Mối quan hệ giữa ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM----------------------------NGUYỄN THỊ KIM TUYẾNMỐI QUAN HỆ GIỮA THU, CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ - NGHIÊN CỨU VIỆT NAMChuyên ngành : Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.02.01LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNGTP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 20151LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiMột trong những vấn đề gây tranh cãi trong kinh tế vĩ mô và tài chínhcông là bản chất của mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và thu ngân sách[chính sách tài khóa]. Cuộc tranh luận càng thêm nóng bỏng gần đây với cácthâm hụt ngân sách chính phủ ngày càng gia tăng khổng lồ ở các quốc giaphát triển cũng như đang phát triển. Vấn đề này đặc biệt trở nên quan trọnghơn ở các quốc gia đang phát triển vì chi tiêu ngân sách chính phủ đóng vaitrò chính trong nền kinh tế. Vì thế chính sách tài khóa hợp lý là rất quan trọngđể cải thiện sự ổn định mức giá và duy trì gia tăng sản lượng và việc làm.Chính sách tài khóa được xem như một công cụ dùng để hạ thấp sự daođộng sản lượng và việc làm trong ngắn hạn. Nó cũng được sử dụng để đưanền kinh tế trở lại mức tiềm năng. Tuy nhiên việc gia tăng chi tiêu ngân sáchchính phủ quá mức so với thu ngân sách sẽ đưa đến thâm hụt ngân sách trầmtrọng hơn. Để bù đắp cho sự thâm hụt ngân sách, lựa chọn của hầu hết cácchính phủ là vay nợ trong nước và nước ngoài. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằngnợ công và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ âm, đặc biệt ở các nước đangphát triển. Theo đó, vay nợ càng nhiều để bù đắp cho thâm hụt ngân sách dochi tiêu ngân sách lớn hơn thu ngân sách, thì càng làm giảm mức tăng trưởngkinh tế và ngược lại.Để xem xét tác động qua lại của thu ngân sách và chi tiêu ngân sáchcủa chính phủ Việt Nam, đề tài “Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách Nhànước và tăng trưởng kinh tế – Nghiên cứu Việt Nam” đã được nghiên cứuvà phân tích.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài nghiên cứu và phân tích tác động qua lại của mối quan hệ giữathu ngân sách và chi tiêu ngân sách nhà nước cũng như mối quan hệ giữa chi2tiêu ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạnnăm 1984 đến 2013.Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung và thực hiện chính sách vĩ môcủa chính phủ liên quan đến việc nguồn thu ngân sách, chi tiêu ngân sáchchính phủ [chi đầu tư và chi thương xuyên] và tăng trưởng GDP.3. Phương pháp nghiên cứuĐề tài phân tích đặc tính đồng liên kết của các biến khảo sát và dựa vàomô hình hiệu chỉnh sai số [ECM] để phân tích mối quan hệ cân bằng trong dàihạn và ngắn hạn của các biến này.Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa hai biến thungân sách và chi tiêu ngân sách của chính phủ và tác động qua lại lẫn nhaugiữa chi tiêu ngân sách chính phủ và tăng trưởng GDP.Theo đó, nghiên cứu áp dụng mô hình hồi qui tuyến tính chuỗi thờigian cho hai biến chính trong mô hình là thu ngân sách và chi tiêu ngân sáchcủa chính phủ với vai trò lần lượt là biến phụ thuộc và biến giải thích vàngược lại; còn biến GDP được sử dụng như là biến kiểm soát của mô hình.Việc nghiên cứu và xử lý số liệu được thực hiện bằng phần mềm Stataphiên bản 11.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chính của đề tài là thu ngân sách và chi tiêu ngânsách của chính phủ, mối quan hệ nhân quả Granger giữa chúng và tác độngcân bằng của thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế lên chi tiêu ngân sách củachính phủ trong ngắn hạn và dài hạn. Ngoài ra, nghiên cứu cũng xem xét tácđộng qua lại giữa chi tiêu ngân sách chính phủ và tăng trưởng GDP.Phạm vi nghiên cứu là phân tích chuỗi dữ liệu hàng năm của Việt Namtrong giai đoạn từ năm 1984 đến 2013. Tất cả dữ liệu này được trích xuấtthông qua Chỉ số chính cho khu vực Châu Á và Thái Bình Dương [Key3Indicators for Asia and the Pacific] của Ngân hàng phát triển Châu Á [ADB]cho Việt Nam.