Miễn dịch là gì có những loại miễn dịch nào

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Bạch Cầu
  • 3 Các loại miễn dịch
    • 3.1 Miễn dịch tự nhiên
    • 3.2 Miễn dịch nhân tạo
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài

Từ nguyênSửa đổi

Từ miễn dịch hay miễn nhiễm liên quan đến các bệnh truyền nhiễm trong lịch sử. Người ta nhận thấy những bệnh nhân bị một bệnh nhất định nhưng đã khỏi có khả năng không mắc lại căn bệnh đó về sau [miễn], kể cả khi bệnh truyền nhiễm đó lan tràn với tính chất dịch.[cần dẫn nguồn]

Miễn dịch bẩm sinh

Sự miễn dịch bẩm sinh [tự nhiên] không đòi hỏi sự phơi nhiễm trước với kháng nguyên [tức là trí nhớ miễn dịch] để có thể hình thành. Do đó, cơ chế miến dịch này có thể đáp ứng ngay lập tức với sự xâm nhập. Nó nhận ra chủ yếu các phân tử kháng nguyên phân bố rộng rãi hơn là đặc trưng cho một sinh vật hoặc tế bào.

Các thành phần bao gồm

  • Tế bào thực bào

  • Các tế bào giống lympho tự nhiên [ví dụ, các tế bào diệt tự nhiên]

  • Bạch cầu nhân đa hình

Tế bào thực bào [bạch cầu đa nhân trung tính Bạch cầu đa nhân trung tính [Xem thêm Tổng quan về hệ thống miễn dịch.] Hệ miễn dịch bao gồm các thành phần tế bào và các thành phần phân tử chúng hoạt động cùng nhau để tiêu diệt các kháng nguyên. Mặc dù một số kháng... đọc thêm trong máu và mô, tế bào đơn nhân [Xem thêm Tổng quan về hệ thống miễn dịch.] Hệ miễn dịch bao gồm các thành phần tế bào và các thành phần phân tử chúng hoạt động cùng nhau để tiêu diệt các kháng nguyên. Mặc dù một số kháng... đọc thêm trong máu, đại thực bào [Xem thêm Tổng quan về hệ thống miễn dịch.] Hệ miễn dịch bao gồm các thành phần tế bào và các thành phần phân tử chúng hoạt động cùng nhau để tiêu diệt các kháng nguyên. Mặc dù một số kháng... đọc thêm trong các mô] tiêu hoá và phá hủy các kháng nguyên xâm nhập. Sự tấn công của các tế bào thực bào có thể được tạo điều kiện khi kháng nguyên được bao phủ bởi kháng thể [Ab], được tạo ra như một phần của miễn dịch thu được, hoặc khi các protein bổ thể opsonin hóa kháng nguyên.

Tế bào diệt tự nhiên Tế bào diệt tự nhiên [NK] [Xem thêm Tổng quan về hệ thống miễn dịch.] Hệ miễn dịch bao gồm các thành phần tế bào và các thành phần phân tử chúng hoạt động cùng nhau để tiêu diệt các kháng nguyên. Mặc dù một số kháng... đọc thêm giết các tế bào nhiễm virus và một số tế bào khối u.

Bạch cầu đa nhân Bạch cầu đa nhân [Xem thêm Tổng quan về hệ thống miễn dịch.] Hệ miễn dịch bao gồm các thành phần tế bào và các thành phần phân tử chúng hoạt động cùng nhau để tiêu diệt các kháng nguyên. Mặc dù một số kháng... đọc thêm [bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm] và tế bào đơn nhân [mono bào, đại thực bào, tế bào mast Tế bào Mast [Xem thêm Tổng quan về hệ thống miễn dịch.] Hệ miễn dịch bao gồm các thành phần tế bào và các thành phần phân tử chúng hoạt động cùng nhau để tiêu diệt các kháng nguyên. Mặc dù một số kháng... đọc thêm ] giải phóng các chất trung gian gây viêm.

Miễn dịch là gì? Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

Đề bài

- Miễn dịch là gì?

- Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Miễn dịch

Lời giải chi tiết

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó

- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó [thủy đậu, quai bị...]

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó [bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt]

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 47 SGK Sinh học 8

    Giải bài 1 trang 47 SGK Sinh học 8. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

  • Bài 2 trang 47 SGK Sinh học 8

    Giải bài 2 trang 47 SGK Sinh học 8. Bản thân em đã miễn dịch với bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đo và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng chích ngừa

  • Bài 3 trang 47 SGK Sinh học 8

    Giải bài 3 trang 47 SGK Sinh học 8. Người ta thường tiêm phòng [chích ngừa] cho trẻ em những loại bệnh nào ?

  • Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 46 SGK Sinh học 8.

  • Bạch cầu-miễn dịch

    Lý thuyết bài bạch cầu-miễn dịch: Khi các vi sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là sự thực bào.

  • Da có những chức năng gì? Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện được chức năng bảo vệ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Sinh học 8.

  • Báo cáo thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

    Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

  • Da bẩn có hại như thế nào? Da bị xây xát có hại như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 134 SGK Sinh học 8.

  • Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

    I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện.

1.Miễn dịch tự nhiên là gì?

Miễn dịch tự nhiên còn gọi là miễn dịch không đặc hiệu hay miễn dịch bẩm sinh. Miễn dịch tự nhiên hay miễn dịch không đặc hiệu là hàng rào đầu tiên bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của các vi sinh vật.

Miễn dịch không đặc hiệu xuất hiện một cách tự nhiên, truyền từ đời này sang đời khác theo di truyền. Ngay từ lúc mới sinh khả năng miễn dịch này đã luôn ở trạng thái sẵn sàng nhận diện và loại bỏ các vi sinh vật và phát huy tác dụng ngay khi sinh vật xâm nhập vào các mô của cơ thể.

Hệ thống miễn dịch tự nhiên gồm các hàng rào giải phẫu, các thành phần tế bào và những phân tử do tế bào tiết ra. Hàng rào giải phẫu cơ học bao gồm da và các lớp biểu mô bên trong, sự chuyển động của ruột và sự dao động của các vi nhung mao phế quản phổi. Cùng với các hàng rào đó, các hóa chất và chất sinh học cũng tham gia vào sự bảo vệ các bề mặt của cơ thể.

Hệ thống miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo trong cơ thể

Đặc điểm của miễn dịch tự nhiên?

– Tính không đặc hiệu: Miễn dịch không đặc hiệu sử dụng cùng cơ chế chống lại nhiều sinh vật khác nhau, không có phản ứng chống lại các chất không phải của vi sinh vật và đáp ứng không mạnh hơn sau mỗi lần tiếp xúc với vi sinh vật. Miễn dịch tự nhiên đáp ứng không đặc hiệu với kháng nguyên và phản ứng tốt như nhau với một loạt các vi sinh vật.

– Tính phổ biến: Miễn dịch tự nhiên có các đội quân bảo vệ có mặt ở hầu hết các mô của cơ thể, chúng xuất hiện liên tục và sẵn sàng được huy động khi có nhiễm trùng.

– Không có ghi nhớ miễn dịch: Miễn dịch tự nhiên không có trí nhớ miễn dịch.

Các cơ chế đáp ứng miễn dịch tự nhiên

Miễn dịch tự nhiên bảo vệ cơ thể khỏi các yếu tố lạ xâm nhập bằng các cơ chế vật lý, hóa học và sinh học nhằm ngăn chặn cơ thể khỏi sự tấn công từ môi trường phức tạp bên ngoài.

Cơ chế vật lý

Tham gia vào đáp ứng miễn dịch theo cơ chế vật lý gồm có da và niêm mạc.

Da là hàng rào bảo vệ đầu tiên ngăn cản các yếu tộ ngoại lai xâm nhập vào bên trong cơ thể. Da có cấu tạo gồm nhiều lớp và lớp ngoài cùng liên tục đổi mới khi không có tổn thương là hàng rào vật lý vững chắc bảo vệ cơ thể.

