Mẫu văn bản từ chối nhận thừa kế năm 2024

*Lưu ý : Hợp đồng ủy quyền và các giấy tờ liên quan cần nộp thêm 01 bộ photo để lưu tại Đại sứ quán.

2. Trong trường hợp không thể có mặt tại trụ sở Đại sứ quán, quý vị có thể gửi qua đường bưu điện GIẤY TỪ CHỐI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ và các giấy tờ như yêu cầu nêu trên để được chứng thực lãnh sự. Tuy nhiên, cần có: • xác nhận của Công chứng viên [Notary Public] hoặc Lục sự Quận [County Clerk] đối với chữ ký của quý vị trên GIẤY TỪ CHỐI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ; và • xác nhận của Bộ Ngoại giao Tiểu bang [State-level Secretary of State or its Authentication Office] đối với chữ ký của Công chứng viên hoặc Lục sự Quận đó.

Lệ phí: Trả bằng Money Order hoặc Cashier’s Check cho “Embassy of Vietnam”.

Thời gian giải quyết: Năm ngày làm việc kể từ khi Đại sứ quán nhận được đầy đủ hồ sơ.

Gửi trả kết quả: Đại sứ quán có thể gửi trả kết quả qua đường bưu điện bằng dịch vụ có tracking number USPS Express Mail. Quý vị cần cung cấp bì thư đã trả tiền cước phí của dịch vụ trên và ghi rõ địa chỉ người nhận để Đại sứ quán gửi trả. Vì sự an toàn của giấy tờ của quý vị, xin đề nghị KHÔNG sử dụng các dịch vụ phát chuyển thư khác.

Quý vị cần ghi lại tracking number của bì thư gửi đi và gửi trả kết quả để thuận lợi cho việc tra cứu kết quả.

- [1] Mục “Tại”: Đây là địa chỉ nơi lập Văn bản từ chối nhận di sản thừa kế. Có thể là nhà riêng của người yêu cầu, hoặc có thể tại trụ sở Văn phòng/Phòng công chứng

- [2] Mục “chúng tôi gồm”: Mục này nếu người từ chối nhận di sản thừa kế là một người thì chỉ ghi là “tôi là…” kèm tên, năm sinh, số CMND hoặc hộ chiếu hoặc căn cước công dân kèm ngày tháng và cơ quan cấp, hộ khẩu thường trú…

Nếu có từ hai người từ chối di sản thừa kế trở lên thì viết “chúng tôi gồm…” ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại…

- [3] Mục “Là…” ghi mối quan hệ giữa người từ chối nhận di sản thừa kế và người để lại di sản thừa kế.

- [4] Ghi thông tin của người để lại di sản thừa kế. Căn cứ theo Giấy chứng tử, trích lục khai tử để khai ngày tháng năm người để lại di sản chết, ngày cấp của các giấy tờ nêu trên…

- [5] Mục này liệt kê đầy đủ số tài sản mà người từ chối nhận di sản thừa kế được hưởng. Tài sản phải là những loại có giấy tờ sở hữu, có đăng ký quyền sở hữu như: Xe ô tô, xe máy, sổ tiết kiệm, quyền sử dụng đất và nhà ở…

Nên ghi đầy đủ thông tin như trên Giấy đăng ký xe, sổ tiết kiệm, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất … để xác định chính xác tài sản đó là tài sản nào.

Mẫu văn bản từ chối nhận tài sản thừa kế mới nhất năm 2022? Khi nào được từ chối nhận tài sản thừa kế? [Hình từ internet]

Khi nào được từ chối nhận tài sản thừa kế?

Từ chối tài sản là quyền của được quy định tại Điều 620 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:

- Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

- Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.

- Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.

Từ chối nhận di sản thừa kế là việc một cá nhân sau khi được chỉ định làm người thừa kế mà không muốn hưởng phần di sản đó thì có quyền từ chối không nhận. Theo đó, bất cứ vì lý do gì, người được hưởng di sản thừa kế cũng có quyền được từ chối, trừ 03 lưu ý nêu trên.

Theo đó, những người được quyền từ chối nhân di sản thừa kế bao gồm những người được nhân di sản theo di chúc và các đối tượng hưởng thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

VĂN BẢN TỪ CHỐI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ

Hôm nay, ngày … tháng … năm ………., tại [1] ………………., chúng tôi gồm: [2]

1. Ông/bà:……………………………………… Sinh năm : ……………………………………………

CMND/CCCD số: …………. do Công an …………… cấp ngày ………………………………………….

Hộ khẩu thường trú: …………………………………………………………………

[Là [3] ……………… của người để lại di sản thừa kế]

2. Ông/bà:………………………………..Sinh năm : ……………………………………………………

CMND/CCCD số: …………. do Công an …………… cấp ngày …………………………………………..