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tàiLàm rõ tác động cân bằng trong dài hạn và ngắn hạn của thu ngân sáchvà tăng trưởng kinh tế lên chi tiêu ngân sách của chính phủ Việt Nam.Xác định mối quan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa thu ngân sáchvà chi tiêu ngân sách của chính phủ cũng như mối quan hệ giữa chi tiêu ngânsách chính phủ và tăng trưởng GDP.Dựa vào các kết quả nghiên cứu, phân tích và xử lý số liệu, đề tài đềxuất các khuyến nghị cho chính phủ Việt Nam, đặc biệt là cho các chính sáchliên quan đến việc thu ngân sách và chi tiêu ngân sách của Chính phủ trongtương lai vì những chính sách này có tác động mạnh lên tăng trưởng kinh tế.6. Bố cục của luận vănBố cục của luận văn được trình bày như sau:Chương 1 trình bày Cơ sở lý luận về thu chi ngân sách nhà nước và nợcông bao gồm các nội dung như Thu ngân sách nhà nước, Chi ngân sách nhànươc, Thâm hụt ngân sách và nợ công.Chương 2 thể hiện Tổng quan lý thuyết về mối quan hệ giữa thu ngânsách và chi tiêu ngân sách của Chính phủ và mối quan hệ giữa chi tiêu ngânsách chính phủ và tăng trưởng kinh tế. Theo đó có những nghiên cứu khẳngđịnh mối quan hệ một chiều giữa thu ngân sách và chi tiêu ngân sách củachính phủ - hoặc là thu ngân sách quyết định chi tiêu hoặc là chi tiêu ngânsách quyết định thu ngân sách của chính phủ. Ngoài ra, một loạt các nghiêncứu khác phát hiện mối quan hệ hai chiều giữa thu ngân sách và chi tiêu ngânsách của chính phủ.Chương 3 trình bày phương pháp luận và mô hình nghiên cứu cho mốiquan hệ nhân quả Granger hai chiều giữa thu ngân sách và chi tiêu ngân sách4của chính phủ và mối quan hệ giữa chi tiêu ngân sách chính phủ và tăngtrưởng GDP cũng như tác động cân bằng trong dài hạn và ngắn hạn của thungân sách và tăng trưởng kinh tế lên chi tiêu ngân sách của chính phủ thôngqua mô hình hiệu chỉnh sai số [ECM].Chương 4 mô tả dữ liệu và kết quả nghiên cứu trong đó chỉ rõ cáchthức lấy số liệu, xử lý số liệu, kết quả đạt được thông qua phân tích hồi qui vàbàn luận.Phần tổng kết xác định lại những phát hiện của đề tài nghiên cứu và cácđề xuất được đưa ra cho các chính sách liên quan đến thu chi ngân sách vàtăng trưởng kinh tế của chính phủ trong tương lai.5CHƯƠNG 1TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCVÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾMÔ HÌNH NGHIÊN CỨU1.1 Thu và chi ngân sách nhà nước1.1.1 Thu Ngân sách Nhà nước* Các khái niệm:- Thu NSNN: là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung1 phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn cácnhu cầu của Nhà nước.- Chi NSNN: là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảothực hiện chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.- Thâm hụt NSNN: là tình trạng khi tổng chi tiêu của NSNN vượt quácác khoản thu.Theo các Báo cáo Quyết toán NSNN giai đoạn 2003-2010, có thể thấynguồn thu NSNN của Việt Nam khá ổn định, dao động trong khoảng từ 2530% GDP. Tổng nguồn thu được phân chia thành ba khoản bao gồm thu từthuế và phí, thu về vốn, và thu viện trợ không hoàn lại.Trong số này thì phần lớn vẫn đến từ nguồn thu thuế và phí, thu về vốnchiếm khoảng 2% và thu viện trợ không hoàn lại chỉ chiếm khoảng 0,5%[Hình 1.1]. Năm 2009 nguồn thu từ thuế có dấu hiệu suy giảm nhẹ do Chínhphủ thực hiện hàng loạt các biện pháp cắt giảm nhằm kích thích tổng cầu. Tuynhiên sang năm 2010 thì tỉ lệ thu thuế lại gia tăng trở lại, lên đến gần 30%.Theo như Dự toán NSNN trong hai năm gần nhất là 2011 và 2012 thì tỉ lệ thuthuế đang có xu hướng giảm xuống chỉ còn khoảng 25%. Mặc dù vậy nhữngcon số của năm 2011 và 2012 chưa thể phản ánh đúng xu hướng này, do nếu6căn cứ vào thực trạng tổng thu NSNN từ năm 2003 đến 2010 thì những sốliệu quyết toán luôn luôn vượt so với những số liệu dự toán.So sánh với các quốc gia khác ở châu Á khác có thể thấy Việt Namluôn là quốc gia có tỉ lệ thu thuế cao nhất [Hình 1.2]. Trung Quốc, mặc dù cósự gia tăng liên tục nhưng cũng chỉ ở mức khoảng 17-18% GDP; Thái Lanhay Malaysia vào khoảng 15%; Indonesia và Philippines vào khoảng 12%;trong khi Ấn Độ chỉ thu thuế vào khoảng 7%. Tổng mức thu thuế cao đã hạnchế khả năng tích lũy của doanh nghiệp, làm giảm đầu tư phát triển cũng nhưviệc nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực tư nhân. Bên cạnh đó, mặc dùcó mức thu thuế cao nhất trong số các