Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm

Bài 1661

Bình chọn tăng 0
Bình chọn giảm
Quan tâm
0
Đưa vào sổ tay
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt $50$cm và điểm cực cận cách mắt $15$cm.
1. Nếu người ấy muốn nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là bao nhiêu? Khi đeo kính đó, người đó nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
2. Nếu người ấy muốn cho điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt $25$cm thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là bao nhiêu? Khi đó thì điểm xa nhất mà người ấy có thể nhìn rõ được cách mắt bao nhiêu?
Từ hai kết quả tính toán ở trên, rút ra kết luận gì?


Thấu kính Cận thị
Sửa 10-08-12 10:49 AM
Chu Đức Anh
800 1 2 11
Đăng bài 09-08-12 03:51 PM
vantrungub
166 2
hủy

Trợ giúp
Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1 Đáp án

Thời gian Bình chọn
Bình chọn tăng 0
Bình chọn giảm
1. Muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết, phải có:
$d'$ = - $\overline{OC_c} = -50$cm, khi dó $d$ = $\infty $
Suy ra : $f_k = d' = -50$cm
Độ tụ của kính đeo: $D_k$ = $\frac{1}{f_k}$ = -$\frac{1}{0,5} = -2$điôp
Khi đeo kính đó, người đó nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt một khoảng $d$ mà $d' = -OC_c = -15$cm. Suy ra:
$d$ = $\frac{d'f_k}{d'f_k}$ = $\frac{[-15][-50]}{[-15] - [-50]}$ = $\frac{150}{7}$ $\approx 21,4$cm.
2. Muốn cho điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt $d = 25$cm thì phải đeo sát mắt một thấu kính có tiêu cự $f$ sao cho $d' = -OC_c = -15$cm. Từ đó:
$f$= $\frac{dd'}{d + d'}$ =$\frac{20[-15]}{20 + [-15]} = -37,5$cm.
Độ tụ của thấu kính đeo này, điểm xa nhất mà người đó có thể nhìn rõ được cách mắt một khoảng $d_v$, sao cho với $d$ = $\infty $ thì $d' = -d_v$. Suy ra:
$d' = f$ $\rightarrow d_v = -d' = -f = 37,5$cm
Ta thấy trường hợp sau ứng với người đeo kính "quá nặng": mắt luôn ở trạng thái điều tiết, nên rất tróng mỏi mắt.
Sửa 10-08-12 10:49 AM
Chu Đức Anh
800 1 2 11
6K 155K 12K
1
52% được chấp nhận
Đăng bài 09-08-12 04:05 PM
vantrungub
166 2
20K 63K
hủy

Trợ giúp
Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

Liên quan

0
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Thấu kính $L_1$ của ống chuẩn trực một máy quang phổ có tiêu cự $f_1=400 mm$, thấu kính $L_2$ của buồng ảnh có tiêu cự $f_2=600 mm$. Khe F cao 2 mm và có độ rộng $a=0,012 mm$. Tính độ cao h' và độ rộng a' của các vạch quang phổ.
Thấu kính Quang phổ
Đăng bài 31-07-12 09:53 AM
zun.kenny
206 2
0
phiếu
1đáp án
4K lượt xem

Một nguồn sáng S phát ra hai bức xạ $\lambda_1=0,4 \mu m$ và $\lambda_2=0,6 \mu m$,tới trục chính của một thấu kính. Biết chiết suất của thủy tinh làm thấu kính thay đổi theo bước sóng ánh sáng theo quy luật:
$n=1,55+\frac{0,0096}{\lambda ^2} [\lambda $ tính ra $\mu m$]
a] Mô tả hiện tượng tán sắc của chùm tia ló.
b] Với bức xạ $\lambda_1$ thì thấu kính có tiêu cự $f_1=0,5 m$. Tìm tiêu cự của thấu kính ứng với $\lambda_2$.
Thấu kính Tán sắc ánh sáng
Đăng bài 27-07-12 04:03 PM
zun.kenny
206 2
0
phiếu
1đáp án
1K lượt xem

