Lòng bàn tay nỗi gân xanh là bệnh gì năm 2024

Đôi tay được ví như khuôn mặt thứ hai của mỗi người. Không riêng người gầy, ngay cả những người cân đối hoặc thậm chí thừa cân vẫn có thể nổi gân xanh ở tay.

Thực chất gân xanh là một tĩnh mạch dưới da người. Độ phồng của nó có thể phản ánh rõ tình trạng sức khỏe từng thời điểm.

Một trong những lý do tay nổi gân xanh thường gặp nhất là tình trạng thể chất kém. Một khi cơ thể tích nhiều đờm dãi, mẩn ngứa hoặc viêm nhiễm, tĩnh mạch dễ bị tắc nghẽn, khiến áp lực tăng lên. Lúc này, trên da sẽ xuất hiện các gân xanh bị phồng, giãn và đổi màu.

Không riêng người gầy, những người thể trạng kém đều có thể thấy tay nổi gân xanh. Ảnh minh họa.

Chuyên gia sức khỏe cũng cho biết, những đường gân xanh nổi rõ đôi khi báo hiệu sức khỏe cơ thể không tốt, thậm chí có khả năng mắc bệnh nguy hiểm. Chẳng hạn, mu bàn tay nổi đường gân xanh là dấu hiệu tình trạng ứ trệ ở lưng dưới, đau lưng.

Xuất hiện đường gân xanh trên ngón tay chứng tỏ đường tiêu hóa của cơ thể không tốt, đang đình trệ, khó tiêu. Đặc biệt, nếu người già nổi gân xanh ở lòng bàn tay thì nó là dấu hiệu của sự trì trệ đường tiêu hóa, độ nhớt máu cao, huyết áp cao, đôi khi là suy nhược cơ thể.

Nhìn chung dù không gầy, nổi gân xanh ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể đều không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình mà còn phản ánh tình trạng cơ thể. Chìa khóa để cải thiện tình hình là tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa, làm sạch ruột, giải độc.

Chẳng hạn, bạn có thể tăng cường các thực phẩm có tác dụng làm mềm mạch máu, nhuận tràng như nấm đen, nấm đông cô, ngô, cà chua, tảo bẹ, táo, quả óc chó, quả chà là, cà tím, khoai lang, bí ngô, đu đủ, bưởi, sơn tra, cà rốt...

Tay nổi gân xanh là vấn đề được nhiều người quan tâm và lo lắng nhất.Thông thường nhiều người xem đây là vấn đề bình thường và được cho hiện tượng tự nhiên.Nhưng bên cạnh đó tình trạng nổi gân guốc cũng có thể là dấu hiệu của bệnh lý.

Tại sao bàn tay lại nổi gân xanh?

Gân xanh chính là các đường tĩnh mạch nằm ở dưới da. Những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các bộ phận trên cơ thể trở về tim. Tùy thuốc vào sắc tố da và cơ địa của mỗi người mạch máu sẽ có màu: xanh biển, xanh lá và tím. Khi quan sát chắc chắn bạn sẽ càng để ý hơn và không khỏi lo lắng về tình trạng nổi gân xanh ở tay.

Tay nổi gân xanh được vài người được cho rằng đây là hiện tượng sinh lý tự nhiên không gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng bên cạnh đó chúng ta không nên quá xem thường vì chúng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý nào đó.

Tay nổi gân xanh do một vài nguyên nhân

Một số nguyên nhân gây nên tình trạng tay nổi gân xanh

Da mỏng và trắng

Những người có làn da trắng thường sẽ dễ nhìn thấy gân xanh hơn những người có làn da đen và ngăm.

Làn da mỏng cũng là một trong những yếu tố làm lộ rõ gân guốc, tình trạng này thường gặp ở những người lớn tuổi do quá trình lão hóa da làm suy giảm lớp Collagen khiến cho da mỏng hơn và lộ rõ tĩnh mạch.

Bàn tay nổi gân do quá gầy

Đối với một số người thiếu cân nặng do quá gầy, lớp mỡ dưới da ít dẫn đến việc không che phủ được hết các đường tĩnh mạch, các tĩnh mạch trở nên nổi bật và phồng lên trên da. Trường hợp này thường gặp ở người cao tuổi hoặc thiếu cân nặng.

Bàn tay nổi gân xanh khi vận động mạnh

Khi vận động hoặc chơi các môn thể thao như bộ môn cử tạ, các cơ trong cơ thể sẽ căng lên và đẩy các tĩnh mạch dưới da nổi gồ lên bề mặt da và gây nên hiện tượng nổi gân xanh trên tay tạm thời.

Nổi gân xanh ở phụ nữ mang thai

Trong giai đoạn mang thai tình trạng nổi gân xanh thường nổi nhiều hơn so với người thường. Do tăng lượng máu để nuôi dưỡng em bé vì vậy các mạch máu căng lên và nổi rõ lên trên da. Sau khi sinh xong các tĩnh mạch bị nổi phồng lên sẽ trở lại bình thường. Trường hợp nếu thai quá lớn hoặc mang thai nhiều lần có thể sẽ dẫn đến tình trạng tĩnh mạch bị suy yếu hoặc bệnh giãn tĩnh mạch.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch tay:

Mặc dù bệnh này thường xảy ra nhất ở chân, nhưng chứng giãn tĩnh mạch cũng có thể xuất hiện ở bàn tay hoặc cánh tay.

Các tĩnh mạch giãn rộng, có thể phình ra do máu đọng lại trong tĩnh mạch. Điều này xảy ra khi các van một chiều bên trong tĩnh mạch bị nghẽn lại hoặc suy giãn tĩnh mạch do tuổi tác. Thay vì giữ cho máu chảy ngược với trọng lực về phía tim, các van tĩnh mạch để máu rò rỉ trở lại bàn tay.

Quan sát bằng mắt thường cũng là một cách nhận biết dễ nhất về bệnh giãn tĩnh mạch tay bởi các đường gân xanh nổi ngoằn ngoèo và phồng lên trên da. Tuy nhiên nếu bạn cảm thấy bất thường về tình trạng nổi gân xanh gây đau nhức, các cơ co rút lại khi về đêm thì hãy cân nhắc đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám và được điều trị kịp thời.

Một số nguyên nhân điển hình

Điều trị giãn tĩnh mạch tay ở đâu?

Nếu bạn hoặc người thân cần khám và tư vấn về việc điều trị giãn tĩnh mạch tay, giãn tĩnh mạch chân, hãy đến tại Phòng Khám Tĩnh Mạch Sài Gòn – Địa chỉ số 606/24 đường 3/2, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM. TS. Bác Sĩ Trần Thanh Vỹ chuyên khoa Lồng ngực-Mạch máu-Bướu cổ. Bác sẽ trực tiếp thăm khám, siêu âm tĩnh mạch và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng người bệnh.

Chủ Đề