quốc gia châu Á nhưng có vẻ như cáckhoản thu thuế này lại không tương xứng với tốc độ phát triển cơ sở hạ tầngcũng như các phúc lợi xã hội cho người dân. Điều này có thể tạo nên nhữngrào cản lớn trong việc phát triển kinh tế trong thời gian dài.Hình 1.1 Các nguồn thu trong NSNN của Việt Nam 2003 – 2012 [% GDP]Hình 1.2 Doanh thu thuế tại Việt Nam và một số nước Châu Á 2001 – 2012 [% GDP]7Về cơ cấu các nguồn thu trong NSNN, có thể thấy nguồn thu từ cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh đang có xu hướng tăng lên. Nếu căn cứ vàosố liệu Dự toán của Bộ Tài chính thì nguồn thu từ khu vực này đã tăng gấphơn hai lần nếu như so với một thập kỷ trước, từ khoảng 7% vào năm 2003lên đến 15% vào năm 2012 [Hình 1.3].Hình 1.3 Các nguồn thu NSNN phân theo từng khu vực [% Tổng doanh thu]8Tuy nhiên bất chấp việc đã có đóng góp nhiều hơn cho tổng nguồn thucủa NSNN, thì mức độ đóng góp của khu vực này vẫn nhỏ hơn nhiều so vớimức đóng góp của khu này vào GDP cả nước, gần 50% [Hình 1.4]. Tương tựnhư thế, nghịch lý được đầu tư nhiều nhưng đóng góp vào nguồn thu kémcàng được thể hiện trong khu vực nhà nước, khi đóng góp của khu vực nàyvào GDP cả nước vào khoảng 40%, nhưng nguồn thu từ khu vực này lại chỉ ởmức trên dưới 20%. Nghịch lý này có thể được giải thích bằng các hoạt độngtham nhũng và trốn thuế của các doanh nghiệp Việt Nam.Ngoài ra, nguồn thu từ khu vực các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài lạiđang suy giảm, từ chỗ khoảng 35% vào năm 2005 đã giảm xuống chỉ còn vàokhoảng 25% tổng nguồn thu. Trong khu vực này đáng chú ý là nguồn thu từdầu thô đã suy giảm đáng kể và chỉ còn ở mức khoảng 12% tổng nguồn thu[Hình 1.5]. Điều này là dấu hiệu tích cực khi nguồn thu NSNN đã không cònlệ thuộc nhiều vào dầu thô như trước đây, mặc dù vẫn giữ được sự ổn định.9Hình 1.4 Đóng góp vào GDP theo từng khu vực 2001 – 2010 [%]Hình 1.5 Tỷ trọng thu từ dầu thô [% Tổng doanh thu]1.1.2 Chi Ngân sách Nhà nướcTheo các Báo cáo Dự toán và Quyết toán của Bộ Tài chính thì tổng chicân đối NSNN sẽ bao gồm chi tiêu cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên.Bắt đầu từ năm 2009, tổng chi tiêu NSNN đã có xu hướng giảm do chính phủthực hiện những chính sách thắt lưng buộc bụng nhằm bình ổn nền kinh tế.10Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng chi tiêu trong Hình 1.6, có thể thấy rằng bấtchấp sư thu hẹp của tổng chi tiêu, các khoản chi thường xuyên lại đang có xuhướng tăng lên, trong khi các khoản chi cho đầu tư phát triển lại đang có xuhướng giảm xuống. Rõ ràng điều này phản ánh sự không hiệu quả trong chitiêu của chính phủ. Việc chi thường xuyên tăng lên chứng tỏ rằng chính phủvẫn đang phải gồng gánh một bộ máy nhà nước cồng kềnh và hoạt động kémhiệu quả.Hình 1.6 Cơ cấu chi cân đối NSNN 2003 - 2012 [% GDP]Nhìn vào Hình 1.7 có thể thấy nếu như so sánh với các quốc gia kháctrong khu vực cũng như các quốc gia khác ở châu Á, chi tiêu công của ViệtNam cũng vượt trội, vào khoảng trên dưới 30% GDP. Trong khi đó, ngoại trừMalaysia và Trung Quốc vào khoảng 25% thì tỉ lệ này tại các quốc gia còn lạinhư Thái Lan, Indonesia, Philippines hay Ấn Độ chỉ vào khoảng 15-20%.11Hình 1.7 Chi tiêu công tại Việt Nam và một số nước Châu Á 2001 – 2012 [% GDP]1.2 Thâm hụt ngân sách và tác động của thâm hụt ngân sách1.2.1 Thâm hụt ngân sáchMặc dù có nguồn thu khá cao nhưng Việt Nam cũng vẫn không tránhkhỏi việc thường xuyên bị thâm hụt ngân sách trong khoảng một thập kỷ trởlại đây. Số liệu Quyết toán và Dự toán NSNN của Bộ Tài chính phân biệt haikhái niệm bội chi NSNN. Đó là bội chi theo tiêu chuẩn quốc tế [không baogồm chi trả nợ gốc] và theo tiêu chuẩn Việt Nam [bao gồm cả chi trả nợ gốc].Nếu tính theo tiêu chuẩn quốc tế thì mức thâm hụt hay bội chi của Việt Namthấp hơn nhiều, và cũng khá gần với thống kê của IMF và ADB [Bảng 1.1].Tuy nhiên, nếu theo như tiêu chuẩn Việt Nam thì thâm hụt Việt Nam vàokhoảng 5% GDP, duy chỉ có năm 2009 Việt Nam thâm hụt cao hơn hẳn là6,9% GDP do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu.12Bảng 1.1 Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2001 – 2012 [% GDP]Mức độ thâm hụt ngân sách của Việt Nam được xem là cao so với cácquốc gia khác trong khu vực. Nhìn vào Hình 1.8 có thể thấy trong giai đoạnkể từ khủng hoảng năm 2009, tỉ lệ thâm hụt của Việt Nam chỉ thua Malaysiavà Ấn Độ. Bước sang năm 2010, Việt Nam là quốc gia duy nhất tiếp tục giatăng thâm hụt ngân sách, trong khi các quốc gia còn lại đều bắt đầu cải thiệntình hình của mình. Tuy nhiên có thể thấy đến năm 2011, theo xu hướngchung, Việt Nam đã giảm được một nửa mức thâm hụt ngân sách của mình.