Một kính hiển vi gồm 2 thấu kính, một có tiêu cự $f_1=3mm$ và một có độ tụ $D_2=25$ điốp
1] Thấu kính nào giữ vai trò vật kính.
2] Một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất bằng 14cm sử dụng một kính hiển vi, có khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được, để quan sát một hồng cầu có đường kính 0,01mm. Khi mắt điều tiết tối ta và đặt ở tiêu điểm ảnh của thị kính thì khoảng cách hai kính bằng 20cm. Hãy xác định:
a] Khoảng cách từ ảnh quan sát đến thị kính;
b] Khoảng cách từ hồng cầu đến vật kính;
c] Độ bội giác của ảnh.
Kính hiển vi Thấu kính Cận thị
Đăng bài 13-07-12 09:31 AM
zun.kenny
206 2
0
phiếu
1đáp án
2K lượt xem

Đặt một vật nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh, chiết suất $n_1=1,5$, ta thu được một ảnh thật, nằm cách thấu kính 5cm. Khi nhúng cả vật và thấu kính trong nước có chiết suất $n_2=4/3$ ta vẫn thu được một ảnh thật, nhưng cách vị trí của ảnh cũ 25cm ra xa thấu kính. Khoảng cách giữa vật và thấu kính giữ không đổi. tính bán kính mặt lồi của thấu kính và tiêu cự của nó khi đặt trong không khí và khi nhúng trong nước. Tính khoảng cách từ vật AB đến thấu kính.
Thấu kính Thấu kính hội tụ
Đăng bài 12-07-12 04:07 PM
zun.kenny
206 2
2K
lượt xem

Mắt và các dụng cụ quang - Mắt

a/. Định nghĩaVề phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh, cho một ảnh thật nhỏ hơn vật trên võng mạc.b/. Cấu tạo thủy tinh thể:...
Mắt Thấu kính
Đăng bài 11-06-12 05:06 PM
Chu Đức Anh
800 1 2 11

Thẻ

Thấu kính ×102 Cận thị ×17

Lượt xem

15735
  • Lớp 12 - Cơ Học
    • Chương I: Động lực học vật rắn
      • Chương II: Dao động cơ
        • Chương III: Sóng cơ
        • Lớp 12 - Điện Từ Học
          • Chương IV: Dao động và sóng điện từ
            • Chương V: Dòng điện xoay chiều
            • Lớp 12 - Quang Học [Sóng và Lượng tử Ánh sáng]
              • Chương VI: Sóng ánh sáng
                • Chương VII: Lượng tử ánh sáng
                • Lớp 12 - Vật Lý Hiện Đại
                  • Chương VIII: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
                    • Chương IX: Hạt nhân nguyên tử
                      • Chương X: Từ vi mô đến vĩ mô
                      • Lớp 11 - Điện Học - Điện Từ Học
                        • Chương I: Điện tích. Điện trường
                          • Chương II: Dòng điện không đổi
                            • Chương III: Dòng điện trong các môi trường
                              • Chương IV: Từ trường
                                • Chương V: Cảm ứng điện từ
                                • Lớp 11- Quang Hình Học
                                  • Chương VI: Khúc xạ ánh sáng
                                    • Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học
                                    • Lớp 10 - Cơ Học chất điểm
                                      • Chương I: Động học chất điểm
                                        • Chương II: Động lực học chất điểm
                                          • Chương III: Tĩnh học vật rắn
                                            • Chương IV: Các định luật bảo toàn
                                              • Chương V: Cơ học chất lưu
                                              • Lớp 10 - Nhiệt Học
                                                • Chương V: Chất khí
                                                  • Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
                                                    • Chương VIII: Cơ sở của nhiệt động lực học
                                                    • ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN LÝ KHỐI A CỦA CÁC NĂM
                                                      • Đề thi và đáp án năm 2013
                                                        • Đề thi và đáp án năm 2014

                                                        Lý thuyết liên quan

                                                        Mắt và các dụng cụ quang - Thấu kính mỏng
                                                        Mắt và các dụng cụ quang - Mắt

                                                        Video liên quan

                                                        Chủ Đề