1], Vòng đệm [2], Các chi tiết đượcghép [3,4], Bu lông [5]- Mối ghép vít cấy:Đai ốc [1], Vòng đệm [2], Các chi tiết được ghép[3,4], Vít cấy [5]- Mối ghép đinh vít : Các chi tiết được ghép [3,4], Đinh vít [7]Chi tiết được ghépChi tiết được ghépĐinh vítTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC1. Mối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghépGiống nhau: Đều ghép nối các chi tiết bằng ren. Khi ghép đềuluồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3 và 4.Khác nhau:Mối ghép bulôngMối ghép vít cấyMối ghép đinh vítChi tiết 4 khôngcó renChi tiết 4 có renChi tiết 4 có ren,không cần đai ốcMối ghép bu lôngMối ghép vít cấyMối ghép đinh vítTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC1. Mối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghépVậymốiGồmcácghépphầnbằngtử: rencónhưthế nào.chicấutiết tạođượcghép.- Các- Các chi tiết ghép có ren [ Bulông,vít cấy, đinh vít].- Ngoài ra còn có thêm vòng đệm.Lưu ý: Vòng đệm có tác dụngphân bố đều lực siết và tránhlàm hỏng bề mặt của chi tiết,đồng thời hãm cho đai ốc khỏibị lỏng.Vòng đệmCác chi tiếtđược ghépChi tiết ghép[bu lông …]TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC1. Mối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghépb. Đặc điểm và ứng dụngrenưucóđiểmcấu tạoMối Mốighépghépbằngbằngren cógì? đơn giản, dễ tháo lắpDùng cho nhữngDùng để ghép cácĐược dùng khita dùng mốighépchiBulông,chiđinhtiết bịvít?ghépchiKhitiếtnàocó chiềunhữngtiết bị vít cấy,chịu lực nhỏ.dày không lớn vàghép có chiều dàycần tháo lắp.quá lớn.TIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC1. Mối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghépb. Đặc điểm và ứng dụng+ Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháolắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cầntháo lắp.+ Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chitiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.+ Đối với những chi tiết bị ghép có chiều dày quálớn, người ta dùng mối ghép vít cấy.+ Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bịghép chịu lực nhỏ.Hãy nêu một số ứng dụng của mối ghép bằngren trong thực tế.MỘT SỐ ỨNG TRONG THỰC TẾMỘT SỐ ỨNG TRONG THỰC TẾTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC1. Mối ghép bằng ren2. Mối ghép bằng then và chốta. Cấu tạo của mối ghépMối ghép thenMối ghép chốtBài tập thảo luận:Quan sát mối ghép bằng then và chốt ở hình 26.2 đểhoàn thành các câu sau :Trục[1]; Then[2]; Bánh đai[3].-Mối ghép bằng then gồm :……………………………………….Đùi xe[1]; Trục giữa[2]; Chốt trụ[3]-Mối ghép bằng chốt gồm:………………………………………..213Mối ghép bằng thenMối ghép bằng chốtTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCMối ghép bằng thenTIẾT 24 – BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCMối ghép bằng chốtĐai ốc hãmVì sao phải dùng đai ốc hãm trong mối ghép bằng chốtVì trong quá trình hoạt động của máy, chốt bị lỏng vàrơi ra ngoài nên phải dùng đai ốc hãm.Then và chốt được đặt ở vị trí nào trong haimối ghép.ThenChốt- Mối ghép bằng then: Then được đặt trong rãnhthen của hai chi tiết được ghép.- Mối ghép bằng chốt: Chốt là chi tiết hình trụ đượcđặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép.

Bài 25. Mối ghép cố định mối ghép không tháo được – Câu 1 trang 89 SGK Công Nghệ 8. Thế nào là mối ghép cố định ? chúng gồm mấy loại ? nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó ?

Thế nào là mối ghép cố định ? chúng gồm mấy loại ? nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó ? 

Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.

Quảng cáo

Khác biệt:

Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.

Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

- Mối ghép cố định:

+ Mối ghép tháo được: vít, ren, then, ...

+ Mối ghép không tháo được: đinh tán, hàn, ...

- Mối ghép động:

+ Khớp tịnh tiến: cái bơm, xi-lanh, pít-tông, ...

+ Khớp quay: bàn đạp, trục, cổ xe, ...

Chiếc xe đạp có những kiểu mối ghép:

- Mối ghép cố định:

+ Mối ghép không tháo được:

Hàn: Khung xe.

+ Mối ghép tháo được:

Ghép bằng chốt: Ghép giữa đùi xe với trục giữa, chốt trong cổ phuốc.

Ghép bằng ren: Ở trục giữa: Hai nắp ổ trục có ren để vặn chặt vào khung; đầu trên càng phuốc có ren răng để bắt phuốc giữ phuốc vào khung; trục bàn đạp lắp vào đùi băng ren, ...

- Mối ghép động:

+ Ổ quay: Các phần chuyển động quay với nhau nhờ ổ bi: Ổ bi trục giữa, ổ bi trục trước, ổ bi trục sau, ổ bi bàn đạp, ổ bi cô phuốc.

+ Khớp quay: Khớp quay ở các mắt xích, khớp quay ở tay phanh.

Lấy 10 ví dụ về mối ghép động và 10 ví dụ về mối ghép cố định

- Thế nào là mối ghép cố định? có mấy lại mối ghép cố định? lấy ví dụ

- Thế nào là mối ghép động? lấy ví dụ

Video liên quan

Chủ Đề