Điều này có thể được giải thích do các nền kinh tế đều có xu hướng phục hồivà ổn định trở lại sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.Số liệu của Bộ Tài chính cũng chỉ rõ nguồn bù đắp bội chi NSNN củaViệt Nam, bao gồm các khoản vay trong nước và vay nước ngoài [Bảng 1.2].Theo đó, thông thường Việt Nam phụ thuộc nhiều vào các khoản vay trongnước, hơn là các khoản vay nước ngoài. Ngoại trừ năm 2009, Việt Nam vaynợ nước ngoài khá nhiều để bù đắp cho thâm hụt ngân sách.13Hình 1.8 Thâm hụt ngân sách tại Việt Nam và một số nước Châu Á 2009 – 2011 [% GDP]Bảng 1.2 Cơ cấu nguồn bù đắp bội chi NSNN 2003 – 2011 [tỷ đồng]1.2.2 Tác động của thâm hụt ngân sáchThâm hụt ngân sách hàm ý rằng thu ngân sách của chính phủ suy giảmhoặc có sự gia tăng trong chi tiêu. Điều này đồng nghĩa với sự gia tăng tổngcầu trong nền kinh tế. Nếu như nền kinh tế đang ở mức sản lượng tiềm năng,sự gia tăng tổng cầu này sẽ đẩy GDP thực tế lên cao hơn mức GDP tiềm năng.Cùng với đó, giá cả và lạm phát cũng sẽ tăng lên. Về dài hạn, khi lạm phát gia14tăng, người lao động sẽ yêu cầu mức lương cao hơn, và các doanh nghiệp sẽbuộc phải có chính sách cắt giảm sản xuất trước mức tiền lương mới này.Chính vì thế, tổng cung trong nền kinh tế sẽ suy giảm, và GDP thực tế củanền kinh tế sẽ quay trở lại mức GDP tiềm năng. Tuy nhiên, giá cả sẽ khôngquay lại thời điểm ban đầu và tiếp tục leo thang.Nếu như ngân sách chính phủ bị thâm hụt, chứng tỏ tiết kiệm của chínhphủ đang suy giảm, đồng nghĩa với việc tổng tiết kiệm của nền kinh tế giảmtheo. Do đó nguồn cung vốn vay hay tổng tiết kiệm của nền kinh tế suy giảmdo thâm hụt ngân sách sẽ đẩy lãi suất tăng lên. Lãi suất gia tăng sẽ gây khókhăn cho khu vực tư nhân trong việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư. Chính vì thế,khu vực tư nhân sẽ bị thu hẹp, chính bởi sự chi tiêu không hiệu quả của chínhphủ. Đây chính là hiệu ứng đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân. Giải thích theomột cách khác, nếu như chính phủ đi vay để bù đắp thâm hụt ngân sách bằngcách phát hành trái phiếu, lãi suất cũng sẽ gia tăng. Điều này là do để khuyếnkhích mua trái phiếu, chính phủ sẽ buộc phải tăng lãi suất.Lãi suất gia tăng không chỉ thu hút giới đầu tư trong nước mà còn hoàntoàn có thể thu hút giới đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ cónhu cầu nắm giữ tài sản nội địa, do hiệu suất sinh lời cao hơn, điều này đồngnghĩa với việc dòng vốn ngoại tệ chảy vào nền kinh tế, làm cho nguồn cungngoại tệ tăng lên. Khi cung ngoại tệ tăng lên, giá trị của đồng ngoại tệ tínhtheo đồng nội tệ sẽ giảm đi, hay nói cách khác, đồng nội tệ có thể tăng giá trị.Tuy nhiên dòng vốn nước ngoài vào thị trường nội địa có thể bị hạn chế dogiới đầu tư lo ngại vào một môi trường lạm phát cao do thâm hụt ngân sáchmang lại. Việc đồng nội tệ tăng giá sẽ khuyến khích nhập khẩu thay vì xuấtkhẩu, và điều này sẽ dẫn đến thâm hụt thương mại và thâm hụt cán cân vãnglai.Như vậy có thể thấy thâm hụt ngân sách có những tác động tiêu cực lênnền kinh tế. Nếu như ngân sách chính phủ được cân bằng, không những tối ưu15hóa toàn bộ nguồn vốn, mà còn làm giảm những chi tiêu hoang phí của chínhphủ. Bên cạnh đó, điều này còn hạn chế được tình trạng lạm thu và thamnhũng. Chính vì thế, các nhà kinh tế học cổ điển luôn cho rằng chính phủ cầnphải duy trì cân bằng ngân sách.Tuy nhiên, như đã phân tích ở phần trên, thâm hụt ngân sách làm giatăng tổng cầu và làm tăng GDP hay nói cách khác là kích thích tăng trưởng.