Niêm mạc là một lớp lót mỏng có nguồn gốc từ nội bì và có mặt tại nhiều cơ quan, bộ phận trong cơ thể. Niêm mạc có độ đàn hồi cao và thường xuyên có lớp chất nhầy là đặc tính giúp các vật lạ không thể bám vào tế bào niêm mạc. Hơn thế nữa, một số niêm mạc còn chứa dịch tiết như niêm mạch mắt, mũi,…hay có chứa các vi nhung mao hư niêm mạc đường hô hấp,… có tác dụng cuốn trôi và đẩy các yếu tố lạ ra khỏi cơ thể.

Cơ chế tế bào

Hệ thống miễn dịch tự nhiên có các tế bào có chức năng miễn dịch bao gồm các tế bào thực bào trong máu sẽ tiến hành bắt giữ và tiêu diệt các tế bào lạ đã xâm nhập qua hàng rào da và niêm mạc. Các tế bào thực bào bao gồm các bạch cầu đa nhân trung tính và các đại thực bào có nhiệm vụ bắt và thực bào các yếu tố lạ xâm phạm cơ thể.

Hệ thống miễn dịch tự nhiên còn có các tế bào khuếch đại thực bào như hệ thống bổ thể, tế bào diệt tự nhiên NK, bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa acid tham gia thực hiện đáp ứng miễn dịch. Hệ thống bổ thể sau khi được hoạt hóa sẽ tiến hành đánh động hấp dẫn các bạch cầ tới ổ viêm, gây giãn mạch và tăng tính thấm để khuếch đại khả năng thực bào của bạch cầu. Tế bào diệt tự nhiên NK có vai trò tiêu diệt các tế bào u, tế bào nhiễm virus nhằm ngăn chặn lây qua các tế bào cùng loại. Bạch cầu ưa kiềm thực hiện nhiệm vụ tiết hóa chất trung gian nhằm tăng cường quá trình viêm do đó tăng cường hoạt độngt hực bào của bạch cầu. Bạch cầu ưa acid có vai trò diệt protein lạ, có ý nghiã khi bị dị ứng hoạc nhiễm ký sinh trùng.

Cơ chế hóa học

Hệ thống miễn dịch tự nhiên cũng thực hiện chức năng miễn dịch thông qua các chất dịch sinh học do các tế bào miễn dịch tiết ra như lysozyme, interferon, bổ thể, các protein lactoferin và transferrin, interleukin-1 [IL-1]. Lysozyme có nhiệm vụ tiêu hóa màng vi khuẩn. Interferon có vai trò hạn chế sự sao chép của virus trong tế bào do đó ngăn cản sự xâm nhập của virus từ tế bào bị nhiễm sang tế bào bên cạnh. Bổ thể khi đã được hoạt hóa có nhiệm vụ dung giải vi khuẩn và hóa hướng động bạch cầu. IL-1 là chất gây sốt và có tác dụng kích thích sản xuất các protein pha cấp tính.


1. Miễn dịch là gì?

Miễn dịch hay còn gọi là miễn nhiễm, là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Hay có thể hiểu nôm na miễn dịch là nhiều người có khả năng không bị mắc một số bệnh nào đó mặc dù sống ở nơi có nhiều vi khuẩn gây bệnh. Khi con người mới bị vi khuẩn xâm nhập, sức đề kháng có sẵn trong cơ thể chống lại những tác nhân gây hại này được gọi là miễn dịch bẩm sinh. Miễn dịch bẩm sinh còn được gọi là miễn dịch tự nhiên. Nó bao gồm cơ chế đề kháng có sẵn trong cơ thể sinh vật, sẵn sàng chống lại bất cứ vi sinh vật nào xâm nhập. Nếu các tế bào bị nhiễm thì miễn dịch tế bào sẽ tiết ra protein làm tan tế bào, ngăn ngừa sự nhân lên của virut.

Miễn dịch là gì có mấy loại miễn dịch? Nhà miễn dịch học phân các loại miễn dịch dựa vào cách hình thành của nó như sau:
- Miễn dịch tự nhiên.
- Miễn dịch nhân tạo.

Miễn dịch là gì? Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo

Video liên quan

Chủ Đề