Mở rộng vốn từ dũng cảm Vở bài tập

Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ - Dũng cảm

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 26: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ dũng cảm là lời giải phần Luyện từ và câu VBT Tiếng Việt 4 tập 2 trang 51 có đáp án chi tiết cho từng bài tập cho các em học sinh tham khảo, củng cố kiến thức vốn từ về chủ đề dũng cảm. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Hướng dẫn giải phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 26

Câu 1. Viết vào chỗ trống những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.

- Từ cùng nghĩa

M: can đảm, ................

- Từ trái nghĩa

M: hèn nhát, .................

Câu 2. Đặt câu với một trong các từ em vừa tìm được.

Câu 3. Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống:

anh dũng, dùng cảm, dũng mãnh.

- ............... bênh vực lẽ phải

- khí thế.............

- hi sinh .............

Câu 4. Gạch dưới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm trong các thành ngữ sau:

Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dọ sát; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn.

Đặt câu với một trong các thành ngữ em vừa tìm được ở bài tập 4.

Đáp án phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 26 trang 51

Câu 1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.

- Từ cùng nghĩa

M: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, quả cảm

- Từ trái nghĩa

M: hèn nhát, nhút nhát, nhát gan, hèn hạ, nhu nhược, bạc nhược, đê hèn, hèn mạt

Câu 2. Đặt câu với một trong các từ em vừa tìm được.

- Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng nhỏ tuổi của dân tộc ta.

- Vì Lan rất sợ chuột nên cả nhà gọi Lan là “Cô bé nhút nhát”.

Câu 3. Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.

- dũng cảm bênh vực lẽ phải

- khí thế dũng mãnh

- hi sinh anh dũng

Câu 4. Gạch dưới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm trong các thành ngữ sau:

Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm, gan vàng da sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn.

Câu 5. Đặt câu với một trong các thành ngữ em vừa tìm được ở bài tập 4.

Ông nội em và ông nội bạn Yến là bạn chiến đấu của nhau, hai ông đã từng cùng nhau vào sinh ra tử nơi chiến trường.

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 4, đề thi học kì 2 theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

1. Gạch dưới nhũng từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây :

Gan dạ, thân thiết, hoà thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tuỵ, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.

2. Điền từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa :

M : hành động dũng cảm

................ tinh thần.................

............... xông lên...................

................ người chiến sĩ............

................ nữ du kích.................

................... em bé liên lạc..........

................. nhận khuyết điểm.........

.................  cứu bạn....................

.................. chống lại cường quyền...........

..................trước kẻ thù.............

................... nói lên sự thật........

3. Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B :

A

B

gan dạ

[chống chọi] kiên cường, không lùi bước

gan góc

gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì

gan lì

không sợ nguy hiểm

4. Điền từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau :

Anh Kim Đồng là một......... rất..........

Tuy không chiến đấu ở............. , nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức.....

Anh đã hi sinh, nhưng.......... sáng của anh vẫn còn mãi mãi.

[can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, tấm gương, mặt trận] 

TRẢ LỜI:

1. Gạch dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây :

Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc. gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bao gan, quả cảm.

2. Điền từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa :

M: hành động dũng cảm

................. tinh thần dũng cảm

Dũng cảm xông lên............

.......... người chiến sĩ dũng cảm

.......... nữ du kích dũng cảm

.......... em bé liên lạc dũng cảm

Dũng cảm nhận khuyết điểm....

Dũng cảm cứu bạn..............

Dũng cảm chống lại cường quyền

Dũng cảm trước kẻ thù........

Dũng cảm nói lên sự thật.....

3. Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B :


4. Điền từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau :

Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.

Giaibaitap.me

Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo.

1. Gạch dưới nhũng từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây :

Gan dạ, thân thiết, hoà thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tuỵ, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.

2. Điền từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa :

M : hành động dũng cảm

................ tinh thần.................

............... xông lên...................

................ người chiến sĩ............

................ nữ du kích.................

................... em bé liên lạc..........

................. nhận khuyết điểm.........

.................  cứu bạn....................

.................. chống lại cường quyền...........

..................trước kẻ thù.............

................... nói lên sự thật........

3. Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B :

A

B

gan dạ

[chống chọi] kiên cường, không lùi bước

gan góc

gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì

gan lì

không sợ nguy hiểm

4. Điền từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau :

Anh Kim Đồng là một......... rất..........

Tuy không chiến đấu ở............. , nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức.....

Anh đã hi sinh, nhưng.......... sáng của anh vẫn còn mãi mãi.

[can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, tấm gương, mặt trận] 

TRẢ LỜI:

1. Gạch dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây :

Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc. gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bao gan, quả cảm.

2. Điền từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa :

M: hành động dũng cảm

................. tinh thần dũng cảm

Dũng cảm xông lên............

.......... người chiến sĩ dũng cảm

.......... nữ du kích dũng cảm

.......... em bé liên lạc dũng cảm

Dũng cảm nhận khuyết điểm....

Dũng cảm cứu bạn..............

Dũng cảm chống lại cường quyền

Dũng cảm trước kẻ thù........

Dũng cảm nói lên sự thật.....

3. Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B :


4. Điền từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau :

Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ Dũng Cảm - Tuần 25

Video liên quan

Chủ Đề