Đây là điều mà chính phủ các quốc gia có thể làm trong thời gian suy thoáikinh tế, đó là tăng chi tiêu, đầu tư vào các công trình công cộng, chấp nhậnthâm hụt ngân sách ở một mức nhất định nhằm giúp sản lượng trong nướctăng trở lại. Nhưng điều này không đồng nghĩa với việc thâm hụt ngân sáchluôn luôn kích thích tăng trưởng. Nếu như nền kinh tế đã ở gần mức sảnlượng tiềm năng, sự gia tăng tổng cầu về dài hạn sẽ kéo theo những hệ quảtiêu cực về lạm phát, lãi suất và cán cân thương mại như đã giải thích ở trên.Dựa vào toàn bộ những tác động của thâm hụt ngân sách lên các yếu tốvĩ mô kể trên, có thể cộng thêm việc chính phủ gia tăng vay nợ để bù đắpthâm hụt ngân sách, có thể đưa ra một bức tranh tổng thể về tình huống xấunhất xảy ra cho nền kinh tế nếu như có thâm hụt ngân sách và nợ công kéodài. Cụ thể, lãi suất gia tăng sẽ khiến cho gánh nặng nợ càng thêm trầm trọng.Các nhà đầu tư sẽ lo ngại về khả năng thanh toán của chính phủ, dẫnđến việc họ tháo chạy ra khỏi các tài sản nội địa. Hậu quả là giá tài sản sẽgiảm, cộng thêm gánh nặng lãi suất sẽ khiến thu hẹp khu vực tư nhân, nhiềudoanh nghiệp tiến đến phá sản. Điều này làm giảm nguồn thu từ thuế doanhnghiệp của chính phủ, dẫn đến càng làm gia tăng thâm hụt ngân sách. Nhằmđối phó với sự suy giảm nguồn thu này, chính phủ thường phải tìm cách giatăng các nguồn thu thuế từ thu nhập người dân hoặc thuế tài sản. Tuy nhiên,những chính sách này sẽ làm giảm tiêu dùng và gây ra suy thoái kinh tế. Hoặcchính phủ cũng có thể in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách và trả nợ, nhưngđiều này sẽ làm lạm phát còn lên cao hơn nữa. Ngoài ra, nợ xấu đến từ các16doanh nghiệp phá sản cũng có thể gây nguy hại đến hệ thống ngân hàng.Trong một kịch bản xấu nhất, một cuộc khủng hoảng tín dụng sẽ đánh sập cácngân hàng cũng như các tổ chức tài chính. Nền kinh tế sẽ càng chìm sâukhủng hoảng và suy thoái trầm trọng.1.3 Tăng trưởng kinh tếNhững cải cách kinh tế quan trọng vào năm 1986 chuyển từ nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa đã giúp Việt Nam đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao. Theo báo cáocủa Ngân hàng Thế giới, GDP thực tế Việt Nam tăng nhanh hơn các quốcgia khác với mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 1990 - 2009 là 7,32%[Bảng 1].Vào những năm đầu thập kỷ 1990, kinh tế Việt Nam đạt được mứctăng trưởng cao, đặc biệt những năm 1992 và 1997 gần 9%. Tuy nhiên, đàtăng trưởng chậm lại vào cuối thập kỷ này do những ảnh hưởng của khủnghoảng tài chính Châu Á năm 1997. Kết thúc năm 1999, tăng trưởng chỉ cònlà 4,8% kèm theo hiện tượng giảm phát những năm sau đó. Trong bối cảnhđó, Chính phủ đã thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng và kích thích mởrộng đầu tư từ năm 2000, đồng thời ký kết quan hệ trao đổi thương mại songphương Mỹ 7/2000. Kết quả là kinh tế đã phục hồi trên đà tăng trưởng cao,nhưng đi kèm là tỷ lệ lạm phát tăng lên. [Bảng 1.3 Tăng trưởng GDP và lạmphát]17Hơn nữa, sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổchức thương mại quốc tế [WTO] tháng 11/2006 đã mở đường cho sự tự dohóa thị trường lớn hơn và làm dấy lên làn sóng đầu tư nước ngoài vào ViệtNam, lượng ngoại tệ đầu tư trực tiếp, gián tiếp, vay nợ nước ngoài đã tăngđỉnh điểm gấp 13 lần năm 2000. Lúc này, để duy trì khả năng cạnh tranhhàng xuất khẩu, ổn định tương đối tỷ giá và hạn chế gia tăng nghĩa vụ nợnước ngoài của Chính phủ và doanh nghiệp quy đổi bằng VND, Ngân hàngNhà nước đã cung lượng tiền VND để mua một lượng ngoại tệ vào, gây áplực lạm phát tăng cao ở mức 2 con số vào năm 2007 [12,6%] và năm 2008[19,89%].Thêm vào đó, khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008 ảnh hưởng tới sựổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam, cụ thể là bội chi ngân sách lớn, nợ côngtăng cao, thâm hụt cán cân vãng lai, tốc độ tăng trưởng chậm lại 6,78% năm2010 và 5,9% năm 2011 mặc dù Chính phủ đã có những biện pháp kích cầuđể thúc đẩy tăng trưởng, chống suy giảm kinh tế. Đồng thời với đó là lạmphát tăng cao, kết thúc năm 2010 và 2011, lạm phát lần lượt ở mức 11,75%và 18,58%.Năm 2012, tăng trưởng kinh tế ở mức 5,03%, đã giảm khoảng 0,87%so với năm 2011. Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ suy giảm tổngcầu do chính sách tiền tệ thắt chặt kiềm chế lạm phát của Ngân hàng Nhànước từ năm 2011, hàng tồn kho tăng cao đặc biệt là tồn kho bất động sản,nhiều doanh nghiệp phá sản [theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trên 50.000doanh nghiệp phá sản từ đầu năm 2011 đến cuối quý I/2012], nhiều tập đoànNhà nước thua lỗ lớn tại Vinalines, Vinashin, EVN, Tổng công ty Xi măngViệt Nam Vicem, tập đoàn Sông Đà,...18Ngoài ra, do đà giảm kinh tế toàn cầu khiến dòng vốn đầu tư nướcngoài vào Việt Nam giảm xuống [thu hút đầu tư nước ngoài từ đầu năm 2012đến ngày 20/4/2012 chỉ bằng 68,5% so với cùng kỳ năm trước, vốn thực hiệngiảm 0,3% so với cùng kỳ năm trước], xuất khẩu Việt Nam cũng giảm mạnhdo nhu cầu tiêu thụ của nước ngoài giảm, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lựcnhư dầu thô giảm 3,1%; cà phê giảm 7,9%; cao su giảm 8,3%; than đá giảm12,2%; gạo giảm 27,8%...Năm 2012, cũng là năm mà mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô được đặt lên hàng đầu. Theo đó, Chính phủ tiếp tục thựchiện chính sách tài khóa thắt chặt, giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách;Ngân hàng Nhà nước thực hiện điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt và linhhoạt; Bộ Tài chính tiếp tục lộ trình quản lý, điều hành giá theo cơ chế thịtrường, kiểm soát chặt chẽ giá độc quyền, chống bán phá giá, đảm bảo cânđối cung - cầu hàng hóa...Kết thúc năm, chúng ta đã thành công khi giữ mức lạm phát ở mứcmột con số 6,81 %. Mặc dù mức tăng trưởng thấp, nhưng theo đánh giá củaTổng cục Thống kê trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, cả nước tậptrung thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát thì đây được xem là mức tănghợp lý.1.4 Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách chính phủ và tăng trưởngkinh tế1.4.1 Mối quan hệ giữa thu ngân sách và chi tiêu ngân sách chínhphủCó nhiều giả thuyết khác nhau liên quan đến nguồn thu và chi tiêuchính phủ.Giả thuyết đầu tiên được đề xuất bởi Buchanan và Wagner [1977] vàFriedman [1978] khẳng định nguồn thu chính phủ đơn phương quyết định chi19tiêu của nó và chỉ ra một mối quan hệ một chiều từ nguồn thu đến chi tiêu.Theo Friedman, thuế cao hàm ý chi tiêu nhiều hơn dẫn đến một kết cục thâmhụt ngân sách lớn hơn.Giả thuyết thứ hai được đề xuất bởi Barro [1974] và Peacock vàWiseman [1979] cho rằng chính phủ quyết định việc chi tiêu trước nguồn thuđược biết đến như là giả thuyết chi tiêu và thuế. Peacock và Wiseman khẳngđịnh suốt thời gian khủng hoảng, chính phủ gia tăng chi tiêu, cuối cùng đưađến thuế cao hơn. Vì thế, có một quan hệ một chiều từ chi tiêu chính phủ đếnnguồn thu.Giả thuyết thứ ba được trình bày bởi Musgrave [1966] và Meltzer vàRichard [1981] khẳng định chính phủ quyết định đồng thời nguồn thu và chitiêu, điều này nghĩa là có mối quan hệ hai chiều giữa nguồn thu và chi tiêuchính phủ. Giả thuyết cuối cùng là Baghestani và McNown [1994] tin làkhông có giả thuyết nào kể trên mô tả mối quan hệ giữa nguồn thu và chi tiêuchính phủ. Chi tiêu và nguồn thu chính phủ mỗi thứ được quyết định bởi tăngtrưởng kinh tế trong dài hạn, phản ánh sự tách bạch riêng rẽ giữa nguồn thuvà chi tiêu chính phủ.Các quan điểm khác nhau liên quan đến hướng của quan hệ nhân quảgiữa nguồn thu và chi tiêu chính phủ có các hàm ý chính sách khác nhau vớiviệc xem xét vai trò của chi tiêu chính phủ trong nền kinh tế và khả năngkiểm soát của thâm hụt ngân sách.Các công trình thực nghiệm đáng chú ý được thực hiện dựa trên các giảthuyết được đề cập trên. Bằng cách áp dụng các phương pháp kinh tế lượngkhác nhau, các nghiên cứu đã tiến đến các kết quả khác nhau.Friedman [1972], Buchanan và Wagner [1978] cho Nhật và Ý, Darrat[1998], Kollias và Makrydakis [2000] cho Nhật, Nam Hàn, Đài Loan, Vươngquốc Anh, và Mỹ ủng hộ mối quan hệ nhân quả một chiều từ nguồn thu đến20chi tiêu chính phủ. Mặt khác, giả thuyết chi tiêu và thuế được ủng hộ bởi cácnghiên cứu Peacock và Wiseman [1961], Anderson et al. [1986] cho Úc vàNam Phi. Giả thuyết về mối quan hệ nhân quả một chiều giữa nguồn thu vàchi tiêu chính phủ được ủng hộ bởi các nghiên cứu Miller và Russek [1990],Bohn [1991] cho Canada.Trong trường hợp của Saudi Arabia, Al-Hakami [2002] đã sử dụng quitrình hai bước để kiểm định tính đồng liên kết và kiểm định Wald để kiểmđịnh tính nhân quả phát hiện ra mối quan hệ nhân quả một chiều từ nguồn thuđến chi tiêu