Hộ khẩu thường trú: …………………………………………………………………

[Là ……………… của người để lại di sản thừa kế]

Chúng tôi là những người thừa kế của ông/bà …………………..

Ông/bà [4] ………………… chết ngày…………… theo ………………….do UBND ………………… đăng ký khai tử ngày …………………………………….

Di sản mà ông/bà ………………… để lại là: [5]

  1. Sổ tiết kiệm ……………………………………………………………………….
  1. Phần quyền sử dụng đất tại địa chỉ: ………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Thông tin cụ thể về thửa đất trên như sau:

– Thửa đất số: …………..; – Tờ bản đồ số: ……………..;

– Địa chỉ: …………………………………………………………………………….

– Diện tích: ……………. m2 [Bằng chữ: ………………………………………. mét vuông];

– Hình thức sử dụng: riêng:………….. m2; chung: ……………. m2;

– Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………………….

– Thời hạn sử dụng: ………………………………………………………………………………………..

– Nguồn gốc sử dụng: …………………………………………………………………………………….

[Liệt kê các tài sản thừa kế khác, nếu có]

Nay bằng Văn bản này chúng tôi tự nguyện từ chối nhận kỷ phần thừa kế di sản nêu trên mà chúng tôi được hưởng.

Chúng tôi xin cam đoan:

– Những thông tin về nhân thân, về tài sản đã ghi trong văn bản này là đúng sự thật.

– Việc từ chối nhận tài sản thừa kế này không nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

– Chúng tôi đã đọc nội dung Văn bản này, đã hiểu rõ trách nhiệm pháp lý của mình khi lập và ký/điểm chỉ vào Văn bản này.

Người lập Văn bản từ chối nhận di sản thừa kế

[Ký/điểm chỉ và ghi rõ họ tên]

Chú thích:

[1] Mục “Tại”: Đây là địa chỉ nơi lập Văn bản từ chối nhận di sản thừa kế. Có thể là nhà riêng của người yêu cầu, hoặc có thể tại trụ sở Văn phòng/Phòng công chứng.

Ví dụ: Văn phòng Công chứng xxx, địa chỉ: SN 12x, phường A, thành phố B, tỉnh C

[2] Mục “chúng tôi gồm”: Mục này nếu người từ chối nhận di sản thừa kế là một người thì chỉ ghi là “tôi là…” kèm tên, năm sinh, số CMND hoặc hộ chiếu hoặc căn cước công dân kèm ngày tháng và cơ quan cấp, hộ khẩu thường trú…

Ví dụ: Bà: Nguyễn Thị T.; Sinh năm : 1979; CMND số: 123456xxx do Công an tỉnh D cấp ngày 14/5/2014; Hộ khẩu thường trú: SN 12x, phố A, phường B, thành phố C, tỉnh D

Nếu có từ hai người từ chối di sản thừa kế trở lên thì viết “chúng tôi gồm…” ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại…

[3] Mục “Là…” ghi mối quan hệ giữa người từ chối nhận di sản thừa kế và người để lại di sản thừa kế.

Ví dụ: là con đẻ, là cháu ngoại, cháu nội…

[4] Ghi thông tin của người để lại di sản thừa kế. Căn cứ theo Giấy chứng tử, trích lục khai tử để khai ngày tháng năm người để lại di sản chết, ngày cấp của các giấy tờ nêu trên…

Ví dụ: Ông Trần Ngọc V. chết ngày 10/11/2018 theo Trích lục khai tử số 80/TLKT, do UBND phường B, thành phố C, tỉnh D đăng ký khai tử ngày 14/11/2018

[5] Mục này liệt kê đầy đủ số tài sản mà người từ chối nhận di sản thừa kế được hưởng. Tài sản phải là những loại có giấy tờ sở hữu, có đăng ký quyền sở hữu như: Xe ô tô, xe máy, sổ tiết kiệm, quyền sử dụng đất và nhà ở…

Nên ghi đầy đủ thông tin như trên Giấy đăng ký xe, sổ tiết kiệm, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất … để xác định chính xác tài sản đó là tài sản nào.

Ví dụ:

1. Sổ tiết kiệm có kỳ hạn số AC 0000xxxxxx tại Ngân hàng X – Chi nhánh số 2 – tỉnh D ngày 22/02/2018 với số tiền gửi là 15.000.000 VNĐ [Bằng chữ: Mười lăm triệu đồng chẵn], mang tên ông Trần Ngọc V.

2. Phần quyền sử dụng đất tại địa chỉ: SN 12x, phố A, phường B, thành phố C, tỉnh D theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BM 186xxx, số vào sổ cấp GCN: 012xx do UBND thành phố C, tỉnh D cấp ngày 27/9/2012.

Chủ Đề