chính phủ trong mô hình hai biến và mối quan hệ hai chiều trongmô hình ba biến khi GDP được thêm vào mô hình. Tương tự, Albatel [2002]phat hiện có mối quan hệ một chiều từ nguồn thu đến chi tiêu chính phủ ởSaudia Arabia.1.4.2 Mối quan hệ giữa chi ngân sách chính phủ và tăng trưởngkinh tếCâu hỏi là liệu sự mở rộng chính sách tài khóa của chính phủ có tạonên tăng trưởng kinh tế hay không đã phân chia các nhà làm chính sách thànhcác trường phái lý thuyết rõ rệt. Lý thuyết kinh tế cho rằng trong một vàitrường hợp mức chi tiêu chính phủ thấp hơn thúc đẩy tăng trưởng kinh tếtrong khi ở các trường hợp khác các mức chi tiêu chính phủ cao hơn là điềucần thiết. Trên quan điểm thực nghiệm, bằng chứng có được gây nên sự lúngtúng vì rất nhiều nghiên cứu ủng hộ cách này hay cách khác.* Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ mối quan hệ âmBắt đầu với kinh tế Hoa Kỳ, Knoop [1999] sử dụng dữ liệu chuỗi thờigian từ năm 1970 đến 1995 phát hiện ra rằng sự sụt giảm trong chi tiêu chínhphủ có một tác động nghịch lên tăng trưởng kinh tế và phúc lợi. Các ước tínhđạt được bởi Fölster và Henrekson [1999, 2001] khi tiến hành nghiên cứu dữliệu bảng trên mẫu các quốc gia giàu có trong giai đoạn 1970 – 1995 khẳng21định rằng chi tiêu ngân sách công lớn tác động âm lên tăng trưởng kinh tế.Trong một nghiên cứu thực nghiệm khác, Ghura [1995], sử dụng dữ liệukhông gian và chuỗi dữ liệu chéo cho 33 quốc gia Châu Phi ở Hạ Saharatrong giai đoạn 1970 – 1990 cung cấp bằng chứng cho thấy rằng có sự tồn tạimột mối quan hệ âm giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế. Trongnghiên cứu đó, các quốc gia lấy mẫu được chia thành 4 nhóm: các quốc giatăng trưởng cao với mức tăng trên 2.0%; các quốc gia tăng trưởng trung bìnhđến thấp với mức tăng trưởng giữa 0% và 1.9%; các quốc gia tăng trưởngkém với mức giữa -1.0% và -0.01%; và các quốc gia tăng trưởng rất kém vớimức tăng dưới -0.9%. Suốt quá trình nghiên cứu nó hé lộ ra một điều là cácquốc gia với mức tăng trưởng cao hơn có tỉ lệ đầu tư cao hơn, tăng trưởngkhối lượng xuất khẩu cao hơn, tuổi thọ cao hơn, tỉ lệ lạm phát thấp hơn, và độlệch chuẩn lạm phát thấp hơn không có nghĩa là các kết quả thương mại tốthơn. Barro [1991] trong một nghiên cứu dữ liệu không gian của 98 quốc giatrong giai đoạn từ 1960 đến 1985, bằng cách sử dụng mức gia tăng trung bìnhhàng năm của GDP thực bình quân đầu người và tỉ lệ chi tiêu chính phủ thựctrên GDP thực kết luận rằng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêuchính phủ là âm và có ý nghĩa. Thêm bằng chứng cho rằng tăng trưởng kinhtế có quan hệ dương với độ ổn định chính trị và quan hệ âm với sự móp méothị trường. Jong-Wha Lee [1995] cung cấp thêm bằng chứng về mối quan hệgiữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt hơn, bằng các ápdụng mô hình tăng trưởng nội sinh của nền kinh tế mở, nghiên cứu phát hiệnlà chi tiêu chính phủ của sản lượng kinh tế gắn liền với tăng trưởng thấp hơn.Ngoài ra, thành phần đầu tư và tích lũy vốn đầu tư cũng được cho là có tácđộng ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế.Trong nỗ lực nghiên cứu mối quan hệ giữa qui mô chính phủ và tỉ lệthất nghiệp Burton [1999], bằng cách sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số cócấu trúc cho 20 quốc gia OECD từ năm 1970 đến 1999, phát hiện là qui mô22chính phủ, đo lường bằng tổng chi tiêu chính phủ như phần trăm của GDP,đóng một vai trò định hướng trong tác động tỉ lệ thất nghiệp ở trạng thái cânbằng, nghĩa là thất nghiệp gia tăng. Bằng chứng thêm nữa, đạt được bằngcách sử dụng chi tiêu chính phủ riêng phần, hướng đến một mối quan hệ ýnghĩa giữa chi chuyển nhượng, trợ cấp và tỉ lệ thất nghiệp ở trạng thái cânbằng trong khi chi tiêu ngân sách chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ đượcphát hiện không ý nghĩa. Bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian/khônggian chéo ở 113 quốc gia, Grier và Tullock [1989] nghiên cứu đặc tính thựcnghiệm của tăng trưởng kinh tế hậu chiến. Trong số các kết quả khác, họ pháthiện chi tiêu chính phủ có quan hệ âm với tăng trưởng kinh tế. Từ nghiên cứutương tự nó cũng cho thấy sự đàn áp chính trị cũng có quan hệ nghịch vớităng trưởng ở Châu Phi và Nam và Trung Mỹ.Guseh [1997] trong một nghiên cứu về tác động của qui mô chính phủlên tốc độ tăng trưởng kinh tế thực hiện hồi qui OLS, bằng cách dùng dữ liệuchuỗi thời gian trong giai đoạn 1960 – 1985 cho 59 quốc gia đang phát triểnthu nhập trung bình. Bằng chứng đạt được đề nghị là tăng trưởng trong quimô chính phủ có tác động âm lên tăng trưởng kinh tế, nhưng các tác động âmở các hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn gấp ba lần ở các hệ thống phi xã hội chủnghĩa. Các ước tính thêm được cung cấp bởi Engen và Skinner [1992] cho107 quốc gia trong giai đoạn 1970 – 1985, đề nghị là một sự gia tăng ngânsách cân bằng trong chi tiêu chính phủ và thuế được dự kiến tạo ra sự gia tăngsản lượng, trong khi Carlstrom và Gokhale [1991] cho rằng các kết quả môphỏng tùy theo sự gia tăng chi tiêu ngân sách chỉnh phủ gây nên sự sụt giảmsản lượng trong dài hạn. Sử dụng cách tiếp cận nhân quả Granger, Conte vàDarrat [1988] nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa gia tăng khu vực côngvà tốc độ tăng trưởng kinh tế thực cho các quốc gia OECD. Nhấn mạn đặcbiệt là các hiệu ứng phản hồi từ tăng trưởng kinh tế lên gia tăng chi tiêu chínhphủ là từ chính sách kinh tế vĩ mô. Dựa trên các bằng chứng đạt được, gia23tăng chính phủ có tác động hỗn hợp lên tốc độ tăng trưởng kinh tế, dương chomột vài quốc gia và âm cho các quốc gia khác. Tuy nhiên với khối các nềnkinh tế OECD, tác động không rõ rệt của gia tăng chính phủ lên tăng trưởngkinh tế thực được nhìn thấy.* Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ mối quan hệ dươngTrái ngược với quan hệ âm giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinhtế được thiết lập bởi các nghiên cứu được đề cập trước đó, các nghiên cứu saunỗ lực điều chỉnh sự cân bằng bằng cách đề nghị là nhà nước thông qua bổsung các chính sách phù hợp, có thể thực sự khuyến khích các hoạt động hiệuquả và làm giảm các hoạt động không hiệu quả [Amsden, 1989; EpsteinvàGintis 1995, Burton 1991]. Đặc biệt hơn, Kelly [1997] bằng cách phát hiệntác động của chi tiêu ngân sách chính phủ lên tăng trưởng giữa 73 quốc giatrong giai đoạn 1970 – 1989 phát hiện hiệu ứng chèn lấn có thể đã đượccường điệu hóa trong nghiên cứu. Theo bằng chứng đạt được sự đóng góp củađầu tư công và chi tiêu ngân sách xã hội đối với tăng trưởng có ý nghĩa.Ngoài ra, Alexiou [2007] trong nghiên cứu cho nền kinh tế Hy Lạp, sau khitách từng phần chi tiêu chính phủ, khẳng định bằng chứng cho thấy một mốiquan hệ dương giữa gia tăng trong các thành phần chi tiêu và tăng trưởngGDP. Aschauer [1990] cũng ghi nhận một mối quan hệ dương và có ý nghĩagiữa chi tiêu chính phủ và mức sản lượng.Mặc dù bằng chứng công nhận tác động có ý nghĩa nhưng hạn chế củađầu tư công lên tăng trưởng kinh tế bên cạnh hiệu ứng chèn lấn, các chươngtrình xã hội cho thấy tính không hiệu quả, ngoại trừ trường hợp giáo dục. Quađó, hầu hết các nghiên cứu được thực hiện tập trung vào giáo dục như mộtnhân tố tác động có ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế thông qua ảnh hưởng củanó lên vốn nhân lực [Barro, 1991; Roubini và Sala-I-Martin, 1991; Birdsall,Ross và Sabot 1995].24Bảng 2.1 Tổng kết các nghiên cứu thực nghiệmTác giảLoại nghiênMẫucứuPhát hiệnConte vàPhương phápCác quốcVới hầu hết các nướcDarratnhân quảgia OECDOECD, tác động không rõ[1988]Grangerràng của gia tăng chính phủlên tốc độ tăng trưởng kinhtế thựcEngen vàDữ liệu chuỗi107 quốcSự gia tăng ngân sách cânSkinnerthời gian/ dữgiabằng trong chi tiêu chính phủ[1992]liêu chéo [1970và thuế dự kiến làm giảm– 1985]sản lượngGuseh [1997]Phương pháp59 quốc gia Gia tăng trong qui mô chínhOLS, dữ liệuđang phátphủ có tác động âm lên tăngchuỗi thời giantriển thutrưởng kinh tế, nhưng độ lớn[1960 – 1985]nhập trungở các hệ thống xã hội chủbìnhnghĩa lớn gấp ba lần ở các hệthống phi xã hội chủ nghĩa.Barro [1991]Ghura [1995]Dữ liệu chuỗi98 quốc gia GDP có quan hệ dương vớithời gian/ dữvốn nhân lực và quan hệ âmliêu chéo [1960với mức GDP bình quân đầu– 1985]người.Dữ liệu chuỗi33 quốc gia Mối quan hệ âm giữa chithời gian/ dữChâu Philiêu chéo [1970 Hạ Sahara– 1990]tiêu chính phủ và tăngtrưởng kinh tế.

Video liên quan

Chủ Đề